intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mặt nón - Hình nón và khối nón

Chia sẻ: Nguyễn Thị Giỏi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

290
lượt xem
65
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mặt tròn xoay sinh bởi đường thẳng quay quanh tam giác gọi là mặt nón tròn xoay ( hay đơn giản là mặt nón).
- Tam giác là trục của mặt nón.
- I gọi là đường sinh của mặt nón

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mặt nón - Hình nón và khối nón

  1. Së Gi¸o dôc vμ ®μo t¹o h−ng yªn Tr−êng THPT mü hμo -------------------------*** ------------------------- Ch−¬ng II. MẶT CẦU, MẶT TRỤ VÀ MẶT NÓN § 4. MẶT NÓN, HÌNH NÓN VÀ KHỐI NÓN NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ, THĂM LỚP 12A4 Người dạy: Đinh Văn Chuẩn - Tr−êng THPT Mü Hμo
  2. 1. ĐỊNH NGHĨA MẶT NÓN Cho đường thẳng ∆. Xét một đường thẳng l cắt đường thẳng ∆ tại O ∆ l và tạo với ∆ một góc tạo thành 1 góc α với 00< α < 900. O α
  3. 1. ĐỊNH NGHĨA MẶT NÓN Δ Mặt tròn xoay sinh bởi đường thẳng l như thế khi quay quanh ∆ gọi là l mặt nón tròn xoay (hay O đơn giản là mặt nón). α - ∆ gọi là trục của mặt nón. - l gọi là đường sinh của mặt nón. - O gọi là đỉnh của mặt nón. - 2 α gọi là góc ở đỉnh của mặt nón.
  4. 1. ĐỊNH NGHĨA MẶT NÓN Δ - Nếu M là một điểm tuỳ ý của mặt nón khác với l điểm O thì đường thẳng OM nằm hoàn toàn trên mặt O α nón đó. - Có thể xem mặt nón đó sinh bởi đường thẳng OM M quay quanh ∆. - OM cũng được gọi là đường sinh của mặt nón đó.
  5. 1. ĐỊNH NGHĨA MẶT NÓN Δ ? Giao của mặt nón và mặt phẳng đi qua trục là hình l gì ? O Giả sử mp(P) đi qua trục α α ∆ của mặt nón N sẽ cắt m n mặt nón N theo hai đường sinh m, n đối xứng với nhau qua đường thẳng ∆.
  6. 1. ĐỊNH NGHĨA MẶT NÓN Δ ? Giao của mặt nón và mặt phẳng vuông góc với trục của nó là hình gì ? l Giả sử mp(P) vuông góc P’ O với trục ∆ của mặt nón N α tại I khác O khi đó nó sẽ cắt mặt nón N theo đường tròn tâm I. I Mp(P) vuông góc với trục P ∆ của mặt nón N tại O thì được giao điểm là O.
  7. 2. HÌNH NÓN VÀ KHỐI NÓN Δ Cho mặt nón N với trục ∆, đỉnh O và góc ở đỉnh là 2α. l Gọi (P) là mặt phẳng P’ O vuông góc với trục ∆ tại α I khác O khi đó nó sẽ cắt mặt nón N theo đường tròn (C) tâm I. I Gọi (P’) là mặt phẳng P (C) vuông góc với trục ∆ tại O
  8. 2. HÌNH NÓN VÀ KHỐI NÓN Δ Phần mặt nón giới hạn bởi hai mặt phẳng (P) và l (P’) cùng với hình tròn xác định bởi (C) được gọi P’ O là hình nón. α + Điểm O được gọi là đỉnh của hình nón. I + Hình tròn xác định bởi P (C) (C) được gọi là đáy của hình nón.
  9. 2. HÌNH NÓN VÀ KHỐI NÓN l + Đường tròn (C) được O gọi là đường tròn đáy. P’ α + Điểm M nằm trên (C) thì OM được gọi là đường sinh của hình nón. I + Đoạn OI được gọi là P (C) M chiều cao của hình nón. Khối nón = Hình nón + Phần bên trong của nó.
  10. 3. KHÁI NIỆM VỀ DIỆN TÍCH HÌNH NÓN VÀ THỂ TÍCH KHỐI NÓN Diện tích xung quanh của hình nón là giới hạn của diện tích xung quanh của hình chóp đều nội tiếp hình nón đó khi số cạnh đáy tăng lên vô hạn.
  11. Diện tích xung quanh Diện tíc xung quanh chóp nội tiếp nón hình nón 1 1 S xq = pq S xq = . 2 π R .l = π R l 2 2 + p là chu vi đáy của hình + R là bán kính đáy. chóp đều. + l là đường sinh. + q là khoảng cách từ O đến một cạnh đáy. O O q
  12. 3. KHÁI NIỆM VỀ DIỆN TÍCH HÌNH NÓN VÀ THỂ TÍCH KHỐI NÓN Thể tích của khối nón là giới hạn của thể tích khối chóp đều nội tiếp khối nón đó khi số cạnh đáy tăng lên vô hạn.
  13. Thể tích khối chóp Thể tích khối nón đều nội tiếp nón 1 1 2 V = Bh V = πR h 3 3 O O h h
  14. Cắt hình nón N bằng mặt phẳng đi qua trục của nó, ta được thiết diện là một tam giác đều cạnh 2a. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần (tức là tổng diện tích xung quanh và diện tích đáy) của hình nón N. •O B I• A
  15. Giả sử thiết diện là tam giác đều OAB cạnh 2a khi •O đố hình nón đã cho có bán kính đáy là a và đường sinh có độ dài là 2a. Diện tích xung quanh của B I• 1 nó là S x q = .2 π a .2 a = 2 π a 2 2 A Diện tích toàn phần là Stp = 2πa + πa = 3πa 2 2 2 1 1 2 πa 3 3 Thể tích là V = Bh = .πa .a 3 = 3 3 3
  16. O O 1. Định nghĩa mặt nón. 2. KN hình nón và khối nón. 3. Diện tích hình nón, thể tích khối nón. M I I M Sxq = π.R.l Stp = π.R.l + πR 2 1 V = πR h 2 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2