intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học - Chương 3: Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng

Chia sẻ: Gnfvgh Gnfvgh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:75

343
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chính trình bày trong Bài giảng Kinh tế học Chương 3: Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng nhằm trình bày về các giả định chung, thị hiếu tiêu dùng, đường bàng quan.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học - Chương 3: Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng

  1. Chương 3 LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 1
  2. Giả định chung  Người tiêu dùng sẽ chọn nhóm hàng có khả năng mang lại cho họ sự thỏa mãn tối đa.  Sự lựa chọn của người tiêu dùng được nghiên cứu qua 3 bước:  Thị hiếu tiêu dùng  Sự ràng buộc ngân sách  Sự lựa chọn 2
  3. Thị hiếu tiêu dùng s Ba giả thuyết cơ bản về thị hiếu con người: s Có thể so sánh, xếp hạng các tập hợp hàng hóa theo sự ưa thích hay tính hữu dụng mà chúng đem lại. s Thị hiếu có tính "bắc cầu". s Nhiều thì tốt hơn ít. 3
  4. Thị hiếu tiêu dùng s Tổng hữu dụng là toàn bộ lượng thỏa mãn đạt được do tiêu dùng một số lượng hàng hóa hay một tập hợp các hàng hóa, dịch vụ nào đó. U = U(X, Y, …) s Hữu dụng biên là phần thay đổi trong tổng số hữu dụng do sử dụng thêm hay bớt một đơn vị sản phẩm hay hàng hóa nào đó. ∂U MU X = ∂X s Hữu dụng biên có xu hướng giảm dần khi số lượng hàng hóa, dịch vụ được tiêu thụ tăng lên. 4
  5. Bảng 3.1 Tổng hữu dụng và hữu dụng biên khi sử dụng một hàng hóa X Lượng tiêu dùng Tổng hữu dụng Hữu dụng biên (X) U(X) MU(X) (1) (2) (3) Hữu dụng biên giảm 0 0 - d ần 1 4 4 2 7 3 3 9 2 4 10 1 5 10 0 6 9 -1 7 7 -2 5
  6. ĐƯỜNG BÀNG QUAN Đường bàng quan biểu diễn tập hợp các tập hợp hàng hóa khác nhau mà tạo ra cùng một mức hữu dụng như nhau cho người tiêu dùng.  Đường bàng quan có thể được dùng để biểu diễn sở thích của người tiêu dùng. 6
  7. uq ố S u/ oá n ầ •D Vùng ưa thích hơn nầ t •C ? ?: vùng có thể A YA • tạo ra cùng mức hữu dụng •B như rổ hàng Vùng kém •E U0 ? hóa A. ưa thích XA Số thực phẩm/tuần Hình 3.1 Xếp hạng các tập hợp hàng hóa 7
  8. Đường bàng quan • Đường bàng quan dốc xuống về phía phải – Nếu chúng dốc lên, chúng sẽ vi phạm giả định “nhiều thì được thích hơn ít”. • Tại những điểm có nhiều hơn cả 2 hàng hóa cá nhân vẫn thỏa mãn như những điểm có ít hàng hóa. • Mỗi đường bàng quan biểu diễn một mức hữu dụng khác nhau. • Những đường bàng quan nằm bên phải biểu diễn những mức hữu dụng cao hơn. 8
  9. Đường cong bàng quan Hướng tăng lên của hữu uq ố S u/ oá n ầ dụng + Từ hàm hữu dụng suy ra :  nầ t     U0 = U(X,Y): phương trình đường  •C A     bàng quan đối với tập hợp 2 loại YA • hàng hóa X và Y. + Sự tăng lên của hữu dụng : U2    U1 
  10. TỶ LỆ THAY THẾ BIÊN (MRS) s Khi di chuyển dọc theo đường cong U0, số thực phẩm của cá nhân tăng lên, trong khi số quần áo giảm xuống. s Sự tiêu dùng của cá nhân biểu hiện sự đánh đổi giữa hai hàng hóa X và Y để giữ mức hữu dụng không đổi. 10
  11. II.2 TỶ LỆ THAY THẾ BIÊN (MRS) Tỷ lệ thay thế biên của hàng hóa X cho hàng hóa Y là số lượng hàng hóa Y mà cá nhân phải bớt đi để tăng thêm một đơn v ị hàng hóa X mà không làm thay đổi hữu dụng. Công thức: ΔY dY MRS = − =− ΔX U =U 0 dX U =U 0 Vậy, nghịch dấu với độ dốc của đường cong bàng quan tại một điểm nào đó chính là tỷ lệ thay thế 11 biên giữa hai sản phẩm Y và X tại điểm đó.
  12. Tỷ lệ thay thế biên A Quần áo 16 Lượng quần áo phải 14 giảm bới để có thêm một đơn vị thực 12 ­6 phẩm giảm từ 6 xuống 1 10 B 1 8 ­4 D 6 1 ­2 E 4 G 1 ­1 1 2 Thực phẩm 1 2 3 4 5 12
  13. Tỷ lệ thay thế biên • Những đường bàng quan có hình dạng khác nhau sẽ biểu thị những sự sẳn sàng thay thế khác nhau. • Hai dạng thái cực thường gặp – Thay thế hoàn hảo – Bổ sung hoàn hảo 13
  14. Thay thế và bổ sung hoàn hảo Nước Chiếc giày chanh (ly) trái Bổ sung hoàn hảo 3 Thay thế hoàn hảo 3 2 2 1 1 0 1 2 3 0 1 2 3 Nước cam Chiếc (ly) giày phải 14
  15. ĐƯỜNG CONG BÀNG QUAN ĐỐI VỚI CÁC SỞ THÍCH KHÁC NHAU Số vé phim Số vé phim A • U3 B A U2 • • B U3 • U1 U2 U1 Số bữa ăn Số bữa ăn Đồ thị 3.5.a Người háu ăn Đồ thị 3.5.b Người thích xem phim 15
  16. II.3 Mối quan hệ giữa hữu dụng biên và tỷ lệ thay thế biên s Khi giảm tiêu dùng một số lượng của hàng hóa Y, làm cá nhân kém thỏa mãn hơn một lượng MUY∆ Y . s Lượng giảm sút của hữu dụng này sẽ được thay thế bằng việc tăng tiêu dùng hàng hóa X. Lượng hữu dụng tăng thêm từ việc tăng X (MUX ∆ X) phải bù đắp vừa đủ lượng hữu dụng mất đi từ việc giảm Y. Do vậy: 16
  17. MUY∆ Y + MUX ∆ X = 0 ⇔ MUX∆X = -MUY∆Y ∆Y MUX MUX ⇔- = hay MRS = ∆X MUY MUY Vì vậy, tỷ lệ thay thế biên của X cho Y bằng với tỷ số của hữu dụng biên của X và Y. 17
  18. Ví dụ. Giả sử một cá nhân nào đó có phương trình hữu dụng như sau: U = XY . Hãy thiết lập biểu thức tính MRS. Ta có hai cách tìm ra tỷ lệ thay thế biên: Cách 1: ta thiết lập hàm số của Y theo X và tính đạo hàm của Y theo X. 18
  19. Cách 1: U = XY U2 ⇔Y = X dY U2 U2 Y ⇒ =− 2 =− =− dX X X.X X dY Y ⇒ MRS = - = dX X 19
  20. Cách 2: tính hữu dụng biên của X và Y và lập tỷ số: ∂U Y MUX = = ∂X 2 XY ∂U X MUY = = ∂Y 2 XY MUX Y ⇒ = MUY X Y ⇒ MRS = X Nhận xét: khi số lượng hàng hóa X mà cá nhân tiêu dùng tăng dần, tỷ lệ thay thế biên của nó giảm dần. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2