intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ma trận đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh Thanh Hóa môn: Vật lí - Trường THPT Thạch Thành 3 (Năm học 2015-2016)

Chia sẻ: Le Duy Dũng | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:10

375
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo ma trận đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh Thanh Hóa môn "Vật lí - Trường THPT Thạch Thành 3" năm học 2015-2016 giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị kì thi sắp tới được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ma trận đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh Thanh Hóa môn: Vật lí - Trường THPT Thạch Thành 3 (Năm học 2015-2016)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MA TRẬN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP  THANH HOÁ TỈNH Trường THPT Thạch Thành 3  Năm học 2015 ­ 2016 Môn thi: VẬT LÍ Lớp 12 THPT  Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Vận dụng Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Cấp độ  Cộng Cấp độ thấp (nội dung, chương) (cấp độ 1) (cấp độ 2) cao (cấp độ 3) (cấp độ 4) Tính  được  a,  1. Cơ học vật rắn v của hệ vật Số câu 1 Câu 1  1 câu Số điểm 2          Tỉ lệ 20  2 điểm % 2 điểm= 20% Xác định  được chu kì,  Lực hồi phục  Va chạm  2. DĐĐH biên độ,  Con lắc đơn,  của vật quãng đường,  vtb Câu 3(ý  Số câu 2/ 4 ý Câu 2 Câu 3(ý 3.1) 2 câu 3.2) Số điểm 4           Tỉ lệ  2điểm 1điểm 40% 1điểm 4 điểm= 40% Tính số C Đ  3. Giao thoa sóng cơ của giao thoa Số câu 1 Câu 4 1 câu Số điểm 2           Tỉ lệ  2điểm 20% 2 điểm= 20% 4. Sóng điện từ trong  Tính bước  mạch LC sóng λ Số câu 1 Câu 5 1 câu Số điểm 2           Tỉ lệ  2điểm 20% 2 điểm= 20% Xác định các  Tính hệ số  5. Điên xoay chiêu ̣ ̀ phần tử của  công suất  mạch RLC theo tần số Số câu 2 Câu 7 Câu 6 2 câu Số điểm 4           Tỉ lệ  2điểm 2điểm 40% 4 điểm= 40% 6. Sóng ánh sáng Tính bước  ­ 1 ­
  2. sóng ánh  sáng  Số câu 1 Câu 8 1 câu Số điểm 2           Tỉ lệ  2điểm 20% 2 điểm= 20% Năng lượng  7. Lượng tử ánh sáng liên kết của  các electron Số câu 1 Câu 9 1 câu Số điểm 2           Tỉ lệ  2điểm 20% 2 điểm= 20% ph−¬ng ¸n x¸c ®Þnh ®é tù c¶m 8. Thực hành cña cuén d©y cã lâi s¾t Số câu 1 Câu 10 1 câu Số điểm 2           Tỉ lệ  2điểm 20% 2 điểm= 20% Tổng số điểm       4,0 điểm 13,0 điểm 3,0 điểm 20 điểm Tỉ lệ % 20 % 65  % 15 % 100  % ­ 2 ­
