intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Máy tạo nhịp tim vĩnh viễn - PGS. TS.BS. Hoàng Văn Sỹ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:93

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Máy tạo nhịp tim vĩnh viễn, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Chức năng máy tạo nhịp; Chỉ định đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn; Biến chứng của đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn; Theo dõi bệnh nhân sau đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Máy tạo nhịp tim vĩnh viễn - PGS. TS.BS. Hoàng Văn Sỹ

  1. MÁY TẠO NHỊP TIM VĨNH VIỄN PGS. TS.BS. Hoàng Văn Sỹ Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh Khoa Nội Tim mạch BV Chợ Rẫy
  2. Nội dung 1. Chức năng máy tạo nhịp 2. Chỉ định đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn 3. Biến chứng của đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn 4. Theo dõi bệnh nhân sau đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn
  3. LỊCH SỬ • Rune Elmqvist - Åke Senning - Arne Larsson, became great examples of how a combination of a brave patient, a bold physician and creative engineer ……
  4. MÁY TẠO NHỊP LÀ GÌ? • Máy tạo nhịp: một thiết bị điện được cấy vào cơ thể bệnh nhân để điều hòa nhịp tim • Chức năng của máy tạo nhịp: – Tạo nhịp tim trong rối loạn nhịp chậm (pacemaker) – Ức chế nhịp nhanh trong rối loạn nhịp nhanh (khác với ICD) – Tạo nhịp tim trong điều trị suy tim (CRT)
  5. MÁY TẠO NHỊP LÀ GÌ? • Máy tạo nhịp gồm: – Bộ phận phát xung: pin và các dòng điện luân chuyển trong một vỏ kín cách điện – Dây diện cực: dẫn truyền xung động từ bộ phận phát xung tới cơ tim.
  6. BỘ PHẬN PHÁT NHỊP
  7. NGUỒN NĂNG LƯỢNG: PIN • Thủy ngân: 1960, thể tích lớn, đời sống 2 – 4 năm. • Plutonium: 1970, thể tích nhỏ hơn, độc tính của chất phóng xạ, đời sống 25 năm. • Lithium: 1975, thể tích nhỏ, đời sống 5- 12 năm. pile
  8. NGUỒN NĂNG LƯỢNG: PIN
  9. NGUỒN NĂNG LƯỢNG: PIN
  10. Xung kích thích • Tần số phát xung: 60/phút • Điện thế của xung kích thích: 5V • Độ rộng xung kích thích: 0.5ms • Đơn cực hoặc lưỡng cực Độ giảm Xung kích thích tương ứng với spike Biên độ xung trên ECG Bờ lên Bờ xuống Độ rộng Phức bộ QRS xung do máy tạo nhịp
  11. Xung kích thích
  12. Ngưỡng kích thích • Xác định ngưỡng kích thích
  13. Ngưỡng kích thích • Xác định ngưỡng kích thích
  14. Ngưỡng kích thích
  15. Ngưỡng kích thích • Ngưỡng cài đặt an toàn
  16. Chức năng nhận cảm • Phát hiện nhịp nội tại: thất bại kích thích tim Kích thích Kích thích không theo không theo sau bởi QRS sau bởi QRS Thời gian Khoảng Khoảng thoát thoát
  17. Ngưỡng nhận cảm • Mục đích: phát hiện nhịp nội tại của bệnh nhân Ngưỡng phát hiện
  18. Ngưỡng nhận cảm hiện tượng R/T • Phát hiện nhịp nội tại: tránh kích thích vào giai đoạn nguy hiểm Giai đoạn nguy hiểm Phức bộ QRS Kích thích R tự phát trên T Phức bộ QRS Rung do kích thích thất Thời gian -ms Spike kích thích
  19. Chức năng nhận cảm • Phát hiện nhịp nội tại: nhận cảm quá mức và nhận cảm kém Ngưỡng phát hiện Độ nhạy cảm thấp: nhạy cảm kém Độ nhạy cảm 4 mV Ngưỡng phát hiện Độ nhạy cảm Độ nhạy cảm cao: nhạy cảm quá mức
  20. Chức năng nhận cảm QRS tự phát QRS tự phát không được QRS được không được nhận biết nhận biết nhận biết • Phát hiện nhịp nội tại: nhận đúng cảm quá mức và nhận cảm QRS do kích thích kém Thời gian Khoảng tự Khoảng Khoảng tự Khoảng tự động thoát động động QRS tự phát QRS tự phát không được QRS được không được nhận biết nhận biết nhận biết QRS do QRS do kích đúng kích thích QRS do kích thích thích Thời gian Khoảng tự Khoảng Khoảng tự Khoảng tự động thoát động động
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2