Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
lượt xem 9
download
Lợi ích là một khái niệm trừu tượng trong kinh tế học. Nó dùng để chỉ sự thích thú, sự thỏa mãn hay sự có ích chủ quan mà người tiêu dùng nhận được khi tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
- Chương III:
- Nộii dung chương 1 Nộ dung chương 1 PHẦN I: NGHIÊN CỨU THEO HƯỚNG LỢI ÍCH BIÊN TẾ I/ Lợi ích (Utility): II/ Sự lựa chọn của người tiêu dùng III/ Nghịch lý giá trị và thặng dư tiêu dùng IV/ Đường cầu thị trường PHẦN II: NGHIÊN CỨU THEO HƯỚNG ĐƯỜNG ĐẲNG ÍCH (ĐƯỜNG BÀNG QUAN) I/ Các điểm cần lưu ý khi nghiên cứu theo h ướng đ ường đ ẳng ích II/ Đường đẳng ích III/ Đường ngân sách (đường giới hạn tiêu dùng) IV/ Sự lựa chọn của người tiêu dùng V/ Xác định dạng thức đường cầu (chứng minh quy luật cầu) VI/ Mối quan hệ giữa độ dốc của đường tiêu thụ giá cả và các trạng thái co dãn theo giá của cầu.
- Phần II Phần NGHIÊN CỨU THEO HƯỚNG LỢI ÍCH BIÊN TẾ
- I. Lợii ích (Utility): I. Lợ ích (Utility): Lợi ích là một khái niệm trừu tượng trong kinh tế ? học. Nó dùng để chỉ sự thích thú, sự thỏa mãn hay sự có ích chủ quan mà người tiêu dùng nhận được khi tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ.
- Lưu ý: Tổng llợii ích Tổng ợ ích (Total utility) (Total utility) Phân biệtt Phân biệ Lợii ích biên tế Lợ ích biên tế (Marginal utility) (Marginal utility)
- Q TU MU 0 0 1 4 4 2 7 3 3 9 2 4 10 1 5 10 0 6 7 -3
- Tổng llợii ích Tổng ợ ích Lợii ích biên tế Lợ ích biên tế là tòan bộ lợi ích là sư thay đổi mà người tiêu dùng trong tổng lợi ích nhận được khi tiêu khi thay đổi một dùng những số đơn vị hàng hóa lượng khác nhau dịch vụ trong của một lọai sản tiêu dùng trong phẩm trong một một đơn vị thời đơn vị thời gian. gian. TUnn = MU11+ MU22+...+ TU = MU + MU +...+ MUn = ∆TU/ ∆Q MUn = ∆TU/ ∆Q + MUnn + MU = TUnn – TUn-1 = TU – TUn-1
- TU 10 9 7 4 1 2 3 4 5 6 Q
- MU 4 3 2 1 5 6 0 1 2 3 4 Q -3
- Quy luật llợii ích biên tế giảm dần Quy luật ợ ích biên tế giảm dần ? Khi chúng ta tăng dần số lượng tiêu dùng của một lọai sản phẩm trong một đơn vị thời gian thì MU của sản phẩm đó có xu hướng giảm dần.
- Mục tiêu của Mục tiêu của 1 1 ngườii tiêu dùng ngườ tiêu dùng II. Sự lựa chọn của người Sự llựa chọn của Sự ựa chọn của 2 2 tiêu dùng ngườii tiêu dùng. ngườ tiêu dùng. Quy luậtt llợii ích biên Quy luậ ợ ích biên 3 3 ttế bằng nhau của ế bằng nhau của mỗii đồng thu nhập. mỗ đồng thu nhập.