  3.   SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THANH HOÁ  Năm học 2015 ­ 2016 Môn thi: VẬT LÍ Lớp 12 THPT  Số báo danh Ngày thi:   tháng 03 năm 2016 ................... Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Đề này có 10 câu, gồm 02 trang       Câu 1: (2 điểm) C¬ hÖ ®îc bè trÝ nh h×nh vÏ. HÖ sè ma s¸t l¨n cña con l¨n vµ mÆt nghiªng lµ µ . Sîi d©y kh«ng gi·n khèi lîng kh«ng ®¸ng kÓ. Lóc ®Çu m ®øng yªn, sau ®ã m chuyÓn ®éng xuèng díi. T×m vËn tèc cña m sau khi ®i ®îc ®o¹n ®êng h. Câu 2: (2,0 điểm) Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục tọa độ Ox với biên độ 10cm và đạt gia tốc lớn nhất  tại li độ  x1.   Sau đó, vật lần lượt đi qua các điểm có li độ  x 2, x3, x4, x5, x6, x7  trong những  khoảng thời gian bằng nhau  ∆t = 0,1s . Biết thời gian vật đi từ x1 đến x7 hết một nửa chu kì.  1. Tìm khoảng cách nhỏ nhất và khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm gần nhau liên tiếp. 2. Tìm tốc độ trung bình lớn nhất của chất điểm chuyển động trong 0,8s. Câu 3: ( 2,0 điểm) Một con lắc đơn gồm sợi dây có độ dài l ,  vật nhỏ có khối lượng m = 100g, đang dao động điều   hoà. Biết đồ thị hợp lực tác dụng lên vật  theo thời gian F(t) biểu diễn trên hình 3a. Lấy  π2 = 10 ; g  = 10m/s2. 1. Viết phương trình dao động của vật.  1 2. Giả sử con lắc đang dao động thì người ta đặt một tấm ván dày nghiêng góc β = rad   50 so với phương thắng đứng.  Sau khi qua vị trí cân bằng vật va chạm đàn hồi với tấm ván (hình   3b). Tìm chu kì dao động mới của con lắc. F (10­2N) 4 2 t(s) 0      ­ 4 Hình 3a Hình 3b ­ 3 ­
  4. Câu 4: (2 điểm) Tại 2 điểm A, B cách nhau 13cm trên mặt nước có 2 nguồn sóng đồng bộ , tạo ra sóng mặt  nước có bước sóng là 1,2cm. M là điểm trên mặt nước cách A và B lần lượt là 12cm và 5cm.  N đối xứng với M qua AB .Số hyperbol cực đại cắt đoạn MN là? Câu 5: (2 điểm)  Mạch thu sóng của một máy thu thanh đơn giản gồm một cuộn dây có độ tự cảm L và một tụ  điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh để tụ có điện dung C1 thì mạch thu được sóng  điện từ  có bước sóng   λ1 = 6m. Điều chỉnh để  tụ  có điện dung C2 thì mạch thu được sóng  điện từ có bước sóng λ2 = 8m. Điều chỉnh để tụ có điện dung C = 3C 1 + 2C2 thì mạch sẽ thu  được sóng điện từ có bước sóng λ bằng ? Câu 6: (2 điểm)  Đặt một điện áp xoay chiều u = U 0cos(2πft) V (với f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch   gồm R, L, C mắc nối tiếp. Các giá trị R, L, C là hữu hạn và khác không. Khi f = f 1 = 30 Hz thì  hệ số công suất của đoạn mạch là cosφ1 = 0,5. Còn khi f = f2 = 60 Hz thì hệ số công suất của  đoạn mạch là cosφ2 = 1. Khi điều chỉnh f = f3 = (f1 + f2) thì hệ số công suất của đoạn mạch là  cosφ3 bằng ? Câu 7: (2 điểm) V2 Cho mạch điện như hình vẽ bên. Điện trở  R 80 , các  R   C vôn kế có điện trở rất lớn. Đặt vào hai đầu đoạn mạch  A                M           N                    B L một hiệu điện thế  u AB = 240 2cos100π t ( V )  thì dòng điện  V1 chạy trong mạch có giá trị hiệu dụng  I 3 ( A) . Điện  áptức thời hai đầu các vôn kế lệch pha nhau  , còn số chỉ của vôn kế  V2 là  U V 2 80 3 (V ) .  