intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lý thuyết phát triển

Chia sẻ: Linho English | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:26

185
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu 3 nghiên cứu cổ điển của trường phái sự phụ thuộc Baran: Chủ nghĩa thực dân Ấn Độ. Các tác giả của tạp chí Monthly Review: Cái bẫy nợ nước ngoài của các châu Mỹ La Tinh. Landsberg: Chủ nghĩa thực dân kiểu mới ở các nước Đông Á.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lý thuyết phát triển

  1. Lý thuyết phát triển Các nghiên cứu cổ điển của trường  phái sự phụ thuộc
  2. Các nghiên cứu cổ điển của trường phái  sự phụ thuộc Nhóm thực hiện: nhóm 06  Giáo viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Minh Đức                      
  3. Nội dung Nghiên cứu 3 nghiên cứu cổ điển của trường phái sự phụ   thuộc    ­ Baran: Chủ nghĩa thực dân Ấn Độ.   ­ Các tác giả của tạp chí Monthly Review: Cái     bẫy nợ nước ngoài của các châu Mỹ La Tinh.   ­ Landsberg: Chủ nghĩa thực dân kiểu mới     ở các nước Đông Á.  Sức mạnh của trường phái sự phụ thuộc  Những phê phán với những nghiên cứu cổ điển Trường  phái sự phụ thuộc
  4. I.1. Baran: Chủ nghĩa thực dân ở Ấn Độ I.1. Baran: Ch Tác động kinh tế    Chuyển thặng dư kinh tế từ Ấn Độ  sang Anh Quốc   Kìm hãm sự phát triển của công  nghiệp và làm cho nền công nghiệp  Ấn Độ phụ thuộc vào nền công nghiệp  của Anh   Biến Ấn Độ thành thị trường tiêu thụ  sản phẩm và nơi cung cấp nguyên  liệu làm giàu cho Anh   Bần cùng hoá nông thôn Ấn Độ   Kinh tế của Ấn Độ rơi vào thời kì  khủng hoảng trầm trọng tạo điều kiện  cho sự tích luỹ vốn của nước Anh
  5. Baran: Chủ nghĩa thực dân ở Ấn Độ Baran: Ch Đâu mới là bộ mặt thật Tác động Chính trị và Văn hoá   Dựng nên Nhà nước tay sai phục   vụ lợi ích của Quốc mẫu hơn là  phục vụ cho sự phát triển kinh tế  của các nước thuộc địa  Làm thay đổi cấu trúc xã hội:   Dựng lên những giai cấp, tầng lớp  xã hội thân với của Quốc Mẫu Chính sách ngu dân để trị  Các di chứng này vẫn tồn tại ngay   cả khi Ấn Độ đã giành được độc  lập
  6. I.2. Các tác giả của tạp chí Monthly Review:  I.2. C cái bẫy nợ nước ngoài của các nước châu  Mỹ La Tinh Nợ nước ngoài là nhân tố chính gây mất ổn định tại nhiều   quốc gia thuộc châu Mỹ La­tinh    ­ Các nước châu Mỹ La­tinh đã rơi vào vòng xoáy nợ nần  ngay từ những năm 1980    ­ Nợ nước ngoài đã đóng vai trò quyết định đến sự kém  phát triển của các quốc gia châu Mỹ La­tinh
  7. Cái bẫy nợ nước ngoài của các nước châu  Mỹ La Tinh    Nguồn gốc của nợ nước  ngoài là gì ? ­ Nợ nước ngoài ảnh hưởng  như thế nào đến các nước  châu Mỹ La – tinh ? ­ Giải pháp cho vấn đề nợ  nước ngoài ở các nước này ?
  8. 2.1 Nguồn gốc của các vấn đề nợ  2.1 Ngu nước ngoài Nhu cầu vốn lớn:      ­ Chi cho các chương trình giáo dục, chăm sóc y tế, các phúc  lợi cho người nghèo và người thất nghiệp.     ­ Đẩy mạnh công nghiệp hóa, xây dựng cơ sở hạ tầng.     ­ Nhập khẩu nhiều máy móc, công nghệ sản xuất dẫn đến tình  trạng nhập siêu => cần nhiều tiền để thanh toán các đơn đặt  hàng nhập khẩu. Sai lầm trong việc dự báo, không lường trước được sự   giảm giá của mặt hàng chủ chốt Lãi mẹ đẻ lãi con, số tiền nợ nước ngoài lớn lên với tốc   độ khá nhanh tới một con số khổng lồ
  9.  => Quốc gia vay  nợ cũng như con  nghiện ma túy,  khó có thể bỏ  được “ thói quen”  chết người này
  10. Tác động của vấn đề nợ nước ngoài Vấn đề nợ nước ngoài ảnh hưởng đến kinh   tế chính trị học của các nước thế giới thứ 3  như thế nào?    • Năm 1982 Mexico và Brazil tuyên bố  không theo kịp các khoản thanh toán lãi  suất ⇒khủng hoảng với món nợ >300 tỉ  đôla.    • Các chính sách cứu hộ của IMF,các ngân  hàng thế giới và các ngân hàng Mỹ:   Các quốc gia Mỹ­La Tinh được phép lập lại  lịch thanh toán tiền vay cho 1 tháng sau  đó.  Các ngân hàng cho họ vay nhiều tiền hơn.
  11. Tác động của vấn đề nợ nước ngoài Các yêu cầu của IMF với các quốc gia   Mỹ­la tinh: 1. Giảm chi tiêu lớn của chính phủ. 2. Tăng thuế 3. Giảm nhập khẩu. 4. Tăng xuất khẩu ⇒Tác động của nợ nước ngoài – Tiền tệ mất giá. – Lạm phát tăng cao. – Suy giảm kinh tế. – Xung đột chính trị – Xã hội bất ổn.
  12. Giiải pháp cho vấn đề nợ nước ngoài G Vấn đề nợ nước ngoài có thể được giải quyết như thế   nào? Những lựa chọn nào khả thi cho các nước vay nợ và các   nước chủ nợ? Nếu các nước vay nợ không có khả năng trả năng trả nợ   đúng hạn thì liệu có khả năng cho họ được gia hạn trả  nợ? Liệu các nước vay nợ có thể đơn giản tuyên bố rằng họ   không thể trả nợ và xóa bỏ trách nhiệm trả nợ?
  13. Giiải pháp cho vấn đề nợ nước ngoài G Cần phải có một sự giảm lãi   suất trong quá khứ và tiền  vay tương lai. Cần phải có thời gian hoàn   trả nợ vay. Cần phải có một giới hạn trên   số lượng thu nhập xuất khẩu  không thể được dùng để bỏ ra  những sự quan tâm trên món  nợ.
  14. Giiải pháp cho vấn đề nợ nước ngoài G Đứng trước tình hình đó đã có   2 giải pháp được đề cập tới  nhiều nhất:     ­ Giải pháp thứ nhất (về phía  các nước vay nợ): tuyên bố vỡ  nợ có phải là giải pháp khả thi?     ­ Giải pháp thứ 2 (về phía các  nước cho vay): giải pháp xin  các ngân hàng nước ngoài  nhượng bộ có khả thi?
  15. Tuyên bố vỡ nợ có phải là giải pháp  Tuy khả thi?.  Câu trả lời là không vì. Các nước chủ nợ có sức mạnh hơn  • các nước vay nợ. Nếu các nước vay  nợ tuyên bố vỡ nợ thì sẽ đối mặt với  nguy cơ bị trừng phạt kinh tế, khủng  hoảng chính trị­xã hội.  Lợi ích của tầng lớp lãnh đạo sẽ bị  • ảnh hưởng 
  16. Giiải pháp xin các ngân hàng nước  G ngoài nhượng bộ có khả thi?. Câu trả lời là có   Giải pháp này đã được thực hiện trọng hội nghị của các   nước châu mĩ la tinh vay nợ vào năm 1986. Xin giảm lãi suất   Xin gia hạn trả nợ   Xin giới hạn mức trrả nợ bằng ngoại tệ thu được từ xuất   khẩu  (
  17. I.3. Landsberg:Chủ nghĩa thực dân “kiểu  I.3. Landsberg: mới” ở các nước Đông Á Việc nghiên cứu hoàn cảnh lịch sử, bản   chất, nguồn gốc và tác động của trào lưu  mới công nghiệp hóa ở Đông Á của  Landsberg giúp chúng ta hiểu rõ các vấn đề:    ­ Mô hình công nghiệp hóa hướng tới xuất  khẩu – ELI của các nước Đông Á có nên áp  dụng cho các nươc TGT3?    ­ Áp dụng ELI có phải một kiểu đô hộ mới của  chủ nghĩa đế quốc, nó có dẫn các nước  TGT3 đến một cuộc cong nghiệp hóa lệ  thuộc hơn?
  18. Bối cảnh lịch sử Sự phát triển của các nước TGT3 gặp rất nhiều khó   khăn. Thất bại của chiến lược "công nghiệp hoá hướng nội": gia   tăng bất bình đẳng trong phân phối thu nhập, công  nghiệp hoá hạn chế, bị nước ngoài chi phối, thâm hụt  ngân sách và nợ nước ngoài. Đầu những năm 1960, chiến lược ELI được đề xuất nhằm   thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp, tạo việc làm, thu  ngoại tệ và tích luỹ vốn.
  19. Bản chất của Eli: nước nào đang xuất  khẩu sang nước nào? Rất  ít  các  nước  thế  giới thứ ba sản xuất  được lượng lớn   hàng công nghiệp xuất khẩu sang các nước tư bản phát  triển.     ­ Nhóm 1: Mexico, Brazil, Argentina,  Ấn  Độ tập trung sản xuất các  mặt  hàng  truyền  thống  để  xuất  khẩu  như  dệt,  da,  đồ  gỗ  và  thực  phẩm.     ­ Nhóm 2: Hồng Kông, Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan tập trung sản  xuất các mặt hàng công nghiệp  để xuất khẩu như quần  áo, kim khí  và điện tử.    Nhưng  đằng sau của sự tăng trưởng xuất khẩu  của các   nước thuộc nhóm 2 này là gì?  Điều gì giải thích  động lực  của họ về hướng ELi vào những năm 1960?
  20. Bản chất của Eli: nước nào đang xuất  khẩu sang nước nào? Landsberg  đã  dùng  chính  sách  “thầu   phụ  quốc  tế”  được  thiết  kế  bởi  tập  đoàn xuyên quốc gia để giải thích. Các  mối  quan  hệ  pháp  lý  hình  thành   giữa  các  tập  đoàn  xuyên  quốc  gia  và  các  nhà  thầu  phụ,  các  công  ty  con  hoàn  toàn  sở  hữu  liên  doanh  và  sản  xuất độc lập. Báo  hiệu  một  giai  đoạn  mới  trong  bộ   phận lao động của quốc tế trong đó có  các  hoạt  động  sản  xuất  đã  được  chuyển  từ  nước  tư  bản  tiên  tiến  sang  các nước thế giới thứ ba.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2