Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
MẤT TRŨNG HUYẾT ÁP VÀ MỘT SỐ YÊU TỐ LIÊN QUAN<br />
TRÊN NAM GIỚI CAO TUỔI TĂNG HUYẾT ÁP<br />
Nguyễn Đặng Phương Kiều*, Trịnh Thị Bích Hà**, Nguyễn Văn Trí**<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Mất trũng huyết áp (non-dipper) là một bất thường nhịp sinh học của huyết áp.Đây được xem<br />
là yếu tố có ý nghĩa tiên lượng xấu về biến cố và tử vong tim mạch trên dân số nói chung và trên người cao tuổi<br />
nói riêng. Do vậy, đánh giá mất trũng huyết áp là cần thiết trong thực hành lâm sàng.<br />
Mục tiêu: Xác định tỉ lệ mất trũng huyết áp trên nam giới cao tuổi tăng huyết áp (THA) và mối liên quan<br />
giữa các yếu tố gồm: tuổi, chỉ số khối cơ thể, đái tháo đường, bệnh thận mạn và thuốc hạ áp, phì đại thất trái, xơ<br />
vữa và dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh đoạn ngoài sọ qua siêu âm với mất trũng huyết áp trên nam giới<br />
cao tuổi THA.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả trên nam giới cao tuổi THA điều trị<br />
nội trú tại Bệnh viện Quân Y 175 từ tháng 7/2017 – 05/2018. Chẩn đoán mất trũng huyết áp dựa vào huyết áp<br />
tâm thu theo tiêu chuẩn của ESC 2013.<br />
Kết quả: Qua nghiên cứu 112 nam giới THA, độ tuổi trung bình: 70,2 ± 8,9 năm;33% mắc đái tháo đường;<br />
51,8% có bệnh thận mạn; 15,2% kiểm soát huyết áp theo ABPM. Tỉ lệ mất trũng huyết áp là 85,7%. Béo phì,<br />
bệnh thận mạn, số loại thuốc huyết áp và thời gian uống thuốc huyết áp có liên quan đến mất trũng huyết áp. Và<br />
mất trũng huyết áp có liên quan đến dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh chung.<br />
Kết luận: Tỉ lệ mất trũng huyết áp trên nam giới cao tuổi THA điều trị nội trú tại Bệnh viện 175 rất cao.<br />
Béo phì, bệnh thận mạn, số loại thuốc huyết áp và thời gian uống thuốc huyết áp có liên quan đến mất trũng<br />
huyết áp. Và mất trũng huyết áp có liên quan đến dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh chung.<br />
Từ khóa: huyết áp lưu động 24 giờ, mất trũng huyết áp<br />
ABSTRACT<br />
NON-DIPPER AND RELATED FACTORS IN ELDER HYPERTENSIVE MEN<br />
Nguyen Dang Phuong Kieu, Trinh Thi Bich Ha, Nguyen Van Tri<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 113 - 117<br />
Background: Non-dipper is abnormal circadian rhythm of blood pressure, considered as a factor increases<br />
risk of CV events and mortality. So, assessing this abnormality is necessary in clinical practice.<br />
Objective: to define the prevalence of non-dipper and related factors with the situation in elder<br />
hypertensive men.<br />
Method: The study design is descriptive cross-sectional. Subject: elder hypertensive men who are inpatients<br />
at Department of Senior Official in 175 Military Hospital from July 2017 to May 2018.<br />
Results: Non-dipper account for 85.7%. Obesity, chronic kidney disease, the use of a higher number of<br />
antihypertensive drugs and the time of the day were associated with non-dipper (p 0,9<br />
tôi tiến hành nghiên cứu “Mất trũng huyết áp và mm.<br />
một số yêu tố liên quan trên nam giới cao tuổi<br />
Mảng xơ vữa<br />
tăng huyết áp”.<br />
Theo hội nghị Mannheim 2007 gọi là có<br />
ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU<br />
mảng xơ vữa khi độ dày lớp nội trung mạc ở<br />
Đối tượng nghiên cứu động mạch cảnh đoạn ngoài sọ hai bên bất kỳ><br />
Nam giới THA ≥ 60 tuổi, đang điều trị nội 1,5 mm hoặc tăng lên ≥ 0,5 mm hoặc ≥ 50% so<br />
trú tại Khoa Điều trị Cán bộ cao cấp Quân đội – với độ dày thành mạch kế cận, dày khu trú và<br />
Bệnh viện Quân Y 175 – Bộ Quốc Phòng từ nhô vào lòng mạch.<br />
tháng7/2017 đến tháng 5/2018.<br />
Phân tích số liệu<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
Nhập số liệu bằng Epidata 3.0. Xử lí số liệu<br />
Nam giới từ 60 tuổi trở lên, được chẩn đoán bằng phần mềm SPSS 20.0.<br />
THAvà đang điều trị thuốc hạ áp ổn định ≥ 01 KẾT QUẢ<br />
tháng, đồng ý tham gia nghiên cứu. Tỉ lệ mất trũng huyết áp<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Trên 112 nam giới cao tuổi THA, độ tuổi<br />
THA thứ phát, đang mắc các bệnh lý cấp trung bình là độ tuổi trung bình: 70,2 ± 8,9; 33%<br />
tính, chống chỉ định tương đối với ABPM. mắc đái tháo đường, 51,8% có bệnh thận mạn. Tỉ<br />
Thiết kế nghiên cứu lệ bệnh nhân béo phì (BMI ≥ 25) chiếm 39,3%.<br />
Cắt ngang mô tả. Số loại thuốc hạ áp trung bình mỗi bệnh<br />
Cỡ mẫu nhân uống là 1,6 ± 0,7. Trong đó, 58,9% bệnh<br />
nhân sử dụng tất cả thuốc hạ áp vào buổi<br />
99 bệnh nhân.<br />
<br />
<br />
114 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
sáng, 41,1% uống vào buổi sáng và chiều Có 85,7% bệnh nhân nghiên cứu mất trũng<br />
hoặc tối. Tỉ lệ có kiểm soát huyết áp theo huyết áp.<br />
ABPM chỉ chiếm 15,2%.<br />
Các yếu tố liên quan với mất trũng huyết áp<br />
Bảng 1. Liên quan các yếu tố với mất trũng huyết áp<br />
Yếu tố OR 95% CI p<br />
Tuổi (10 tuổi) 1,02 0,92 – 1,13 0,743<br />
BMI ≥ 25 5,7 1,19 – 27,4 0,03<br />
Đái tháo đường 5,88 0,65 – 53,66 0,12<br />
Bệnh thận mạn 6,77 1,08 – 42,6 0,042<br />
Chỉ uống thuốc hạ áp buổi sáng 12,1 1,98 – 73,55 0,007<br />
Số loại thuốc hạ áp (1 thuốc) 4,9 1,18 – 20,55 0,029<br />
<br />
Liên quan tổn thương một số cơ quan đích với mất trũng huyết áp<br />
Bảng 2. Liên quan tổn thương một số cơ quan đích với mất trũng huyết áp<br />
Phì đại thất trái (n,%) Xơ vữa ĐMC (n,%) Dày CC-IMT (n,%)<br />
Có Không Có Không Có Không<br />
Mất trũng huyết áp 49 (51) 47 (49) 63 (65,6) 33 (34,4) 52 (54,2) 44 (45,8)<br />
χ² (p) 0,142 0,807 0,009<br />
Bảng 3.Phân tích đa biến liên quan các yếu tố với dày khác nhau, bao gồm: Đối tượng THA có và<br />
CC-IMT không điều trị thuốc hạ áp. Thứ hai, do địa điểm<br />
Yếu tố OR 95% CI p tiến hành đeo huyết áp lưu động 24 giờ khác<br />
