MÁY TẠO NHỊP
lượt xem 5
download
Mã chữ của máy tạo nhịp chữ đầu tiên chữ thứ hai chữ thứ ba chữ thứ tư buồng tim nhận buồng tim nhận cách đáp ứng với kích thích cảm kiểu điều khiển xung được nhận chương trình máy cảm. tính. A= nhĩ V= thất I= ức chế D= cả hai R= máy có chương trình tần số thích nghi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: MÁY TẠO NHỊP
- MÁY TẠO NHỊP Mã chữ của máy tạo nhịp chữ đầu tiên chữ thứ hai chữ thứ ba chữ thứ tư buồng tim nhận buồng tim nhận cách đáp ứng với kiểu điều khiển cảm xung được nhận chương trình máy kích thích cảm. tính. A= nhĩ V= thất I= ức chế D= cả hai R= máy có chương trình tần số thích nghi. Các kiểu tạo nhịp thường dùng Kiểu M ô tả
- Kích thích tâm thất theo nhu cầu bằng một dây điện cực duy nhất VVI đặt vào thất phải. Xung từ nhịp của tự tâm thất nhận cảm qua máy sẽ ức chế sự phóng xung kích thích của máy. Dùng cho bệnh nhân có bệnh lý cuồng nhĩ mạn và có nhịp chậm có triệu chứng. Đặt hai dây điện cực vào tâm nhĩ và tâm thất phải để nhận cảm và DDI kích thích cả hai buồng tim. Nhận cảm nhịp ở nhĩ sẽ ức chế sự phóng xung kích thích tâm nhĩ. Nhận cản nhịp ở thất sẽ ức chế sự phóng xung kích thích ở tâm thất. Dùng cho bệnh nhân cần tạo nhịp cho tâm nhĩ và cho tâm thất nhưng bệnh nhân đó lại hay có các cơn rối loạn nhịp nhanh của tâm nhĩ. Nhận cảm và kích thích ở cả tâm nhĩ và tâm thất. Nhịp của tâm nhĩ DDD được cảm nhận sẽ ức chế xung kích thích của tâm nhĩ và khởi kích xung kích tâm thất. Nhịp của tâm thất được cảm nhận sẽ sẽ ức chế xung kích thích của tâm thất. Dùng cho bệnh nhân cần tạo nhịp cho cả tâm thất và tâm nhĩ và cho những bệnh nhân cần phải duy trì sự đồng bộ nhĩ - thất. Cục nam Các nam châm đặt lên trên máy tạo nhịp vĩnh viễn sẽ làm cho máy này trở thành kiểu hoạt động DOO/VOO và lúc này máy tạo nhịp
- vĩnh viễn sẽ phóng xung kích thích tâm thất với tần số nam châm châm để kiểm tra khả năng bắt đ ược (capture) của máy tạo nhịp khi sự phóng xung bị ức chế do nhịp nội chế do nhịp nội tại của bệnh nhân. Cục nam châm được sử dung khiu tình trạng huyết động của bệnh nhân không ổn định do nhịp chậm hay gây ra bởi sự ức ch ế máy tạo nhịp vĩnh viễn một cách không thích hợp hoặc nhịp nhanh do máy tạo nhịp gây ra. Chỉ định tạo nhịp tim Rối loạn Chỉ định Blốc nhĩ thất Block nhĩ thất độ 3 hoặc độ 2 có triệu chứng Block nhĩ thất độ 3 hoặc độ 2 týp II không có triệu chứng. Nhịp tim 3 giây khi thức. Rối loạn chức năng nút Nhịp chậm xoang hoặc ngưng xoang có triệu chứng.
- Nhịp chậm xoang hoặc ngưng xoang ở những bệnh xoang nhân có triệu chứng nhưng chưa có bằng chứng rõ về sự phối hợp giữa rối loạn nhịp và triệu chứng. Nhồi máu cơ tim cấp xem phần nhồi máu cơ tim cấp. Ngất Ngất do xoang cảnh tăng nhạy cảm tăng nhạy cảm đ ã được chứng minh với khoảng vô tâm thu > 3 giây. Ngất do thần kinh tim (neurocardiogenic syncope) có biểu hiện đáp ứng ức chế tim. Bệnh cơ tim Bệnh cơ tim phì đại có tắc nghẽn lối ra đáng để gây ra triệu chứng. (Adapted from N Engl Med 334:89, 1996 and Circulation 97: 1325, 1998) Biến chứng Kiểu Biểu hiện M ô tả
- thích Nhịp tim chậm Hết pin, sút hoặc gãy đều điện Không kích được cực, tăng ngưỡng kích thích do kháng trở của mô tại chỗ, hoặc nhận cảm được điện thế của cơ ® ức chế không thích hợp. Đặt tại điện cực (dưới Xquang). Không nhận cảm được Kích không sút điện cực hoặc đặt ngưỡng thích thích hợp nhận cảm cao quá. Kiểm tra đều điện cực (Xquang ngực) và điều chỉnh lại máy tạo nhịp. Nhịp nhanh do máy Nhịp tim nhanh Xảy ra ở máy DDD. Khử cực tạo nhịp tâm thất ® dẫn truyền ngược lên hoạt hoá tâm nhĩ ® được nhận cảm bởi điện cực ở tâm nhĩ ® khởi kích xung kích thích tâm thất ® dẫn truyền ngược lên hoạt hoá tâm nhĩ v.v…Chấm dứt rối loạn trên bằng nghiệm pháp chế vị hoặc dùng cục nam châm.
- Thường phải điều chỉnh lại chế độ hoạt động của máy tạo nhịp. Hội chứng máy tạo Ngất / tiền ngất, khó xảy ra ở máy có chế độ hoạt động nhịp thở theo tư thế, suy VVI. Do mất đồng bộ nhĩ – thất tim xung huyết. ® giảm cung lượng tim và tăng áp suất tâm nhĩ. Điều trị bằng cách thay đổi chế độ DDD.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY SỐC ĐIỆN VÀ MÁY TẠO NHỊP NGOÀI LỒNG NGỰC TẠM THỜI - ZOLL
1 p | 1000 | 135
-
Máy tạo nhịp tim - Pacemaker (Kỳ 1)
5 p | 211 | 42
-
Máy tạo nhịp tim - Pacemaker (Kỳ 2)
5 p | 194 | 38
-
Máy tạo nhịp tim - Pacemaker (Kỳ 3)
6 p | 191 | 33
-
Khuyến cáo 2008 của Hội tim mạch học Việt Nam về chỉ định đặt máy tạo nhịp
18 p | 82 | 6
-
Bài giảng Rối loạn chức năng máy tạo nhịp và cách khắc phục - TS. Tạ Tiến Phước
18 p | 85 | 4
-
Bài giảng Theo dõi và điều chỉnh máy tạo nhịp tim khi người bệnh đã cấy máy tạo nhịp tim được shock điện - ThS. BS. Lê Võ Kiên
23 p | 29 | 3
-
Bài giảng Tạo nhịp đồng bộ nhĩ-thất với dây điện cực kép và máy tạo nhịp 2 buồng
31 p | 39 | 3
-
Bài giảng Điều trị suy tim nặng bằng máy tạo nhịp tái đồng bộ tim (CRT)
31 p | 34 | 3
-
Bài giảng Tình hình đặt máy tạo nhịp tại khoa Điều trị rối loạn nhịp Trung tâm Tim mạch Bệnh viện Chợ Rẫy - BS.CKII. Nguyễn Tri Thức
31 p | 23 | 2
-
Bài giảng Tổng kết tình hình tạo nhịp vĩnh viễn tại trung tâm tim mạch Bệnh viện Trung ương Huế - Th.S BS Hoàng Văn Quý
29 p | 23 | 2
-
Bài giảng Các biến chứng của thủ thuật cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn - Th.S Hoàng Văn Quý
50 p | 18 | 2
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân có hội chứng suy nút xoang trước và sau cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn - Ths Bs. Lê Tiến Dũng
31 p | 45 | 2
-
Bài giảng Nên chọn lựa phương thức tạo nhịp nào cho bệnh nhân suy tim sau hướng dẫn 2023 của Hội tim Hoa Kỳ - BSCKII. Kiều Ngọc Dũng
42 p | 1 | 0
-
Cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn điều trị các rối loạn nhịp chậm
4 p | 0 | 0
-
Đặt máy tạo nhịp tạm thời với điện cực trong buồng tim
3 p | 3 | 0
-
Cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn điều trị tái đồng bộ tim (CRT)
3 p | 1 | 0
-
Lập trình máy tạo nhịp tim
2 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn