Lý thuyết FDI và ke hoạch thu hút FDI vào ngành du lịch Việt Nam - 6
lượt xem 19
download
Do vậy, việc thu hút FDI vào Đà Nẵng trong những năm tới, chúng ta không thể không cải tiến cơ chế hoạt động của các khu công nghiệp, khu chế xuất. 3.1.3. Thủ tục hành chính trong việc thu hút FDI Thủ tục hành chính trong việc thu hút FDI gồm nhiều vấn dề. Trong phạm vi đfề tài này chúng tôi đề cập tới vấn đề cấp giấy phép và các thủ tục hành chính khác. Điều đáng chú ý là thủ tục hành chính của Việt Nam trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài mặc dù đã...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Lý thuyết FDI và ke hoạch thu hút FDI vào ngành du lịch Việt Nam - 6
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Do vậy, việc thu hút FDI vào Đà Nẵng trong những n ăm tới, chúng ta không th ể không cải tiến cơ chế hoạt động của các khu công nghiệp, khu chế xuất. 3.1.3. Thủ tục hành chính trong việc thu hút FDI Thủ tục hành chính trong việc thu hút FDI gồm nhiều vấn dề. Trong phạm vi đfề tài này chúng tôi đề cập tới vấn đ ề cấp giấy phép và các thủ tục hành chính khác. Điều đ áng chú ý là thủ tục hành chính của Việt Nam trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài mặc dù đã có nhiều cải tiến, song cho dù đến nay vẫn còn rất phức tạp, làm n ản lòng các nhà đầu tư nước ngoài muốn làm ăn tại Việt Nam. Điều n ày được thể hiện qua các vấn đ ề sau: Thủ tục cấp giấy phép đầu tư đã và đang là vấn đề trở ngại đối với - thu hút vốn đầu tư nước ngo ài. Thời gian thẩm định một dự án thường kéo dài từ 6 tháng đến 1 năm, th ậm chí dài hơn. Có quá nhiều cơ quan có quyền buộc nhà đầu tư phải trình dự án để họ xem xét, nghiên cứu. Các nhà đầu tư nước ngoài phản ánh rằng: Để có giấy phép đầu tư họ phải qua trung b ình là 12 cửa, có dự án phải qua 16 cửa. Thêm vào đố, việc chuẩn bị dự án bên Việt Nam thường làm sơ sài, khi đàm phán ph ải sửa đổi,bổ sung nhiều lần, gây mất thời gian các thủ tục về haỉo quan cũng còn gây không ít khó khăn cho hoạt đô ịng của các nh à đ ầu tư. Tình trạng gửi hàng kiểm tra quá lâu, túy tiện tịch thu hàng hoá, gây khó khăn và những tiêu cực khác của các nhân viên hải quan đ ang là cản trở lớn của của việc thu hút FDI. Việc làm thủ tục hải quan ở các cửa khẩu tiến hành rất chậm, thường mất từ 10 – 15 ngày, th ậm chí lâu, nhất là ở khâu
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com kiểm nghiệm chất lượng hàng hóa trước khi nhập khẩu. Điều n ày làm giảm chất lư ợng hàng nhập và ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất của doanh nghiệp. Nh ững vướng mắc trên b ắt đầu từ những quy định chồng chéo của nhiều cơ quan quản lý nhà nước và thiếu sự cụ thẻ, chi tiết của các văn bản hư ớng dẫn của các bộ, ngành đối với hoạt động xuất, nhập khẩu. Mặc dù đ ã có các luật thuế, nh ưng thủ tục thực hiện luật thuế này vẫn còn nhiều phiền hà, gây khó khăn cho các nhà đầu tư nước ngoài. Điều n ày thể hiện ở các đ iẻm sau đây: Cùng một mặt hàng nhập khẩu, nhưng hải quan Việt Nam có thể áp - dụng nhiều thuế suất khác nhau làm cho doanh nghiệp không biết trước đ ược mức thuế phải nộp đ ể tính vào giá thành sản xuất và ký hợp đồng làm sản phẩm. Đặc biệt, hệ thống phân loại thuế theo tiêu chu ẩn SKD, CKD, IKD ( tiêu chu ẩn riêng của Việt Nam ) gây khó khăn rất lớn cho các nhà đ ầu tư n ước ngoài khi nhập các linh kiện, phụ tùng máy móc, thiết bị. Thời hạn ho àn thu ế nhập khẩu đối với nguyên liệu nhập để sản xuất - hàng xu ất khẩu là quá ngắn. Nhiều doanh nghiệp phàn nàn vè việc họ không được hoàn thuế nhập khẩu đối với các nguyên liệu bị hư hỏng, hoặc nguyên liệu nhập khẩu về không phù hợp với nhu cầu sản xuất phải huỷ bỏ cũng như các vật tư tiêu hao hoàn toàn trong sản xuất hàng xuất khẩu như hoá chất phủ bề mặt, chất tẩy khuôn … Ngoài ra, hiện nay ta có quá nhiều các loại lệ phí và phí. Theo thống kê chư a đ ầy đủ hiện có 200 loại lệ phí và phí đ ang được thực hiện. Điều này gây cho nhà đ ầu tư cảm thấy phải đóng quá nhiều loại thuế.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Thủ tục xuất – nhập khẩu quá phức tạp và mất nhiều thời gian do chủ đầu tư phải đóng “ chạy đi ch ạy lại ” n hiều cơ quan để xin ý kiến ( Bộ Thương mại, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Khoa học, Công nghệ , Môi trường, Bộ quản lý ngành …). Nhất là khi hàng nhập có sự thay đổi so với giải trình kinh tế - kỹ thuật ban đầu hoặc so với giấy phép nhập khẩu đã được cấp đ ể phù hợp với điều kiện thị trường đ ã thay đổi thì sự “chạy đi ch ạy lại ” của chủ đầu tư càng nhiều lần hơn, m ệt mỏi hơn, tốn kém hơn. Hiện nay, nhiều tổ chức tín dụng nước ngo ài yêu cầu các liên doanh muốn vay vốn phải có bản lãnh của ngân hàng nhà nước đối với phần vốn của bên Việt Nam khi tham gia liên doanh. Ngày 17-06 -1997, Thủ tướng Chính phủ đã có văn b ản số 3031/KTTH giao cho Ngân hàng nhà nước bảo lãnh ho ặc chỉ đ ịnh ngân hàng thương m ại quốc doanh bảo lãnh vai vốn nước ngoài đối với phần vốn b ên Việt Nam tham gia liên doanh và cho liên doanh được quyền thế chấp tài sản có nguồn gốc từ vốn vay. Song thủ tục bảo lãnh vay vốn còn quá phiền h à và có nhiều đ iểm ch ưa phù hợp với thông lệ quốc tế, tốn nhiều thời gian, phải qua nhiều cấp, nhiều ngành giải quyết, thậm chí có khi phải có ý kiến của Thủ tướng Chính phủ mới giải quyết đ ược. Hơn n ữa, mỗi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ch ỉ được phép mở tài kho ản vay tại ngân hàng nước ngoài. Điều này làm cho nhà đ ầu tư gặp khó khăn trong thanh toán và dễ gặp rủi ro. Đây cũng là lý do làm cho các nhà đầu tư nước ngoài ngại liên doanh với các đối tác Việt Nam. Thủ tục cấp đất còn quá phức tạp và kéo dài. Muốn thuê đất, phải thực hiện đo đất tới 3 lần. Còn đ ể được cấp giấy quyền sử dụng đ ất phải qua 11 cơ
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com quan với nhiều chữ ký của lãnh đạo các cơ quan. Th ời hạn giao đất kéo dài vài ba năm, thậm chí có dự án đ ến 5 n ăm do việc đền bù giải toả chậm trễ. Phần lớn các đ ịa phương chưa có quy hoạch chi tiết sử dụng mặt bằng đất đ ai, nên không th ể cấp ngay chứng chỉ quy hoạch cho các chủ đầu tư để tiến hành các công việc tổ chức xây dựng các công trình của dự án. Việc phân công trách nhiệm và trình tự thẩm định thiết kế xây dựng chư a rõ ràng. Để hội đồng quy hoạch kiến trúc đô thị chấp thuận thiết kế kỹ thuật, chủ đầu tư ph ải đ i lại từ 10-17 lần trong khoản thời gian vài ba tháng. Việc áp dụng quy chế đ ấu thầu hiện hành còn làm chậm tiến độ triển khai thực hiện dự án. Cụ thể, để thực hiện các bước đ ấu thầu và được các cơ quan có liên quan chấp thuận, m ỗi doanh nghiệp mất tới khoảng 6 tháng mới hoàn thành xong thủ tục đ ấu thầu. Ở các đ ịa phương, chúng ta vẫn chưa đ ảm bảo đ ược kết cấu hạ tầng b ên ngoài hàng rào cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nư ớc ngo ài vào các KCN. Một số khu vực nhà nước cung cấp nước, nư ớc sạch … nhưng th ủ tục triển khai rất phức tạp, phiền hà, chủ đầu tư phải đ i lại nhiều lần nhưng không đ ược trả lời rõ ràng. Phần lớn các doanh nghiệp muốn có điện, n ước đúng tiến độ theo yêu cầu thì phải ứng vốn trước để làm kết cấu hạ tầng. Điều này làm giảm hiệu quả đầu tư của dự án. II. Tình hình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn FDI 1 Chính sách của Đà Nẵng đối với hoạt động của các doanh nghiệp có vốn FDI
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 1 .1 Môi trư ờng đầu tư nước ngo ài tại Đà Nẵng Việt Nam nói chung và Đà Nẵng nói riêng luôn coi khu vực có vốn đầu tư nước ngoài là một bộ phận không thể tách rời của nền kinh tế. Quan đ iểm thu hút đầu tư nước ngoài là nhất quán, lâu dài và được cụ thể hoá trong quy định của Luật Đầu tư nước ngoài của Việt Nam và các văn b ản có liên quan. Trong những năm gần đ ây, thành phố Đà Nẵng đã thường xuyên lắng nghe các nhà đ ầu tư và ban hành nhiều biện pháp cải thiện môi trường đầu tư, tháo gỡ những khó kh ăn cho các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài như giảm tiền thu ê, miễn giảm thuế, giảm giá dịch vụ để giảm chi phí đầu tư, bỗ sung ưu đãi đối với các ngành và lĩnh vực ưu tiên, cải tiến thủ tục hành chính, cải thiện các điều kiện cơ sở hạ tầng… Điển hình như: Tháng 3 năm 2003 vừa qua Uỷ ban Nhân dân Thành phố Đà Nẵng vừa ban hành một số chính sách ưu đãi đặc biệt nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. Theo đó, các dự án đầu tư vào KCN có quy mô dưới 5 triệu USD được cấp giây phép hoạt động qua mạng; riêng các dự án đầu tư vào KCN Hoà Khánh triển khai trước ngày 31 tháng 12 năm 2003 sẽ được miễn giảm tiền thuê đất 7 n ăm; đối với các dự án công nghệ cao, lắp ráp điện tử, thời gian miễn giảm còn có th ể kéo dài đến 14 năm. Các dự án triển khai chỉ trong thời gian dưới 12 tháng kể từ ngày đ ược cấp phép sẽ được giảm 40% tiền thuê đất và nếu triển khai d ưới 24 tahngs sẽ được 20% trong suốt thời gian thực hiện dự án. Đặc biệt hơn nữa, các nh à đ ầu tư nư ớc ngo ài sẽ được hưởng chế độ một giá như người Việt Nam, khi sử dụng các tiện ích công cộng trên địa bàn thành phố.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Ngoài ra, thành phố còn trả 75% thuế thu nhập doanh nghiệp trong 5 năm đầu tiên, miễn thuế nhập khẩu nguyên liệu phục vụ sản xuất trong 5 n ăm cho tất cả các dự án. Thành phố chịu mọi chi phí đầu tư cho các công trình đ iện nước đến b ên ngoài hàng rào d ự án; hỗ trợ chi phí đào tạo 300.000đ/người đối với những lao động có hợp đồng trên một năm. Đối với các dự án làm ăn ngoài KCN, thành phố chịu to àn bộ phần kinh phí đ ền bù thiệt hại về đ ất giải toả và 50% các thiệt hại về tài sản có trên đ ất. Sau khi được giao đ ất, nhà đầu tư được miễn tiên thuê đất trong thời gian xây dựng và 7 n ăm tiếp theo kể từ ngày hoàn thành đối với những dự án thoả m ãn đối với các tiêu chuẩn sau: đầu tư vào đ ịa bàn có điều kiện khó khăn, thuộc lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tư, sử dụng từ 300 lao động trở lên. Nếu đầu tư vào các xã miền núi và sử dụng trên 500 lao động, th ì được miễn tiền thuê đất 11 n ăm kể từ ngày đi vào sản xuất. Nh ững biện pháp