Tuổi 1,05 0,98 – 1,13 0,14 nhau hoặc ở phòng khám hoặc trong bệnh viện<br />
BMI ≥ 25 0,46 0,19 – 1,13 0,09 hoặc ở cộng đồng.<br />
Ít vận động thể lực 0,94 0,30– 2,94 0,92<br />
Hút thuốc lá 0,58 0,15 – 2,26 0,43 Liên quan các yếu tố với mất trũng huyết áp<br />
Rối loạn lipid máu 1,42 0,42 – 4,75 0,57 Chỉ số khối cơ thể (BMI)<br />
Đái tháo đường 1,35 0,53 – 3,45 0,53<br />
Trong nghiên cứu này, chúng tôi ghi nhận<br />
Bệnh thận mạn 0,64 0,22 – 1,88 0,41<br />
Bệnh mạch vành 0,92 0,33 – 2,59 0,88<br />
béo phì là yếu tố nguy cơ độc lập của mất trũng<br />
Tiền sử tai biến mạch não 1,46 0,32 – 6,78 0,63 huyết áp. Béo phì được xem là yếu tố đóng vai<br />
HATTh trung bình 24 giờ 1,05 0,98 – 1,12 0,14 trò trung tâm trong cơ chế bệnh sinh của ĐTĐ,<br />
HATTr trung bình 24 giờ 0,93 0,83 – 1,03 0,15 THA, tăng đề kháng insulin, rối loạn lipid máu<br />
Mất trũng huyết áp 6,1 1,37 – 27,39 0,018 mà nguyên nhân là do sự bài tiết các hóc mon<br />
BÀN LUẬN adipokines. Các cytokine này được tiết ra từ tế<br />
Tỉ lệ mất trũng huyết áp bào mỡ sẽ gây hoạt hóa quá mức hệ thần kinh<br />
giao cảm và hệ renin-angiotensin-aldosteron, gia<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỉ lệ mất<br />
tăng nồng độ catecholamine trong máu dẫn đến<br />
trũng huyết áp chiếm tỉ lệ 85,7%. Tỉ lệ mất<br />
rối loạn chức năng của tế bào nội mô, cuối cùng<br />
trũng huyết áp của chúng tôi tương đương với<br />
sẽ dẫn đến THA. Mặc dù, cho đến hiện nay cơ<br />
nghiên cứu của Trần Thị Bích Liên là 85%, của<br />
chế bệnh sinh của mất trũng huyết áp còn chưa<br />
Phạm Thị Tây Thi là 84,1%(6,9). Và cao hơn các<br />
rõ ràng, tuy nhiên các nhà nghiên cứu vẫn cho<br />
nghiên cứu khác trên thế giới như: Xu (33,5%),<br />
rằng sự gia tăng hoạt động hệ thần kinh giao<br />
Furang (66,1%)(2,10).<br />
cảm là nguyên nhân chính của mất trũng huyết<br />
Sự khác biệt này có thể được giải thích là các<br />
áp. Như vậy, sự bất thường hoạt hệ giao cảm là<br />
nguyên nhân sau. Thứ nhất, tiêu chuẩn chọn<br />
cơ chế bệnh sinh chung của THA trên bệnh nhân<br />
mẫu và tiêu chuẩn loại trừ của dân số nghiên<br />
béo phì và mất trũng huyết áp.<br />
cứu khác nhau; đặc điểm dân số nghiên cứu<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa 115<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
Bệnh thận mạn với những bệnh nhân có trũng huyết áp và<br />
Trong nghiên cứu này, chúng tôi ghi nhận những thuốc hạ áp này có khả năng kiểm soát<br />
BTM làm tăng nguy cơ mất trũng huyết áp gấp huyết áp hiệu quả trong vòng 24 giờ. Một vài<br />
6,77 lần so với nhóm không có BTM, kết quả này thuốc hạ áp được khuyến cáo dùng 1 lần trong<br />
tương đồng với nghiên cứu của Sierra(8). Qua ngày thì tác dụng tương đối ngắn và vấn đề này<br />
phân tích đa biến cùng với tuổi, giới, BMI ≥ 30, không thể giải quyết đơn giản bằng việc tăng<br />
rối loạn lipid máu, ĐTĐ, số loại thuốc huyết áp liều thuốc để kéo dài tác dụng của nó vì khả<br />