- 1. Mục tiêu của người tiêu dùng Tốii đa hóa Tố đa hóa llợii ích vớii ợ ích vớ thu nhập thu nhập hữu hạn hữu hạn của mình của mình
- 2 2 Sự llựa chọn của ngườii tiêu dùng. Sự ựa chọn của ngườ tiêu dùng. Ví dụ: Anh A dành Sản phẩm Sản phẩm 12.000đ/ngày để mua 2 X Y sản phẩm X và Y, với Px= 1.000đ; Py Qx MUx Qy MUy = 1.000đ. Anh A đánh 1 80 1 60 giá lợi ích biên tế của X 2 72 2 58 và Y như bảng bên 3 64 3 56 cạnh. 4 56 4 54 Yêu cầu: Để tối đa 5 48 5 52 hóa lợi ích với 12.000đ 6 40 6 50 anh A phải mua bao nhiêu X và bao nhiêu Y 7 24 7 48 để tiêu dùng. 8 8 8 42
- X Y 1. X1 2. X2 3. X3 4. Y1 Qx MUx Qy MUy 1 80 1 60 5. Y2 6. Y3 7. X4 8. Y4 2 72 2 58 9. Y5 10. Y6 11. Y7 12. X5 3 64 3 56 4 56 4 54 5 48 5 52 → MUx / Px = MUy / Py (1) 6 40 6 50 (trạng thái cân bằng tiêu dùng). 7 24 7 48 Và qúa trình lựa chọn tiêu dùng 8 8 8 42 diễn ra cho đến khi: Px * Qx + Py * Qy = I (2)
- Kết luận: Để đạt được mục tiêu TUmax với thu nhập hữu hạn của mình, trong quá trình chi tiêu, người tiêu dùng phải lựa chọn tiêu dùng giữa các hàng hóa dịch vụ sao cho thỏa mãn 2 điều kiện: MUx / Px = MUy / Py (1) Px * Qx + Py * Qy = I (2) MUx / Px = MUy / Py = MUz/Pz = ...(1) Px * Qx + Py * Qy + Pz * Qz + ... = I (2)
- Ví dụ: Anh A dành X Y 15.000đ/ngày để mua 2 sản phẩm X và Y, Qx MUx Qy MUy với Px= 2.000đ; Py 1 100 1 60 = 1.000đ. Anh A đánh 2 88 2 56 giá lợi ích biên tế của X và Y như bảng bên 3 76 3 52 cạnh. 4 64 4 48 Yêu cầu: Để tối đa 5 52 5 44 hóa lợi ích với 15.000đ 6 40 6 40 anh A phải mua bao nhiêu X và bao nhiêu 7 24 7 32 Y để tiêu dùng? 8 8 8 20
- 3. Quy luậtt llợii ích 3. Quy luậ ợ ích biên ttế bằng nhau biên ế bằng nhau của mỗii đồng thu nhập của mỗ đồng thu nhập Đứng trước những mức giá thị trường, người tiêu dùng quyết định chi mỗi đồng thu nhập hữu hạn của mình cho bất kỳ mặt hàng nào mà người tiêu dùng yêu cầu sao cho hướng đến trạng thái tại đó lợi ích biên tế của một đồng thu nhập chi cho bất kỳ mặt hàng nào cũng bằng nhau.
- III. Nghịch lý giá trị và thặng dư tiêu dùng III. Nghịch lý giá trị và thặng dư tiêu dùng 1 1 Nghịịch lý giá trịị Ngh ch lý giá tr Nước Kim cương Rất cần Ít cần thiết (Có lợi ích rất lớn) (Có lợi ích ít) Giá nước thấp Giá kim cương cao
- P D S (MC) P D Pk S (MC) Pn Qn Q Qk Q Thị trường nước Thị trường kim cương
- 2 2 Thặng dư têu dùng Thặng dư têu dùng TU – P*Q = CS (Consumer surplus)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn Kinh tế vi mô - Chương 4: Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp
21 p | 437 | 37
-
Bài giảng Kinh tế học - Chương 3: Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng
75 p | 342 | 31
-
Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng - Ths. Bùi Thị Hiền
39 p | 197 | 28
-
Chương 4 Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp - Ths. Bùi Thị Hiền
58 p | 501 | 26
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 3: Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng
8 p | 320 | 17
-
Bài giảng Kinh tế vi mô (ThS. Trần Nguyễn Minh Ái ) - Chương 3: Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
44 p | 141 | 13
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Bài 3: Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng (Đại học Ngoại thương)
26 p | 58 | 11
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 4 - Lê Khương Ninh
43 p | 143 | 11
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Bài 4: Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp (Đại học Ngoại thương)
43 p | 58 | 11
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 4: Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp
11 p | 161 | 10
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Bài 4: Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp
45 p | 87 | 6
-
Lý thuyết về hành vi của ngƣời tiêu dùng
39 p | 69 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô I (Micro-economics I) - Chương 3: Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
48 p | 15 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô: Bài 4 - TS. Phan Thế Công
38 p | 146 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 4 - Hồ Văn Dũng (2017)
15 p | 98 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô 1: Chương 4 - TS. Hoàng Khắc Lịch
30 p | 107 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học - Chương 3: Lý thuyết về hành vi doanh nghiệp
21 p | 27 | 4
-
Bài giảng Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng - Ths. Nguyễn Sỹ Minh
48 p | 27 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn