intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

MIỄN DỊCH HỌC CƠ THỂ VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG

Chia sẻ: Nguyen Van Thang | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:33

326
lượt xem
123
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Miễn dịch học cơ thể là những đáp ứng quá mẫn với một số tác nhân (phấn hoa, lông động vật, hải sản…), thường không gây độc đối với cơ thể.Những đáp ứng với các tác nhân gây dị ứng có thể dẫn đến những tổn thương mô ở mức độ thấp/cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: MIỄN DỊCH HỌC CƠ THỂ VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG

  1. SINH HỌC CƠ THỂ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT MIỄN DỊCH HỌC CƠ THỂ VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG Nguyễn Thị Diệu Hằng PTN Nghiên cứu và ứng dụng Tế bào gốc
  2. I. MIỄN DỊCH HỌC CƠ THỂ Hệ thống miễn dịch phối hợp chức năng với các cơ quan khác trong cơ thể như thế nào?
  3. HỆ DA BÌ - Hoạt động như một hàng rào ngăn cản sự xâm nhiễm của tác nhân ngoai lai (vi khuẩn, virus…) - Các tế bào Langerhan thực bào vật lạ xâm nhiễm, đồng thời bảo vệ các mạch lympho
  4. CHỨNG DỊ ỨNG (Allergies) • Là những đáp ứng quá mẫn với một số tác nhân (phấn hoa, lông động vật, hải sản…), thường không gây độc đối với cơ thể. • Những đáp ứng với các tác nhân gây dị ứng có thể dẫn đến những tổn thương mô ở mức độ thấp/cao.
  5. CHỨNG DỊ ỨNG (Allergies)
  6. CHỨNG DỊ ỨNG (Allergies)
  7. HỆ XƯƠNG KHỚP - Hệ thống miễn dịch giúp bảo vệ xương khớp khỏi xự viêm nhiễm - Tủy xương sản xuất các tế bào bạch cầu đóng vai trò cực kì quan trong trong hoạt động chức năng của hệ thống miễn dịch
  8. BỆNH TỰ MIỄN (Autoimmune diseases) • Xảy ra khi các phân tử kháng thể hay các tế bào trình diện kháng nguyên nhận diện và tiêu diệt tế bào của chính cơ thể mình • Một số bệnh tự miễn đã được biết: bệnh tiểu đường type 1, bệnh hen suyễn, bệnh viêm đa cơ, viêm khớp dạng thấp…
  9. HỆ C Ơ - Hoạt động co cơ giúp di chuyển các hạch lympho - Sự co cơ được duy trì liên tục trong quá trình tập thể dục giúp cho hệ thống miễn dịch hoạt động hiệu quả
  10. HỆ HÔ HẤP - Hệ thống miễn dịch giúp bảo vệ các ống hô hấp và ngăn cản sự nhiễm (virus, vi khuẩn…) ở phổi - Hoạt động hô hấp (hít, thở) hỗ trợ cho sự di chuyển dịch lympho; Phổi thải bỏ các chất độc ra khỏi cơ thể
  11. HỆ TIM MẠCH - Ống bạch huyết vận chuyển các tế bào bạch cầu và các dịch tiết ở mô đến các mạch máu; Lách hoạt động như là bể chứa và lọc máu - Mạch máu mang các tế bào bạch cầu và kháng thể đến nơi bị viêm nhiễm
  12. HỆ TIÊU HÓA - Mảng Peyer ngăn cản sự xâm nhiễm của tác nhân lạ - Ruột thừa chứa các mô lympho - Ống tiêu hóa cung cấp dưỡng chất cho các cơ quan lympho - pH acid của dạ dày ngăn cản sự xâm nhập của các vật lạ vào cơ thể
  13. HỆ NỘI TIẾT - Hệ thống miễn dịch bảo vệ các cơ quan nội tiết khỏi sự nhiễm vi sinh vật - Tuyến ức là nơi trú ngụ và trưởng thành của các tế bào lympho T
  14. HỆ TIẾT NIỆU - Hệ thống lympho thu nhận dịch mô, duy trì áp lực máu cho hoạt động chức năng của thận - Hệ thống miễn dịch bảo vệ cơ quan tiết niệu khỏi xự nhiễm vi sinh vật - Thận kiểm soát thể tích của các dịch trong cơ thể, bao gồm cả dịch lympho (dịch bạch huyết)
  15. HỆ THẦN KINH - Hệ thống miễn dịch bảo vệ các cơ quan thần kinh khỏi sự xâm nhiễm của vi sinh vật - Các tế bào thần kinh đệm bao vây và tiêu diệt vật lạ
  16. HỆ SINH DỤC - Hệ thống miễn dịch không tấn công tinh trùng hay bào thai, mặc dù chúng là những “vật lạ” đối với cơ thể - Các hormone giới tính ảnh hưởng đến hoạt động chức năng của hệ thống miễn dịch - pH acid của âm đạo giúp ngăn cản sự xâm nhiễm của vi sinh vật - Dịch sữa giúp vận chuyển các phân tử kháng thể từ mẹ sang con
  17. Miễn dịch thụ động
  18. II. MỘT SỐ ỨNG DỤNG TRONG SINH DƯỢC PHẨM - Liệu pháp protein tái tổ hợp - Liệu pháp kháng thể đơn dòng - Liệu pháp vaccine - Liệu pháp tế bào gốc
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2