thì tác giả này thấy BTM làm tăng nguy cơ mất năng sẽ làm tăng nguy cơ tụt huyết áp tại thời<br />
trũng huyết áp gấp 1,52 lần, khoảng tin cậy 95%: điểm mà nồng độ thuốc đạt đỉnh tác dụng, đặc<br />
1,41 – 1,64, p < 0,001. biệt trên người cao tuổi. Hơn thế nữa, tại Việt<br />
Trên đối tượng có BTM thì sự gia tăng hoạt Nam hầu hết bệnh nhân được kê đơn thuốc hạ<br />
động hệ thần kinh giao cảm, hội chứng ngưng áp theo chế độ bảo hiểm xã hội với chất lượng và<br />
thở khi ngủ, lối sống tĩnh tại, chất lượng giấc hiệu quả kiểm soát huyết áp của những thuốc<br />
ngủ kém và tiểu đêm là các đặc điểm phổ biến – này còn là một vấn đề đáng quan tâm.<br />
đây đều là những yếu tố có liên quan đến cơ chế Liên quan tổn thương một số cơ quan đích với<br />
sinh lý bệnh của bất thường trũng huyết áp về mất trũng huyết áp<br />
đêm. Chính vì vậy, theo một hướng dẫn của Dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh chung<br />
Châu Âu năm 2016 về ngăn ngừa bệnh lý tim Trong nghiên cứu này, chúng tôi thấy mất<br />
mạch trong thực hành lâm sàng đã khuyến cáo trũng huyết áp làm tăng nguy cơ dày lớp nội<br />
cần phải đánh giá mất trũng huyết áp trên trung mạc động mạch cảnh chung gấp 6,1 lần<br />
những bệnh nhân có BTM(7). với khoảng tin cậy 95%:1,37 – 27,39 và p = 0,018.<br />
Số loại thuốc hạ áp Kết quả này tương đồng với nghiên cứu của tác<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, uống thêm giả Kotruchin với OR = 1,4, khoảng tin cậy 95%:<br />
1 loại thuốc hạ áp sẽ làm tỉ lệ mất trũng huyết áp 0,79 – 1,69, p < 0,025(4). Như vậy, mất trũng huyết<br />
tăng 4,9 lần. Kết quả này khác biệt với nghiên áp là một yếu tố làm gia tăng áp lực lên thành<br />
cứu của Phạm Thị Tây Thi: tỉ lệ mất trũng ở động mạch cả ngày lẫn đêm và giảm khả năng<br />
nhóm sử dụng 3 loại thuốc hạ áp là thấp nhất thư giãn mạch máu dẫn đến cơ chế bù trừ ảnh<br />
với p < 0,05(6), và tương đồng với nghiên cứu của hưởng đến sự bất thường độ dày lớp nội trung<br />
Sierra(8).Việc bệnh nhân mất trũng huyết áp sử mạc động mạch cảnh.<br />
dụng nhiều loại thuốc hạ áp hơn có thể xuất KẾT LUẬN<br />
phát từ mức độ nặng của THA và sự khó khăn<br />
Tỉ lệ mất trũng huyết áp trên nam giới cao<br />
trong việc đạt được mục tiêu kiểm soát huyết áp. tuổi THA điều trị nội trú tại Bệnh viện 175 rất<br />
Thời gian uống thuốc hạ áp cao, 85,7%. Béo phì, bệnh thận mạn, số loại thuốc<br />
Nghiên cứu của chúng tôi thấy rằng: Chỉ huyết áp và thời gian uống thuốc huyết áp có<br />
uống thuốc hạ áp 1 lần duy nhất vào buổi sáng liên quan đến mất trũng huyết áp. Và mất trũng<br />
làm gia tăng tỉ lệ mất trũng huyết áp với OR = huyết áp có liên quan đến dày lớp nội trung mạc<br />
12,1, khoảng tin cậy 95% là 1,98 – 73,55, p = 0,007. động mạch cảnh chung.<br />
Kết quả này tương tự với nghiên cứu của Carlos TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