khuyến khích này ch ứng tỏ th ành phố Đà Nẵng đang quan tâm và luôn chia sẽ thành công cũng như rủi ro với các nh à doanh nghiệp đầu tư nước ngoài. Mặc dù có những khó kh ăn trong kinh doanh, nhưng trong những n ăm qua vẫn có một số công ty lớn, có tiềm n ăng vẫn duy trì và tiếp tục mở rộng quy mô đầu tư ở Đà Nẵng, là vì do họ đ ánh giá được nh ững lợi thế lâu dài cũng như môi trường chính trị xã hội ổn định, an ninh được đ ảm bảo và lợi thế về địa lý (cầu nối giữa Bắc và Nam), quy mô thi trường, nguồn lao động dồi dào và có tri thức…
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Về môi trường pháp lý, thời gian qua đ ã ghi nh ận những cố gắng vượt bậc của Nh à nước Việt Nam trong việc xây dựng và hoàn thiện hề thống pháp luật liên quan đến các hoạt động kinh tế nói chung và đầu tư nước ngoài nói riêng. Cùng với việc ban hành Luật Thương mai, Luật Doanh nghiệp, Luật Ngân hàng, Lu ật khuyến khích đầu tư trong nước,… nhằm tạo hành lang pháp lý đồng bộ cho hoạt động của doanh nghiệp, Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đã được sửa đổi bổ sung theo hướng theo h ướng cởi mở, minh bạch, có tính cạnh tranh cao, thuận lợi cho các nhà đ ầu tư và từng bước xoá bỏ khác biệt giữa đầu tư nước ngoài và đầu tư trong nước, tiến tới một hệ thống pháp lý áp dụng chung cho các doanh nghiệp phù hợp với thông lệ quốc tế. 1 .2 Chính sách của Đà Nẵng đối với hoạt động của các doanh nghiệp có vốn FDI 1.2.1 Nh ững cơ ch ế, ch ính sách liên quan đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn FDI Ho ạt động đầu tư trực tiếp nư ớc ngo ài FDI ở Việt Nam nói chung và Đà Nẵng nói riêng phải chịu sự điều chỉnh không chỉ Luật đầu tư nước ngoài mà còn của nhiều luật khác liên quan tạo th ành hệ thống pháp luật về đầu tư nước ngoài. Do vậy. đối với hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp FDI, b ên cạnh các quy đ ịnh có tính nguyên tắc của luật đầu tư còn phải kể đến các quy phạm rất cụ thể của các luật về thương m ại, ngân hàng, tài chính,… Xu ất phát từ nhữngtiền đề có tính nguyên tắc n ày, thì trong quá trình xây dựng các cơ chế qu ản lý , cũng như xây d ựng các văn bản pháp quy, các cơ
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com quan nhà nước có thẫm quyền đ ều phải tính đến đặc thù của các loại h ình doanh nghiệp để có cơ chế điều chỉnh cho thích hợp. Điển hình như việc xoá bỏ cấp giấy phép xuất nhập khẩu chuyến, quy định tại Nghị định 89/Cp ngày 15/12/1995 của Chính phủ) việc xoá bỏ n ày đã tháo gỡ được khó khăn cho các doanh nghiệp, tiết liềm được thời gian, sức lực, giảm được chi phí trong kinh doanh, tạo điều kiện để doanh nghiệp tập trung cho việc sản xuất và kinh doanh. Bư ớc đột phá tiếp theo là xoá bỏ giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu, nới lỏng gần như hoàn toàn hoạt động gia công, đại lý mua bán hàng hóa với nước ngoài - đ iều mà trước đ ây được coi là “cửa ải” rất khó “xuyên thủng”. Văn bản quan trọng nhất về đầu tư nước ngoài tại Việt Nam hiện nay là luật đầu tư n ước ngoài được sửa đổi và bổ sung n ăm 2000 (số 20/2000/QH10) của Quốc hội quy định chi tiết thi hành Luật đầu tư nư ớc ngoài tại Việt Nam cùng với một loạt các văn bản hướng dẫn thi hành luật ra đời, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp FDI có nhiều thuận lợi trong hoạt động kinh doanh. Và cũng từ năm 1997 đ ến nay th ành phố đ ã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật nhằm giải thích rõ hơn những quy đ ịnh của Luật đầu tư năm 2000 với mục đ ích làm rõ h ơn sự thông thoáng và hấp dẫn của môi trường đầu tư tại Việt Nam nói chung và Đà Nẵng nói riêng. Một trong những nội dung cơ bản của các văn bản quy phạm pháp luật nói trên là cho phép các doanh nghiệp có vốn đầu tư nư ớc ngo ài được tham gia hoạt động kinh doanh trong và ngoài nước.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 1.2.2 Nh ững ưu đãi về thuế nhằm khuyến khích hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn FDI 1.2.2.1 Thu ế nhập khẩu: Doanh nghiệp nhập khẩu nguyên vật liệu và bán cho doanh nghiệp khác để sản xuất h àng hóa xuất khẩu th ì được miễn thuế nhập khẩu, thuế VAT thu tương ứng với số sản phẩm đó (Điều 13 của Nghị định 10/1998/NĐ-CP). Đây là một ưu đ ãi mới nhằm khuyến khích các doanh nghiệp tham gia ho ạt động xuất nhập khẩu hàng hóa. trước đây, việc miễn giảm thuế nhập khẩu đối với nguyên liêu sản xuất h àng xuất khẩu chỉ được áp dụng đối với các doanh nghiệp trực tiếp nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất hàng xu ất khẩu. Việc doanh nghiệp bán sản phẩm cho các doanh nghiệp khác trong mọi trường hợp được coi là tiêu thụ trong nước. Đây th ực chất là hình thức xuất khẩu tại chỗ của doanh nghiệp FDI - vấn đề vướng mắc từ lâu nay, bây giờ mới được tháo gỡ. 1.2.2.2 Chuyễn lỗ: Cho phép doanh nghiệp 100% vônd nước ngo ài được chuyển lỗ tối đa không quá 5 năm. Quy đ ịnh n ày khẳng định chính sách đối xử bình đẳng mà chính phủ Việt Nam dành cho các nhà đầu tư, các hình thức đầu tư theo quy định của pháp luật Việt Nam; đồng thời, khắc phục hạn chế Điều 40 của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam chỉ quy định doanh nghiệp liên doanh được chuyển lỗ 1.2.2.3 Nghị đ ịnh cho phép khấu trừ các tài khoản nợ
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Để khuyển khích các doanh nghiệp tham gia vào các hoạt động từ thiện, nhân đ ạo cho các tổ chức, cá nhân Việt Nam, Nghị đ ịnh cho phép khẩu trừ các kho ản tài trợ cho những mục đ ích này khi xác định thu nhập chịu thuế. 1.2.3 Các ưu đãi khác 1.2.3.1 Thu ế thu nhập Thủ tư ớng Chính phủ đã ch ỉ thị cho Bộ Tài chính sửa đổi pháp lệnh về thuế thu nhập cá nhân cho người n ước ngoài và Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. 1.2.3.2 Tiền thu ê đất và các kho ản chi phí khác Giảm chi phí cho các nhà đ ầu tư nước ngoài. Trư ớc hết giảm giá cho thuê đất, có hiệu lực từ ngày 11/03/1998. Theo ch ỉ thị của Thủ tướng Chính phủ các cơ q uan liên quan đang xây dựng lộ trình thực hiện một mặt bằng giá phí chung cho các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài, trước hết về giá nước, viễn thông, điện… Việc nhiều nước chung quanh giảm giá nội tệ làm cho một số giá ở Việt Nam cao hơn các nước xung quanh. Giảm chi phí và lệ phí bao gồm giá điện, giá cước phí bưu điện cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nư ớc ngo ài tại Việt nam nói chung và Đà Nẵng nói riêng và tạm không thu thuế VAT đối với nguyên liệu sản xuất hàng xuất khẩu và đây cũng là biện pháp giảm chi phí cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nưứoc ngo ài và làm tăng thêm kh ả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp này. 1.2.4 Bảo đảm cân đối ngoại tệ:
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Kh ẳng định rõ chính sách bảo đ ảm cân đối ngoại tệ ổn định trong suốt thời gian hoạt động đối với những doanh nghiệp xây dựng kết cấu hạ tầng, sản xuất hàng thay thế nhập khẩu thiết yếu và các công trình đầu tư quan trọng. Việc cam kết của Chính phủ có ý nghĩa rất lớn đối hiệu quả thu hút vốn đầu tư nước ngoài, làm yên lòng các nhà đầu tư chuyên hoạt động trong các lĩnh vực không có cơ hội thu ngoại tệ như xây d ựng cơ sở hạ tầng, sản xuất hàng thay thế nhập khẩu… Bên cạnh đó quy chế kết hối ngoại tệ cũng được nới lỏng. Vào tháng 9/1998, Ngân hàng Nhà nước đ ặt ra quy chế kêt hối đối với các doanh nghiệp sản xuất, theo đó những doanh nghiệp sản xuất phải bán 80% lượng thu nhập ngo ại tệ của mình cho ngân hàng trong vòng 15 ngày làm việc sau khi số tiền đó đ ược chuyển vào tài khoản của m ình. Tháng 8/1999 yêu cầu kết nối đã được giảm xuống còn 50%. Yêu cầu tự cân đ ối ngoại tệ đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được nới lỏng vào tháng 5/2000. Từ đó các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có thể mua ngoại tệ từ các ngân hàng trong nước để trả nợ cho các ngân hàng nước ngo ài. 2 Những dự án đã, đang và sẽ thực hiện 2 .1 Nh ững dự án đã thực hiện 2.1.1 Đầu tư nước ngo ài vào Đà Nẵng theo chuyên ngành CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG (của doanh nghiệp ĐTNN)
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Lĩnh vực số lượng sectors quantily Công nghiệp 31 Industry Thương mại, dịch vụ 08 Trade, services vận tải 02 Transport Xây dựng 01 Construction Khác 11 Others Cộng 52 total 3.2% 46.7% c Service Agro-forestry, fishery 50.1%
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2.1.2 Đầu tư theo đối tác nư ớc ngo ài Xem phụ lục 2 .2 Nh ững dự án đang kêu gọi đầu tư. Xem phụ lục 3 So sánh tình hình đầu tư với các thành phố khác. 3 .1 Thủ đô Hà Nội Hiện nay Thủ đô Hà Nội đ ã có kho ảng 1.057 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài , gồm 8 lĩnh vực như sau: hạ tầng, kinh tế, nông nghiệp, quản lý nhà nước, văn xã, cầu đường, ch ăn nuôi, văn xã (trường học). Tính đến đầu n ăm nay Hà Nội đ ã tiếp nhận được 63 dự án hơn hẳn tổng số dự án đầu tư vào Đà Nẵng từ trư ớc đ ến nay (52 dự án). Điều này do một nguyên nhân dễ hiểu vì những nơi này có cơ sở hạ tầng, vật chất tốt, điều kiện địa lý, khí hậu ôn ho à thích hợp. ĐẦU TƯ NƯ ỚC NGOÀI VÀO HÀ NỘI THEO LĨNH VỰC (triệu đồng) Lĩnh vực Số dự án Tổng vốn STT Hạ tầng 1 645 236832399814.964 Kinh tế 2 20 572503 Nông nghiệp 3 54 725682.5 Quản lý nh à n ước 4 14 67404 Văn xã 5 218 4026218.4 Cầu đường 6 13 705305 Chăn nuôi 7 01 50000
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Lý thuyết FDI và ke hoạch thu hút FDI vào ngành du lịch Việt Nam - 1
13 p | 131 | 41
-
Lý thuyết FDI và ke hoạch thu hút FDI vào ngành du lịch Việt Nam - 2
13 p | 121 | 27
-
Lý thuyết FDI và ke hoạch thu hút FDI vào ngành du lịch Việt Nam - 8
13 p | 123 | 22
-
Lý thuyết FDI và ke hoạch thu hút FDI vào ngành du lịch Việt Nam - 7
13 p | 110 | 21
-
Lý thuyết FDI và ke hoạch thu hút FDI vào ngành du lịch Việt Nam - 9
11 p | 97 | 21
-
Lý thuyết FDI và ke hoạch thu hút FDI vào ngành du lịch Việt Nam - 4
13 p | 97 | 18
-
Lý thuyết FDI và ke hoạch thu hút FDI vào ngành du lịch Việt Nam - 3
13 p | 106 | 15
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn