intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý chất lượng dạy học của các trường THPT công lập thành phố Hà Nội theo tiếp cận bảo đảm chất lượng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:315

21
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Quản lý chất lượng dạy học của các trường THPT công lập thành phố Hà Nội theo tiếp cận bảo đảm chất lượng" nhằm xây dựng khung lý luận, làm tiền đề nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất lượng dạy học ở các trường THPT công lập trên địa bàn TP. Hà Nội theo tiếp cận BĐCL dựa vào CIPO và PEAPDC-EA3 , góp phần nâng cao chất lượng dạy học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý chất lượng dạy học của các trường THPT công lập thành phố Hà Nội theo tiếp cận bảo đảm chất lượng

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM PHẠM QUỐC TOẢN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CỦA CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, năm 2024
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM PHẠM QUỐC TOẢN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CỦA CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9 14 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán bộ hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. NGUYỄN TIẾN HÙNG 2. PGS.TS. NGUYỄN THỊ YẾN PHƯƠNG Hà Nội, năm 2024
  3. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các dữ liệu và kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực chưa từng được công bố trong bất kì công trình nào khác. Tác giả luận án Phạm Quốc Toản
  4. ii LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn: PGS. TS Nguyễn Tiến Hùng và PGS. TS Nguyễn Thị Yến Phương đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, các thầy cô và cán bộ Bộ phận Đào tạo - Phòng Quản lý khoa học, Đào tạo và Hợp tác quốc tế - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu và bảo vệ luận án. Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội và các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Hà Nội đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu luận án. Gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã quan tâm, động viên và nhiệt tình ủng hộ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận án. Dù cố gắng, song luận án chắc không tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận được các ý kiến đóng góp và chỉ dẫn từ quý thầy, cô và các bạn. Tác giả luận án Phạm Quốc Toản
  5. iii DANH MỤC VIẾT TẮT Cha mẹ học sinh - CMHS Cải tiến chất lượng - CTCL Chuẩn đầu ra - CĐR Chương trình giáo dục - CTGD Cơ sở vật chất - CSVC Bảo đảm chất lượng - BĐCL Điểm trung bình - ĐTB Độ lệch chuẩn - ĐLC Đội ngũ giáo viên - ĐNGV Giáo dục - GD Giáo dục và Đào tạo - GD&ĐT Giáo dục phổ thông - GDPT Giáo viên - GV Học sinh - HS Hoạt động giáo dục - HĐGD Kết quả đầu ra - KQĐR Kết quả học tập - KQHT Luận án tiến sĩ - LATS Nhân viên - NV Nhu cầu xã hội - NCXH Quá trình dạy học - QTDH Quản lý giáo dục - QLGD Quản lý chất lượng - QLCL Trung học phổ thông - THPT Thành viên cộng đồng - TVCĐ Thành phố - TP. Vấn đề chất lượng - VĐCL
  6. iv MỤC LỤC Lời cam đoan .......................................................................................................... i Danh mục viết tắt ................................................................................................ iii Danh mục bảng ...................................................................................................... x Danh mục các hình và biểu đồ ...........................................................................xii Danh mục các phụ lục ........................................................................................ xiv MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 3 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .................................................................... 3 3.1. Khách thể nghiên cứu ....................................................................................... 3 3.2. Đối tượng nghiên cứu....................................................................................... 3 4. Giả thuyết khoa học............................................................................................. 3 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 4 5.1. Nội dung và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................... 4 5.2. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 4 6. Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu ........................................... 5 6.1. Cách tiếp cận nghiên cứu ................................................................................. 5 6.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 6 7. Luận điểm bảo vệ ................................................................................................ 7 8. Những đóng góp mới của luận án ....................................................................... 8 9. Nơi thực hiện đề tài nghiên cứu .......................................................................... 9 10. Bố cục chi tiết của luận án ................................................................................ 9 CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QLCL DẠY HỌC CỦA TRƯỜNG THPT CÔNG LẬP THEO TIẾP CẬN BĐCL ................................................. 10 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ........................................................................ 10 1.1.1. Mô hình quá trình dạy học .......................................................................... 10 1.1.2. Quản lý dạy học và quá trình dạy học của trường THPT ........................... 13 1.1.3. Chất lượng và quản lý chất lượng trong giáo dục ....................................... 16
  7. v 1.1.4. Mô hình bảo đảm chất lượng trong giáo dục/dạy học ................................ 19 1.1.5. Đánh giá chung và vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu .............................. 22 1.2. Giáo dục/dạy học tại các trường THPT công lập Hà Nội .............................. 22 1.3. Quản lý quá trình dạy học của trường THPT theo CIPO, chu trình cải tiến chất lượng PEAPDC-EA và tiếp cận/lý thuyết/kỹ thuật liên quan .. ....................... 26 1.3.1. Khái niệm và mô hình quá trình dạy học CIPO .......................................... 27 1.3.2. Quản lý quá trình dạy học theo CIPO ......................................................... 28 1.3.3. Chu trình cải tiến chất lượng PEAPDC-EA .................................................. 31 1.3.4. Tiếp cận/lý thuyết và kỹ thuật phân tích liên quan ..................................... 32 1.4. Quản lý chất lượng dạy học của trường THPT theo tiếp cận bảo đảm chất lượng dựa vào CIPO và theo PEAPDC-EA............................................................. 35 1.4.1. Khái niệm, mục tiêu và nguyên tắc ............................................................. 35 1.4.2. Bản chất của quản lý chất lượng dạy học của trường THPT theo tiếp cận bảo đảm chất lượng dựa vào CIPO và theo PEAPDC-EA ...................................... 36 1.5. Quy trình, khung tiêu chí, chỉ báo chất lượng và quản lý chất lượng dạy học của trường THPT theo tiếp cận bảo đảm chất lượng dựa vào CIPO và theo PEAPDC-EA ............................................................................................................ 38 1.5.1. Giai đoạn 1. Quản lý chất lượng theo định hướng bảo đảm chất lượng đầu vào dạy học (Tiêu chuẩn 1) ................................................................................... 38 1.5.2. Giai đoạn 2. Quản lý chất lượng theo tiếp cận bảo đảm chất lượng quá trình dạy học tại lớp học và hoạt động giáo dục (Tiêu chuẩn 2)........................... 47 1.5.3. Giai đoạn 3. Quản lý chất lượng theo tiếp cận bảo đảm chất lượng đầu ra, kết quả đầu ra của dạy học, hoạt động giáo dục và phát triển hệ thống thông tin giám sát và đánh giá chất lượng tại cấp trường THPT (Tiêu chuẩn 3) ................. 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG I .................................................................................... 54 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CỦA CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG .............................. 56 2.1. Giáo dục THPT công lập Thành phố Hà Nội................................................. 56
  8. vi 2.1.1. Mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp, hình thức tổ chức, kiểm tra và đánh giá, cơ cấu tổ chức liên quan đến dạy học.......................................... 57 2.1.2. Mạng lưới, qui mô và kết quả giáo dục/dạy học ......................................... 61 2.1.3. Các điều kiện bảo đảm dạy học và các bên liên quan ................................. 64 2.2. Tổ chức nghiên cứu thực trạng ...................................................................... 67 2.2.1. Mục tiêu ...................................................................................................... 67 2.2.2. Đối tượng và qui mô khảo sát .................................................................... 67 2.2.3. Nội dung, công cụ và phương pháp .......................................................... 67 2.3. Thực trạng về chất lượng và quản lý chất lượng dạy học của các trường THPT công lập Thành phố Hà Nội theo tiếp cận bảo đảm chất lượng ................. 69 2.3.1. Thực trạng quản lý chất lượng theo tiếp cận bảo đảm chất lượng đầu ra và kết quả đầu ra (Tiêu chí/Bước 12) ..................................................................... 69 2.3.2. Thực trạng quản lý phát triển hệ thống thông tin chất lượng về quản lý chất lượng theo tiếp cận bảo đảm bảo chất lượng dạy học (Tiêu chí/Bước 11) ... 70 2.3.3. Thực trạng quản lý phát triển hệ thống tự đánh giá và cải tiến chất lượng dạy học, hoạt động giáo dục (Tiêu chí/Bước 10) ................................................ 73 2.3.4. Thực trạng quản lý chất lượng theo tiếp cận bảo đảm chất lượng định hướng chất lượng dạy học của trường THPT theo các giai đoạn khác nhau (Tiêu chí/Bước 1) ............................................................................................................ 74 2.3.5. Thực trạng quản lý chất lượng theo tiếp cận bảo đảm chất lượng phát triển chuẩn đầu ra về năng lực của chương trình giáo dục và môn học (Tiêu chí/Bước 2) ........................................................................................................................... 77 2.3.6. Thực trạng quản lý chất lượng theo tiếp cận bảo đảm chất lượng phát triển phát triển cấu trúc và nội dung chương trình giáo dục, môn học dựa vào/đạt tới chuẩn đầu ra (Tiêu chí/Bước 3)............................................................................. 80 2.3.7. Thực trạng quản lý chất lượng theo tiếp cận bảo đảm chất lượng tuyển sinh và nhập học mới dựa vào chuẩn đầu ra và đặc trưng của chương trình giáo dục (Tiêu chí/Bước 4) .......................................................................................... 82
  9. vii 2.3.8. Thực trạng quản lý chất lượng theo tiếp cận bảo đảm chất lượng đội ngũ giáo viên dựa vào năng lực và huy động tham gia từ các bên liên quan (Tiêu chí/Bước 5A) ......................................................................................................... 84 2.3.9. Thực trạng quản lý chất lượng theo tiếp cận bảo đảm chất lượng nguồn vật lực, tài chính và huy động từ các bên liên quan phục vụ yêu cầu thực hiện chương trình giáo dục và môn học (Tiêu chí/Bước 5B) ....................................... 88 2.3.10. Thực trạng quản lý chất lượng theo tiếp cận bảo đảm chất lượng phương thức và cơ chế phối hợp dạy học, hoạt động giáo dục (Tiêu chí/Bước 6) ............ 92 2.3.11. Thực trạng quản lý chất lượng theo tiếp cận bảo đảm chất lượng phát triển môi trường giáo dục/dạy học tích cực và lành mạnh (Tiêu chí/Bước 7) ...... 95 2.3.12. Thực trạng quản lý chất lượng theo tiếp cận bảo đảm chất lượng dạy học, hoạt động giáo dục của giáo viên dựa vào năng lực (Tiêu chí/Bước 8) ............... 98 2.3.13. Thực trạng quản lý chất lượng theo tiếp cận bảo đảm chất lượng học tập của học sinh dựa vào/đạt tới khung năng lực/chuẩn đầu ra của chương trình giáo dục, môn học (Tiêu chí/Bước 9) ......................................................................... 102 2.4. Đánh giá chung thực trạng quản chất lượng dạy học theo tiếp cận bảo đảm chất lượng tại các trường THPT công lập Thành phố Hà Nội ............................ 106 2.4.1. Mặt mạnh................................................................................................... 106 2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân ........................................................................... 108 2.4.3. Cơ hội và thách thức ................................................................................. 109 KẾT LUẬN CHƯƠNG II................................................................................. 112 CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CỦA TRƯỜNG THPT CÔNG LẬP THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG ............................................................................ 114 3.1. Nguyên tắc đề xuất giải pháp ....................................................................... 114 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học ........................................................... 114 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống............................................................ 114 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ........................................................... 115 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển......................................... 115 3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính bền vững........................................................... 115
  10. viii 3.2. Giải pháp quản lý chất lượng dạy học của trường THPT công lập Thành phố Hà Nội theo tiếp cận bảo đảm chất lượng .......................................................... 116 3.2.1. Đề xuất bộ tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ báo chất lượng dạy học và quản lý chất lượng dạy học theo tiếp cận bảo đảm chất lượng của các trường THPT công lập Thành phố Hà Nội ............................................................................................... 116 3.2.2. Quản lý phát triển quy trình tự đánh giá và phản hồi cải tiến trong quản lý chất lượng dạy học theo tiếp cận bảo đảm chất lượng bên trong và dựa vào chu trình PEAPDC-EA tại cấp trường THPT Thành phố Hà Nội ............................... 128 3.2.3. Chỉ đạo cải tiến quy trình “chủ trì – phối hợp” của cơ chế quản lý phân cấp trong quản lý chất lượng dạy học theo tiếp cận bảo đảm chất lượng của trường THPT Thành phố Hà Nội theo PEAPDC-EA ............................................ 137 3.2.4. Quản lý hoạt động dạy học của giáo viên trường THPT Thành phố Hà Nội theo tiếp cận bảo đảm chất lượng theo mục/chỉ tiêu dựa vào năng lực ............. 150 3.2.5. Quản lý phối hợp “Nhà trường – Gia đình – Cộng đồng” tham gia vào huy động nguồn lực trong dạy học và quản lý chất lượng dạy học của trường THPT theo tiếp cận bảo đảm chất lượng ....................................................................... 157 3.2.6. Mối quan hệ giữa các giải pháp đề xuất .................................................... 164 3.3. Thử nghiệm và khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các giải pháp đề xuất ...................................................................................................................... 166 3.3.1. Thử nghiệm Giải pháp 1 ........................................................................... 167 3.3.2. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các giải pháp đề xuất..176 KẾT LUẬN CHƯƠNG III ............................................................................... 182 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................................. 184 1. Kết luận ........................................................................................................... 184 2. Khuyến nghị .................................................................................................... 185 2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo .................................................................. 185 2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội...................................................... 186 2.3. Đối với các trường THPT công lập Thành phố Hà Nội ............................... 186 2.4. Đối với cha mẹ học sinh và thành viên cộng đồng ...................................... 186
  11. ix DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ......................................................................... 188 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: Danh sách các đơn vị và trường THPT công lập Thành phố Hà Nội tham gia khảo sát Phụ lục 2: Phiếu thu thập ý kiến dành cho cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên Phụ lục 3: Phiếu thu thập ý kiến dành cho cha mẹ học sinh và thành viên cộng đồng Phụ lục 4: Phiếu thu thập ý kiến dành cho học sinh Phụ lục 5: Phiếu thu thập ý kiến về Bộ Tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ báo chất lượng dành cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, cha mẹ học sinh và thành viên cộng đồng của trường THPT công lập tại Thành phố Hà Nội Phụ lục 6: Phiếu thu thập ý kiến về Giải pháp dành cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, cha mẹ học sinh và thành viên cộng đồng của trường THPT công lập tại Thành phố Hà Nội
  12. x DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Mạng lưới trường THPT công lập tại Thành phố Hà Nội giai đoạn 2019-2022 ..................................................................................................... 62 Bảng 2.2. Qui mô trường, lớp, học sinh THPT giai đoạn 2019-2022 .................. 63 Bảng 2.3. Kết quả giáo dục học sinh THPT giai đoạn 2019-20022 ..................... 63 Bảng 2.4. Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên giáo dục THPT 2019- 2022 ............................................................................................................... 65 Bảng 2.5. Phòng học, thư viện của giáo dục THPT 2019-2022 ........................... 66 Bảng 2.6. Đối tượng và qui mô khảo sát .............................................................. 67 Bảng 2.7. Thực trạng quản lý chất lượng theo tiếp cận bảo đảm chất lượng đầu ra và kết quả đầu ra ....................................................................................... 69 Bảng 2.8. Thực trạng quản lý phát triển hệ thống thông tin chất lượng về quản lý chất lượng theo tiếp cận bảo đảm chất lượng dạy học .................................. 70 Bảng 2.9. Thực trạng quản lý phát triển hệ thống tự đánh giá và cải tiến chất lượng dạy học, hoạt động giáo dục ............................................................... 