trên 387 người cao tuổi THA tại Tây Ban Nha thì 1. Calvo C, Hermida RC et al (2004). "Prevalence of non-dipper<br />
chỉ uống thuốc hạ áp buổi sáng làm tăng tỉ lệ blood pressure pattern in elderly patients with essential<br />
hypertension as a function of circadian time of antihypertensive<br />
mất trũng huyết áp với p < 0,001(1).<br />
treatment". Am J Hyperten, 17:pp. 43-4.<br />
Về mặt lý thuyết việc sử dụng tất cả các 2. de la Sierra A, Redon J, Banegas JR et al (2009). "Prevalence and<br />
thuốc hạ áp 1 lần vào buổi sáng chỉ phù hợp đối factors associated with circadian blood pressure patterns in<br />
hypertensive patients". Hypertension, 53 (3):pp. 466-72.<br />
<br />
<br />
<br />
116 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
3. Furuäng L, Siennicki-Lantz A et al (2011). "Reduced cerebral Prevention in Clinical Practice Developed with the special<br />
perfusion in elderly men with silent myocardial ischaemia and contribution of the European Association for Cardiovascular<br />
nocturnal blood pressure dipping". Atherosclerosis, 214(1): pp. Prevention & Rehabilitation (EACPR)". Eur Heart J, 37 (1):pp.<br />
231-6. 2315-81.<br />
4. Kario K, Matsuo T et al (1996). "Nocturnal fall of blood pressure 8. Phạm Thị Tây Thi (2017). “Khảo sát biến thiên huyết áp 24 giờ ở<br />
and silent cerebrovascular damage in elderly hypertensive bệnh nhân tăng huyết áp > 60 tuổi đang điều trị tại BV Bạch<br />
patients: Advanced silent cerebrovascular damage in extreme Mai”. Luận văn Chuyên khoa 2, Đại Học Y Hà Nội. 5<br />
dippers". Hypertens, 27 (1):pp. 130-5. 9. Trần Thị Bích Liên (2011). “Biến thiên huyết áp ở bệnh nhân cao<br />
5. Kotruchin P, Hoshide S, Kario K et al (2018). "Carotid tuổi tăng huyết áp bằng đo huyết áp lưu động 24 giờ tại bệnh<br />
atherosclerosis and the association between nocturnal blood viện đa khoa Cần Thơ”. Tạp chí Y Dược học, 1, tr. 58.<br />
pressure dipping and cardiovascular events". J Clin Hypertens, 10. Xu H, Xiaoyan H et al (2015). "Albuminuria, renal dysfunction<br />
30(3): pp. 450-5. and circadian blood pressure rhythm in older men: A<br />
6. Nguyễn Lân Việt và cs (2015). “Điều tra tổng kết Chương trình population-based longitudinal cohort study". Clin Kidney J, 8(5):<br />
Quốc Gia phòng chống tăng huyết áp giai đoạn 2010 – 2015”. pp. 560-6.<br />
Báo cáo trong Hội nghị tim mạch Việt Nam 2015,<br />
http://vnha.org.vn/upload/hoinghi/hntha2016/nguyen-lan-viet- Ngày nhận bài báo: 08/11/2018<br />
THA_dieutra_final.pdf.<br />
7. Piepoli MF, Hoes AW, Agewall S et al (2016). "2016 European Ngày phản biện nhận xét bài báo: 10/12/2018<br />
Guidelines on cardiovascular disease prevention in clinical Ngày bài báo được đăng: 10/03/2019<br />
practice: The Sixth Joint Task Force of the European Society of<br />
Cardiology and Other Societies on Cardiovascular Disease<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa 117<br />