2 Xác định L, C, r và số chỉ của vôn kế  V1 .  Câu 8: (2 điểm) Trong   thí   nghiệm   giao  thoa   ánh   sáng  Y­âng:   khoảng   cách  hai   khe S1S2 là a,   khoảng   cách  từ S1S2đến màn là D. Nguồn S phát ra ánh sáng có bước sóng λ. Sau một trong hai khe người   ta đặt một bản song song dày e = 0,005mm, chiết suất n =1,5 thì thấy vân trung tâm dời đến vị  trí vân sáng thứ 5. Tính bước sóng λ. Câu 9: (2 điểm)  Khi các tia X = 0,5A0 đập lên một vật liệu cho trước, các quang electron bật ra từ  lớp (quỹ  đạo) K chuyển động trên một vòng tròn bán kính 23mm trong một từ trường 0,02T. Tìm năng  lượng liên kết của các electron ở lớp K. Câu 10R: (2 điểm) Cho các dụng cụ sau:  ­ Một nguồn điện xoay chiều có tần số  f đã biết vμ  hiệu điện thế  hiệu dụng giữa hai cực   không đổi.  ­ Một nguồn điện một chiều.  ­ Một máy đo điện cho phép đo được cường độ dòng điện v μ hiệu điện thế (một chiều, xoay   chiều).  ­ 4 ­
  5. ­ Các dây nối, các ngắt điện có điện trở không đáng kể.  ­ Cuộn dây có lõi sắt khép kín.  ­ Một hộp tụ điện, trên mỗi tụ điện có ghi giá trị điện dung cho trước.  ­ Một biến trở.  Hãy lập hai phương án xác định độ tự cảm của cuộn dây có lõi sắt.  ---------------- HÕT ----------------- Giám thị coi thi không giải thích gì thêm ! ­ 5 ­
  6. TRƯƠNG THPT THACH THANH 3 ̀ ̣ ̀ ÔN ĐÔI TUYÊN HSG C ̣ ̉ ẤP TỈNH Môn thi: VẬT LÝ Đề có 10 câu / 02 trang Thời gian: 180 phút      Câu 1: (2 điểm) 1 � µ .MgCosα M C � 2 � mg − MgSinα − − V =� 2h. R R � � � m + 2M � � � Câu 2: (2 điểm) 1. Dễ thấy chất điểm chuyển động mỗi khoảng là T/12. A Khoảng cách xa nhất là  = 5cm .............................................................................0,5đ 2 3 Khoảng cách gần nhất là: A − A = 1,34cm .......................................................... 0,5đ 2 A A 2. Để có vận tốc TB lớn nhất thì 2 lần vật qua VTCB:  s = + A + A + = 3 A  ............... 0,5đ 2 2 30                                                                              vtb = = 37,5cm / s ......................0,5đ 0,8 Câu 3: (2 điểm) 1. Từ đồ thị suy ra T = 2s;   =   rad/s; l = 100cm.............................................................. 0,25đ Vì F = ­ m 2x nên tìm được x0 = ­ 2cm và A = 4cm...........................................................0,25đ Tại t = 0 thì x0 = ­ A/2 và hợp lực có xu thế tăng đến cực đại nên   = 2 /3.......................0,25đ Phương trình dao động x = 4cos(2 t + 2 /3) cm................................................................. 0,25đ A 1 2. Với A = 4cm nên α0 = = rad  ...................................................................................0,5đ l 25 −α0 Khi tới vị trí  α =  thì quả bóng bị va chạm đàn hồi nên Tmới = Tcũ  ­ Tcũ/3 = 4/3s..........0,5đ 2 Câu 4: (2 điểm) ­ 6 ­
  7. Câu 5: (2 điểm)  Câu 6: (2 điểm) R :   cos  =  2 R (Z L ZC )2 1 Khi f = f2 = 60Hz  trong mạch có cộng hưởng :­­­­­­> LC =  2   2 R 1 1 2 cos 1 =  2 2  =  .­­­­­> 4R2 = R2 + ( 1L ­  ) R ( Z L1 Z C1 ) 2 1C 2 1 2 ( 2 1 LC 1) 2 ( 1 2 1) 2 ( 2 1 2 2 2 ) ­­­­­­­> ( 1L ­  )  = 3R2 ­­­­­>   =   =   =  3R2 1C 2 2 2 2 4 2 1C 2 1 2C 1 C2 1 3 12 4 2 C2 ­­­­­­­>  =  2 2    (*) R2 ( 12 2) 1 1 R 2 2 cos 3 =   =  (Z L3 Z C 3 ) = R (Z L3 Z C 3 ) 2 R2 (Z L3 ZC3 )2 1 R2 R2 1 2 (Z L3 ZC 3 )2 ( 3 L ) ( 32 LC 1) 2 ( 32 2 2 2)  Xét biểu thức: A =  =  3C =  2 2 2 = 4 2 2 2  Thay (*) ta có R2 2 3C R 2 3C R R ( 32 2 2 2) 3 12 24 C 2 2 1 ( 3 2 2 2 2) f 12 ( f 32 f 22 ) 2 2 2 2 30 2 (90 60 ) A =  4 2 2 2 2  = 3 2 2 = 3 = 3 2 2 3C ( 12 2) 2 3 ( 1 2 2) f 32 ( f 12 f 22 ) 2 2 90 (30 60 ) 2 2 1 25 25 A = 3. =  9 9 27 ­ 7 ­
  8. 1 27  cos 3 =   =  = 0,7206 = 0,72. 1 A 52 Câu 7: (2 điểm) U AB U Cách 1:  Phương pháp đại số ZAB = ; ZMB = V 2 và tan ϕAN .tan ϕMB = −1 I I 240 ( 80 + r ) + ( Z L − ZC ) = 2 2   3 80 3 −ZC Z L − ZC và  r 2 + ( Z L − Z C ) = 2    và  . = −1 3 80 r 200 80 r = 40 ( Ω ) ;   Z L = ( Ω ) ;    ZC = ( Ω ) 3 3 2 3.10−3 � r = 40 ( Ω ) , L = ( H) , C = ( F) ; 3π 8π + Số chỉ của  V1:  U V 1 I .Z AN I R2 Z C2 160 V . Cách 2: Phương pháp véc tơ buộc (xem hình a). Sử dụng  định lí hàm số cosin cho tam giác thường:  cos . . UC 80 +U C U R tg 80 V ZC . I 3 UL UL UC sin V ZL + Số chỉ của Vôn kế V1:  I UR UV1 U AN 160 V . cos Cách 3: Phương pháp véc tơ trượt. Vẽ giản đồ véc tơ (xem hình B.. Gọi các góc như trên hình. Theo bài ra:  U R I .R 80 3 V . ­ 8 ­
  9. Sử dụng định lí hàm số cosin cho tam giác thường  ABN:  AB 2 AM 2 MB 2 240 2 3 cos 2. AB. AM 2.240.80 3 2 30 0 90 0 ABM 60 0 60 0 30 0 + Xét  AMN:   AM U C = MN = AMtg300 = 80 ( V ) và U V1 = AN = = 160 ( V ) . cos 300 + Xét  ABG:  U L UC GB UC AB. sin 200 V . U L 200 2 −3 ZL = = ( Ω ) = 100π L � L = ( H ) ; ZC = U C = 80 ( Ω ) = 1 � C = 3.10 ( F ) I 3 3π I 3 100π C 8π Ur AG AM AB. cos AM r 40 . I I I . ĐS:  L H ,C F ,  r 40 , số chỉ vôn kế V1 là  80 V . Câu 8: (2 điểm) + CM Hệ vân dịch đoạn x0: x0=e(n−1)D/a 1đ + Theo đề vân trung tâm dời đến vị trí vân sáng thứ 5 => x0=5.λD/a 0,5đ             => e(n−1)D/a=5λD/a             => λ = e(n−1)/5 = 0,005.(1,5−1)/5 = 0,5.10−3(mm) = 0,5(μm). 0,5đ Câu 9: (2 điểm)  Áp dụng định luật II Niuton tìm được vận tốc v của các quang electron:           F=evB=mv2/R, hay:   v=eBR/m 0,5đ Động năng của chúng là:   Eđ = mv2/2 = e2B2R2 /(2m) =2,97.10−15 J=18,6.103 eV. 0,5đ Năng lượng của photon tới:   E = hc/λ ≈ 24,8.10 eV. 3  0,5đ Từ đó năng lượng liên kết của các electron ở lớp K là:       elk = E−Eđ = 6,2.103 eV. 0,5đ Câu 10: (2 điểm) ­ 9 ­
  10. ­ 10 ­
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1