73 Bảng 2.10. Thực trạng quản lý chất lượng theo tiếp cận bảo đảm chất lượng định hướng chất lượng dạy học của trường THPT theo các giai đoạn khác nhau ............................................................................................................... 75 Bảng 2.11. Thực trạng quản lý chất lượng theo tiếp cận bảo đảm chất lượng phát triển các chuẩn đầu ra về năng lực của chương trình giáo dục và môn học . 77 Bảng 2.12. Thực trạng quản lý chất lượng theo tiếp cận bảo đảm chất lượng phát triển cấu trúc và nội dung chương trình giáo dục , môn học dựa vào/đạt tới chuẩn đầu ra .................................................................................................. 80 Bảng 2.13. Thực trạng quản lý chất lượng theo tiếp cận bảo đảm chất lượng tuyển sinh và nhập học mới dựa vào chuẩn đầu ra và đặc trưng của chương trình giáo dục................................................................................................. 82 Bảng 2.14. Thực trạng quản lý chất lượng theo tiếp cận bảo đảm chất lượng đội ngũ giáo viên dựa vào năng lực và huy động tham gia từ các bên liên quan84
  13. xi Bảng 2.15. Thực trạng quản lý chất lượng theo tiếp cận bảo đảm chất lượng nguồn vật lực, tài chính và huy động từ các bên liên quan thực hiện chương trình giáo dục và môn học ............................................................................. 88 Bảng 2.16. Thực trạng quản lý chất lượng theo tiếp cận bảo đảm chất lượng phương thức và cơ chế phối hợp dạy học, hoạt động giáo dục .................... 92 Bảng 2.17. Thực trạng quản lý chất lượng theo tiếp cận bảo đảm chất lượng phát triển môi trường GD/dạy học tích cực và lành mạnh .................................. 95 Bảng 2.18. Thực trạng quản lý chất lượng theo tiếp cận bảo đảm chất lượng dạy học, hoạt động giáo dục của giáo viên dựa vào năng lực ............................. 98 Bảng 2.19. Thực trạng quản lý chất lượng theo tiếp cận bảo đảm chất lượng học tập của học sinh dựa vào/đạt tới khung năng lực/chuẩn đầu ra của chương tình giáo dục, môn học ............................................................................... 102 Bảng 3.1. Hiện trạng quy trình “chủ trì - phối hợp” của cơ chế quản lý tập trung và phân cấp quản lý chất lượng dạy học, hoạt động giáo dục theo tiếp cận bảo đảm chất lượng theo SWOT ................................................................. 142 Bảng 3.2a. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của Giải pháp 1 ................... 176 Bảng 3.2b. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của Giải pháp 2→5 ............. 178
  14. xii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1. Mô hình đường kẻ ................................................................................ 10 Hình 1.2. Mô hình chu kỳ .................................................................................... 11 Hình 1.3. Mô hình định hướng kết quả ................................................................ 12 Hình 1.4. Mô hình thiết kế dạy học/đào tạo của Dick và Carey .......................... 13 Hình 1.5. Mô hình quá trình dạy học dựa vào CIPO............................................ 27 Hình 1.6. Phân tích SWOT về chất lượng và bảo đảm chất lượng của cơ sở giáo dục ................................................................................................................ 33 Hình 1.7. Bản chất và khung lý luận về quản lý chất lượng quá trình dạy học, hoạt động giáo dục của trường THPT dựa vào CIPO và theo PEADDC-EA . 37 Biểu đồ 2.1. Thực trạng sử dụng các kết quả tự đánh giá để xác lập, giám sát, đối sánh để cải tiến chất lượng (Chỉ báo 97/83/45) ...................................... 70 Biểu đồ 2.2. Thực trạng phân công trách nhiệm, quyền hạn, trách nhiệm xã hội và quy trình “Chủ trì - Phối hợp” theo đánh giá của cán bộ quản lý-giáo viên-nhân viên và cha mẹ học sinh-thành viên cộng đồng (Nội dung c của các Chỉ báo 85/72, Chỉ báo 86, Chỉ báo 87/73, Chỉ báo 88/74) ................... 73 Biểu đồ 2.3. Thực trạng huy động giáo viên tại cấp trường phù hợp, khả thi và nhất quán với Sở (Nội dung d của các Chỉ báo 37/31→39/33) theo đánh giá của cán bộ quản lý-giáo viên-nhân viên và cha mẹ học sinh-thành viên cộng đồng ..................................................................................................... 88 Biểu đồ 2.4a. Thực trạng trách nhiệm, quyền hạn, trách nhiệm xã hội, gắn với “chủ trì – phối hợp” giữa các bên liên quan (Nội dung d của Chỉ báo 42) .. 91 Biểu đồ 2.4b. Thực trạng huy động nguồn vật lực và tài chính tại cấp trường phù hợp, khả thi và nhất quán với của Sở (Nội dung d của các Chỉ báo 45/37→47/39) theo đánh giá của cán bộ quản lý-giáo viên-nhân viên và cha mẹ học sinh-thành viên cộng đồng ........................................................ 92 Biểu đồ 2.5. Thực trạng Cơ chế/Quy trình “chủ trì – phối hợp” điều phối hiệu quả dạy học, hoạt động giáo dục giữa các đơn vị, bên liên quan (Nội dung b của các Chỉ báo 50/42/25, 51, 52/43 và 53/44/26) ...................................... 95
  15. xiii Biểu đồ 2.6a. Thực trạng phân công giáo viên phù hợp với trình độ, năng lực, kinh nghiệm, khả năng với tải trọng công việc (Nội dung b của các Chỉ báo 64/54/33, Chỉ báo 65, Chỉ báo 66/55 và Chỉ báo 67/56/34) ....................... 100 Biểu đồ 2.6b. Thực trạng đánh giá giáo viên không chỉ theo mục tiêu cần đạt tới mà còn cả mức độ năng lực thực hiện cần có (Nội dung c của các Chỉ báo 64/54/33, Chỉ báo 65, Chỉ báo 66/55 và Chỉ báo 67/56/34) ....................... 101 Biểu đồ 2.6c. Thực trạng Khung chính sách tạo động lực làm việc tích cực, hiệu quả cho giáo viên (Nội dung c của các Chỉ báo 64/54/33, Chỉ báo 65, Chỉ báo 66/55 và Chỉ báo 67/56/34) .............................................. 101 Biểu đồ 2.6d. Thực trạng kiểm tra/giám sát thường xuyên trong quản lý chất lượng theo tiếp cận bảo đảm chất lượng dạy học, hoạt động giáo dục của giáo viên dựa vào năng lực và phản hồi cải tiến (Chỉ báo 68/57) .............. 102 Biểu đồ 2.7. Thực trạng Quy trình huy động đội ngũ giáo viên, tư vấn, trợ giúp học sinh đạt tới chuẩn đầu ra của chương trình giáo dục, môn học (Nội dung e của các Chỉ báo 71/60/37, Chỉ báo 72, Chỉ báo 73/61 và Chỉ báo 74/62/38) theo đánh giá của cán bộ quản lý-giáo viên-nhân viên và cha mẹ học sinh-thành viên cộng đồng ................................................................... 106 Biểu đồ 3.1a. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của Tiêu chí 1 (Chỉ báo 1→5) và Tiêu chí 2 (Chỉ báo 6→9) ..................................................... 169 Biểu đồ 3.1b. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của Chỉ báo 1a ..................... 170 Biểu đồ 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của Tiêu chí 3 (Chỉ báo 10→13) và Tiêu chí 4 (Chỉ báo 14→17) ............................................. 170 Biểu đồ 3.3a. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của Tiêu chí 5A (Chỉ báo 18→22)......................................................................................... 171 Biểu đồ 3.3b. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của Chỉ báo 21c................... 171 Biểu đồ 3.4. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của Tiêu chí 5B (Chỉ báo 23→27) ................................................................................................. 172 Biểu đồ 3.5. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của Tiêu chí 6 (Chỉ báo 28→31) ................................................................................................. 173
  16. xiv Biểu đồ 3.6. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của Tiêu chí 7 (Chỉ báo 32→35) ................................................................................................ 173 Biểu đồ 3.7. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của Tiêu chí 8 (Chỉ báo 36→39) ................................................................................................. 174 Biểu đồ 3.8. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của Tiêu chí 9 (Chỉ báo 40→43) ................................................................................................. 174 Biểu đồ 3.9. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của Tiêu chí 10 (Chỉ báo Chỉ báo 44→47) Tiêu chí 11 (Chỉ báo 48→51) .................................. 175 Biểu đồ 3.10. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của Tiêu chí chung cho các Tiêu chí 01→11 (Chỉ báo 52→55) và Tiêu chí 12 (Chỉ báo 56→61)........................................................................................................ 175 Biểu đồ 3.11. Đánh giá tính “Cấp thiết” của Tiêu chí 1 của cán bộ quản lý-giáo viên-nhân viên và cha mẹ học sinh-thành viên cộng đồng ........................ 178
  17. xiv DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách các đơn vị và trường trung học phổ thông công lập TP. Hà Nội tham gia khảo sát Phụ lục 2: Phiếu thu thập ý kiến dành cho cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên Phụ lục 3: Phiếu thu thập ý kiến dành cho cha mẹ học sinh và thành viên cộng đồng Phụ lục 4: Phiếu thu thập ý kiến dành cho học sinh Phụ lục 5: Phiếu thu thập ý kiến về Bộ Tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ báo chất lượng dành cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên cha mẹ học sinh và thành viên cộng đồng của trường trung học phổ thông công lập tại TP. Hà Nội Phụ lục 6: Phiếu thu thập ý kiến về Giải pháp dành cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên cha mẹ học sinh và thành viên cộng đồng của trường trung học phổ thông công lập tại TP. Hà Nội.
  18. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tại Việt Nam, GD&ĐT luôn được Đảng và nhà nước coi trọng, là quốc sách hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, so với yêu cầu phát triển đất nước, GD THPT công lập1 cả nước nói chung và của Tp. Hà Nội nói riêng vẫn còn tồn tại một số bất cập, hạn chế. Chẳng hạn như, chất lượng GD THPT chưa đi đôi với phát triển nhanh về số lượng; hệ thống GD THPT công lập còn thiếu đồng bộ, mất cân đối giữa các quận/huyện/thị xã; GD THPT còn quan tâm nhiều đến dạy chữ mà chưa thực sự chú trọng đúng mức đến dạy người, dạy kỹ năng sống và dạy nghề cho học sinh; chương trình, giáo trình, phương pháp GD chậm đổi mới; nhà trường chưa gắn chặt với đời sống xã hội và lao động nghề nghiệp, chưa chú trọng phát huy tính sáng tạo, năng lực thực hành của học sinh, ... [6], [7]. Một trong các nguyên nhân chính dẫn tới những bất cập trên là công tác quản lý còn hạn chế, cơ chế QLGD chậm đổi mới, chưa theo kịp sự đổi mới trên các lĩnh vực của đất nước [6]. Đặc biệt là QLCL/BĐCL dạy học2 GDPT nói chung và của các trường THPT công lập nói riêng còn nhiều hạn chế, bất cập và chưa được quan tâm đúng mức. Nghị quyết 29 của Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT tiếp tục khẳng định: “Đổi mới căn bản công tác QLGD, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sở GD, đào tạo, coi trọng QLCL… ” [6]. Trong những năm gần đây, Bộ GD&ĐT luôn xác định việc đổi mới quản lý là điều kiện tiên quyết trong việc nâng cao chất lượng và hiệu quả GD. Muốn đổi mới quản lý thành công đòi hỏi các cấp QLGD phải đổi mới nhận thức về nhiệm vụ cơ bản, lâu dài, thường xuyên đó là QLCL GD. Triển khai việc đổi mới được tiến hành kiên quyết và đồng bộ từ việc xây dựng và ban hành các 1 Trong luận án này, nhiều nội dung khi đề cập đến “Trường THPT” được hiểu là Trường THPT “công lập” 2 Dạy học được hiểu là việc dạy học của GV và việc học tập của HS
  19. 2 hành lang pháp lý; tăng cường năng lực đội ngũ cán bộ quản lý, lãnh đạo; kiện toàn tổ chức bộ máy; huy động mọi nguồn lực tài chính để đầu tư nâng cấp cơ sở, vật chất, trang thiết bị và các điều kiện cần thiết khác phục vụ việc dạy và học. Thực tế cho thấy, công tác quản lý nhà trường mà đặc biệt là QLDH cũng như BĐCL dạy học ở các trường THPT công lập luôn đóng một vai trò hết sức quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng GD của nhà trường. Bởi vì, QLDH và BĐCL dạy học góp phần xây dựng một môi trường GD lành mạnh, hấp dẫn với tính kỷ luật tự giác và tình cảm, trách nhiệm; hình thành và phát triển cho HS năng lực thích ứng với những thay đổi trong thực tiễn để tự chủ, tự lập, năng động trong lao động, trong cuộc sống, … Trong những năm qua, QLDH và BĐCL dạy học của các trường THPT công lập trên địa bàn TP. Hà Nội đã đạt được nhiều thành tích đáng ghi nhận, từng bước hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật để tạo hành lang pháp lý góp phần đẩy mạnh công tác QLGD theo hướng tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho ngành GD và các nhà trường THPT; bộ máy thanh tra GD các cấp tiếp tục được kiện toàn, công tác kiểm tra, thanh tra GD đã có chuyển biến tích cực, góp phần đáng kể vào việc giữ vững kỷ cương nền nếp học đường; công tác BĐCL và kiểm định chất lượng GD đã được triển khai trên phạm vi toàn thành phố, ... [32]. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, QLGD THPT mà đặc biệt là QLDH và BĐCL dạy học ở các trường THPT công lập trên địa bàn TP. Hà Nội còn một số bất cập, hạn chế, dẫn đến chất lượng dạy học còn chưa cao trong bối cảnh thực hiện chương trình GDPT 2018. Một trong các nguyên nhân chính là do quản lý nhà trường và QLDH, đặc biệt là BĐCL dạy học của các trường THPT chưa đáp ứng được yêu cầu, chưa xây dựng được các tiêu chí và qui trình BĐCL dạy học phù hợp, sự bất cập về năng lực cán bộ lãnh đạo và quản lý tại các trường THPT, tính liên kết giữa nhà trường với cộng đồng còn hạn chế, ... [32]. Hiện nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu về QLDH và BĐCL cơ sở
  20. 3 GDPT/trường THPT công lập trên thế giới và một số ít ở Việt Nam. Tuy nhiên, các nghiên cứu này chưa đề cập đến nội dung xây dựng các tiêu chí và quy trình BĐCL dạy học phù hợp cho bối cảnh của nhà trường THPT trên địa bàn TP. Hà Nội, giúp các nhà trường có thể thường xuyên tự đánh giá và đề xuất các giải pháp cải tiến liên tục dựa trên các tiêu chí đề ra, ... Vì vậy, việc nghiên cứu luận án với đề tài “Quản lý chất lượng dạy học của các trường THPT công lập Tp. Hà Nội theo tiếp cận BĐCL” là cấp thiết, có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. 2. Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng khung lý luận, làm tiền đề nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp QLCL dạy học ở các trường THPT công lập trên địa bàn TP. Hà Nội theo tiếp cận BĐCL dựa vào CIPO và PEAPDC-EA3, góp phần nâng cao chất lượng dạy học. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học của trường THPT công lập dựa vào CIPO. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý chất lượng quá trình dạy học của trường THPT công lập tại TP. Hà Nội theo tiếp cận BĐCL dựa vào CIPO và PEAPDC-EA. 4. Giả thuyết khoa học Bên cạnh kết quả đạt được, chất lượng dạy học của các trường THPT công lập trên địa bàn TP. Hà Nội hiện nay đã bộc lộ khá nhiều hạn chế, chưa đáp ứng tốt yêu cầu xã hội, đặc biệt là trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện GD, thực hiện chương trình GDPT 2018. Một trong các nguyên nhân chủ yếu được coi đó là do BĐCL hay QLCL dạy học theo tiếp cận BĐCL chưa được thực hiện tốt. 3 PEAP-DC-EA: PE được hiểu là “Tổ chức đánh giá định kỳ” (E - Evaluating); PA là “Tổ chức phân tích” (A – Analysing); PP là “Tổ chức xây dựng văn bản kế hoạch” (P – Plan) trong P – Planning là “Tổ chức lập kế hoạch”; D (Doing) là “Tổ chức thực hiện kế hoạch”; C (Checking) là “Tổ chức kiểm tra kết quả thường xuyên”; E như trên; và A – Acting là “Tổ chức phản hồi kết quả để CTCL”.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1