Lý luận thực tiễn vào xây dựng nền kinh tế tại Việt Nam - 1
lượt xem 34
download
Tham khảo luận văn - đề án 'lý luận thực tiễn vào xây dựng nền kinh tế tại việt nam - 1', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Lý luận thực tiễn vào xây dựng nền kinh tế tại Việt Nam - 1
- Lời mở đầu Trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nh à nước, theo định hướng x• hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, lý luận nhận thức, vấn đề cải tạo thực tiễn nền kinh tế luôn thu hút sự quan tâm của nhiều đối tượng. Ngày nay, triết học là một bộ phận không thể tách rời với sự phát triển của bất cứ hình thái kinh tế nào. Những vấn đề triết học về lý luận nhận thức và thực tiễn, phương pháp biện chứng... luôn là cơ sở, là phương hướng, là tôn chỉ cho hoạt động thực tiễn, xây dựng và phát triển x• hội. Nếu xuất phát từ một lập trường triết học đúng đắn, con người có thể có được những cách giải quyết ph ù hợp với các vấn dề do cuộc sống đặt ra. Việc chấp nhận hay không chấp nhậ n một lập trường triết học nào đó sẽ không chỉ đơn thuần là sự chấp nhận một thế giới quan nhất định, một cách lý giải nhất định về thế giới, mà còn là sự chấp nhận một cơ sở phương pháp luận nhất định chỉ đạo cho hoạt động. Chúng ta biết rằng, triết học là một trong ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác. Lênin đ• chỉ rõ rằng chủ nghĩa duy vật biện chứng đó chính là triết học của chủ nghĩa Mác. Cho đến nay, chỉ có triết học Mác l à mang tính ưu việt hơn cả. Trên cơ sở nền tảng triết học Mác - Lênin, Đảng và Nhà nước ta đ• học tập và tiếp thu tư tưởng tiến bộ, đề ra những mục tiêu, phương hướng chỉ đạo chính xác, đúng đắn để xây dựng và phát triển x• hội, phù hợp với hoàn cảnh đất nước. Mặc dù có những khiếm khuyết không thể tránh khỏi song chúng ta luôn đi đúng hướng trong cải tạo thực tiễn, phát triển kinh tế, từng b ước đưa đất nước ta tiến kịp trình độ các nước trong khu vực và thế giới về mọi mặt. Chính những thành tựu của xây dựng chủ nghĩa x• hội và qua mười năm đổi mới là minh chứng xác đáng cho vấn đề nêu trên. Hoạt động nhận thức và cải tạo thực tiễn cùng với sự nắm bắt các quy luật khách quan trong vận hành nền kinh tế ở nước ta là một vấn ềề còn nhiều xem xét và tranh c•i, nhất là trong quá trình đổi mới hiện nay.Vì vậy, em quyết định
- chọn đề tài “Lý luận thực tiễn và sự vận dụng quan điểm đó vào quá trình đổi mới ở Việt Nam”. Chương I một số khái niệm Liên quan đến cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu I. Thực tiễn 1. Khái niệm Hoạt động con người chia làm hai lĩnh vực cơ bản. Một trong hai lĩnh vực quan trọng đó là: hoạt động thực tiễn. Thực tiễn: (theo quan điểm triết học Mác xít): Là những hoạt động vật chất cảm tính, có mục đích, có tính lịch sử - x• hội của con người nhằm cải tạo, làm biến đổi tự nhiên và x• hội. 2. Tính vật chất trong hoạt động thực tiễn Đó là hoạt động có mục đích của x• hội, phải sử dụng những ph ương tiện vật chất đề tác động tới đối t ượng vật chất nhất định của tự nhiên hay x• hội, làm biến đổi nó, tạo ra sản phẩm vật chất nhằm thoả m•n nhu cầu của con người. Chỉ có thực tiễn mới trực tiếp làm thay đổi thế giới hiện thực, mới thực sự mang tính chất phê phán và cách mạng. Đây là đặc điểm quan trọng nhất của thực tiễn, là cơ sở đề phân biệt hoạt động thực tiễn khác với hoạt động lý luận của con người. 3. Tính chất lịch sử x• hội ở những giai đoạn lịch sử khác nhau, hoạt động thực tiễn diễn ra l à khác nhau, thay đổi về phương thức hoạt động. Thực tiễn là sản phẩm lịch sử toàn thế giới, thể hiện những mối quan hệ muôn vẻ và vô tận giữa con người với giới tự nhiên và con người với con người trong quá trình sản xuất vật chất và tinh thần, là phương thúc cơ bản của sự tồn tại x• hội của con người. 4. Thực tiễn của con người được tiến hành dưới nhiều hình thức Trong quá trình hoạt động cải tạo thế giới, con người tạo ra một hiện thực mới, một ”thiên nhiên thứ hai”. Đó là thế giới của văn hóa tinh thần và vật chất,
- những điều kiện mới cho sự tồn tại của con người, những điều kiện này không được giới tự nhiên mang lại dưới dạng có sẵn. Đồng thời với quá trình đó, con người cũng phát triển và hoàn thiện bản thân mình. Chính sự cải tạo hiện thực thông qua hoạt động thực tiễn là cơ sở của tất cả những biểu hiện khác có tính tích cực, sáng tạo của con người. Con người không thích nghi một cách thụ động mà thông qua hoạt động của mình, tác động một cách tích cực để biến đổi và cải tạo thế giới bên ngoài. Hoạt động đó chính là thực tiễn. a,Hoạt động sản xuất vật chất Là hoạt động thực tiễn quan trọng nhất của x• hội.Thực tiễn sản xuất vật chất là tiền đề xuất phát để hình thành những mối quan hệ đặc biệt của con người đối với thế giới, giúp con người vượt ra khỏi khuôn khổ tồn tại của các loài vật. b.Hoạt động chính trị x• hội Là hoạt dộng của con người trong các lĩnh vực chính trị x• hội nhằm phát triển và hoàn thiện các thiết chế x• hội, các quan hệ x• hội làm địa bàn rộng r•i cho hoạt động sản xuất và tạo ra những môi trường x• hội xứng đáng với bản chất con người bằng cách đấu tranh giai cấp và cách mạng x• hội. c. Hoạt động thực nghiệm khoa học Là hoạt động thực tiễn đặc biệt vì con người phải tạo ra một thế giới riêng cho thực nghiệm của khoa học tự nhiên và cả khoa học x• hội. II, Thực tiễn có vai trò rất to lớn đối với nhận thức Hoạt động thực tiễn là cơ sở, là nguồn gốc, là động lực, là mục đích, là tiêu chuẩn của nhận thức. 1.Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc của nhận thức Trong hoạt động thực tiễn, con người làm biến đổi thế giới khách quan, bắt các sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan phải bộc lộ những thuộc tính và quy luật của chúng. Trong quá trình hoạt động thực tiễn luôn luôn nảy sinh các vấn đề đòi hỏi con người phải giải đáp và do đó nhận thức được hình thành. Như vậy, qua hoạt động thực tiễn mà con người tự hoàn thiện và phát triển thế giới quan( tạo điều kiện cho nhận thức cao hơn).
- Qua hoạt động thực tiễn, n•o bộ con người cũng ngày càng phát triển hơn, các giác quan ngày càng hoàn thiện hơn. Thực tiễn là nguồn tri thức, đồng thời cũng là đối tượng của nhận thức. Chính hoạt động thực tiễn đ• đặt ra các nhu cầu cho nhận thức, tạo ra các phương tiện hiện đại giúp con người đi sâu tìm hiểu tự nhiên. 1,Thực tiễn là động lực của nhận thức Ngay từ đầu, nhận thức đ• bắt nguồn từ thực tiễn, do thực tiễn quy định. Mỗi b ước phát triển của thực tiễn lại luôn luôn đặt ra những vấn đề mới cho nhận thức, thúc đẩy nhận thức tiếp tục phát triển. Như vậy thực tiễn trang bị những phương tiện mới, đặt ra những nhu cầu cấp bách hơn, nó rà soát sự nhận thức. Thực tiễn lắp đi lắp lại nhiều lần, các tài liệu thu thập được phong phú, nhiều vẻ, con người mới phân biệt được đâu là mối quan hệ ngẫu nhiên bề ngoài, đâu là mối liên hệ bản chất, những quy luật vận động và phát triển của sự vật. 2,Thực tiễn là mục đích của nhận thức Những tri thức khoa học chỉ có ý nghĩa thực tiễn khi nó được vận dụng vào thực tiễn. Mục đích cuối cùng của nhận thức không phải là bản thân các tri thức mà là nhằm cải tạo hiện thức khách quan, đáp ứng những nhu cầu vật chất và tinh thần x• hội. Sự hình thành và phát triển của nhận thức là bắt nguồn từ thực tiễn, do yêu cầu của thực tiễn. Nhận thức chỉ trở về hoàn thành chức năng của mình khi nó chỉ đạo hoạt động thực tiễn, giúp cho hoạt động thực tiễn có hiệu quả hơn. Chỉ có thông qua hoạt động thực tiễn, thì tri thức con người mới thể hiện được sức mạnh của mình, sự hiểu biết của con người mới có ý nghĩa. 3,Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức Bằng thực tiễn mà kiểm chứng nhận thức đúng hay sai. Khi nhận thức đúng thì nó phục vụ thực tiễn phát triển và ngược lại. 4,Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý a.Chân lý
- Là những tri thức phản ánh đúng đắn thế giới khách quan đ ược thực tiễn khẳng định ( nội dung khách quan, có ý nghĩa giá trị đối với đời sống con ng ười) Chân lý mang tính khách quan, nó không ph ụ thuộc vào số đông (ví dụ: chân lý tôn giáo). Chân lý mang tính hai mặt ( tuyệt đối và tương đối ) vì tính hai mặt trong quá trình nhận thức của nhân loại. b.Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý không phải là ý thức tư tưởng, tư duy mà là thực tiễn. Bởi vì chỉ có thông qua hoạt động thực tiễn, tri thức mới trở lại tác động vào thế giới vật chất, qua đó nó được ”hiện thực hoá”, “vật chất hơn” thành các khách thể cảm tính. Từ đó mới có căn cứ để đánh giá nhận thức của con người đúng hay sai, có đạt tới chân lý hay không. Thực tiễn có rất nhiều hình thức khác nhau, nên nhận thức của con người cũng được kiểm tra thông qua rất nhiều hình thức khác nhau. +Thực tiễn của x• hội luôn luôn vận động và phát triển. +Thực tiễn trong mỗi giai đoạn lịch sử đều có giới hạn. Nó không thể chứng minh hay bác bỏ hoàn toàn một tri thức nào đó của con người mà nó được thực tiễn tiếp theo chứng minh, bổ sung thêm. Như vậy tiêu chuẩn thực tiễn cũng mang tính chất biện chứng và như vậy mới có khả năng kiểm tra một cách chính xác sự phát triển biện chứng của nhận thức. c.ý nghĩa: Thực tiễn lớn nhất ở nước ta hiện nay là thực tiễn xây dựng nền kinh tế thị trường mới, nền văn hoá mới đậm đà bản sắc dân tộc và chế độ x• hội mới: công bằng, bình đẳng, tién bộ. Trong lĩnh vực kinh tế, đường lối, chính sách hay các giải pháp kinh tế cụ thể muốn biết đúng hay sai đều phải thông qua vận dụng chúng trong sản xuất, kinh doanh cũng như quản lý các quá trình đó. Đường lối chính sách cũng như
- các giải pháp kinh tế chỉ đúng khi chúng mang lại hiệu quả kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao năng suất lao động, l àm cho dân giàu, nước mạnh, x• hội công bằng, văn minh. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa x• hội sau những bước tiến và những thành tựu to lớn mang lại ý nghĩa lịch sử, giờ đây lại đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết . Những hoạt động nghiên cứu lý luận chính là nhằm tìm ra lời giải đáp cho những vấn đề của giai đoạn cách mạng hiện nay. Công cuộc đổi mới ở nước ta vừa là mục tiêu, vừa là động lực mạnh mẽ thúc đẩy hoạt động nhận thức nói chung và công tác lý luận nói riêng, nhất định sẽ đem lại cho chúng ta những hiểu biết mới, phong phú hơn và cụ thể hơn về mô hình chủ nghĩa x• hội, về con đường đi lên chủ nghĩa x• hội ở nước ta. III. Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn 1. Lý luận a. Khái niệm Là một hệ thống những tri thức được khái quát từ thực tiễn. Nó phản ánh những quy luật, của từng lĩnh vực trong hiện thực khách quan. b. Đặc điểm Lý luận mang tính hệ thống, nó ra đời trên cơ sở đáp ứng nhu cầu của x• hội nên bất kỳ một lý luận nào cũng mang tính mục đích và ứng dụng. Nó mang tính hệ thống cao, tổ chức có khoa học. 2. Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn Được thể hiện bằng mối quan hệ giữa nhận thức và thực tiễn. GIữa lý luận và thực tiễn thống nhất biện chứng với nhau. Sự thống nhất đó bắt nguồn từ chỗ: chúng đều là hoạt động của con người, đều nhằm mục đích cải tạo tự nhiên và cải tạo x• hội để thoả m•n nhu cầu của con người. a. Lý luận bắt nguồn từ thực tiễn Lý luận dựa trên nhu cầu của thực tiễn và lấy được chất liệu của thực tiễn. Thực tiễn là hoạt động cơ bản nhất của con người, quyết định sự tồn tại và phát triển x• hội. Lý luận không có mục đích tự nó mà mục đích cuối cùng là phục vụ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận “Lý luận thực tiễn và sự vận dụng quan điểm đó vào quá trình đổi mới ở Việt Nam”
26 p | 3275 | 739
-
Đề tài: Lý luận thực tiễn và sự vận dụng quan điểm đó vào quá trình đổi mới ở Việt Nam
27 p | 196 | 60
-
Tiểu luận đề tài: Lý luận thực tiễn và sự vận dụng quan điểm đó vào quá trình đổi mới ở Việt Nam
29 p | 139 | 22
-
Đề án: Lý luận thực tiễn và sự vận dụng quan điểm đó vào quá trình đổi mới ở Việt Nam
24 p | 99 | 22
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý hành chính công: Trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước
191 p | 83 | 18
-
Lý luận thực tiễn vào xây dựng nền kinh tế tại Việt Nam - 3
6 p | 78 | 16
-
Lý luận thực tiễn vào xây dựng nền kinh tế tại Việt Nam - 2
6 p | 129 | 13
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam
218 p | 33 | 13
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật cơ khí: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số công nghệ đến năng suất của thiết bị làm mát xỉ đáy lò hơi đốt than tuần hoàn
132 p | 40 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Xây dựng nhà nước pháp quyền Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào của dân, do dân và vì dân
173 p | 25 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý chất lượng dạy học của các trường THPT công lập thành phố Hà Nội theo tiếp cận bảo đảm chất lượng
315 p | 21 | 7
-
Luận án Tiến sĩ: Xây dựng hệ thống đại số máy tính xử lý biểu thức toán học
107 p | 49 | 5
-
Luận án tiến sĩ kinh tế: Xây dựng tập đoàn tài chính ngân hàng từ ngân hàng thương mại CP tại TP Hồ Chí Minh
220 p | 84 | 5
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Xây dựng Nhà nước pháp quyền Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào của dân, do dân và vì dân
27 p | 72 | 5
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam
27 p | 11 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý hành chính công: Trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước
14 p | 32 | 2
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế Nông nghiệp: Nghiên cứu sự tham gia của khu vực tư nhân trong đầu tư xây dựng, quản lý vận hành các công trình nước sạch tập trung ở nông thôn Việt Nam
0 p | 27 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn