intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường theo quan điểm mối liên hệ phổ biến - 3

Chia sẻ: Cao Tt | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

106
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giia nhập Tổ chức thương mại Thế giới(WTO), tham gia tích cực vào các định chế kinh tế khu vực như ASEAN, APEC, ASEM… và đặc biệt là hiệp định thương mại Việt -Mỹ. Để hàng Việt Nam có chỗ đứng và khả năng cạnh tranh với các nước khác chúng ta cần: Tăng cường kiểm tra, giám sát sự tuân thủ về pháp luật của các cơ sở công nghiệp Khuyến khích sử dụng công nghệ và dây chuyền sản xuất tiết kiệm năng lượng, nguyên liệu, phát triển nguồn năng lượng sạch, ít khí thải. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường theo quan điểm mối liên hệ phổ biến - 3

  1. để gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới(WTO), tham gia tích cực vào các định chế kinh tế khu vực như ASEAN, APEC, ASEM… và đặc biệt là hiệp định thương mại Việt -Mỹ. Để hàng Việt Nam có chỗ đứng và khả năng cạnh tranh với các nước khác chúng ta cần:  Tăng cường kiểm tra, giám sát sự tuân thủ về pháp luật của các cơ sở công nghiệp  Khuyến khích sử dụng công nghệ và dây chuyền sản xuất tiết kiệm năng lượng, nguyên liệu, phát triển nguồn năng lượng sạch, ít khí thải.  Bắt buộc các nhà máy mối đầu tư áp dụng công nghệ tiên tiến, xây dựng và vận hành hệ thống xử lí nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường.  Lập quy hoạch môi trường song song với việc quy hoạch và phát triển công nghiệp.  Đầu tư cơ sở hạ tầng, hệ thống tiêu thoát nước, xử lí nước thải công nghiệp trước khi thải ra môi trường.  Tổ chức và quản lý kịp thời đúng quy cách các loại chất thải rắn công nghiệp, chất thải y tế và các loại chất thải khác.  Thực hiện chủ chương xanh hoá đô thị và khu công nghiệp, xây dựng hành lang xanh và vùng chuyển tiếp giữa khu công nghiệp và khu dân cư.  Tăng cường vai trò của nhà nước trong khâu thẩm định, kiểm tra các mặt hàng nhập khẩu vào nước ta như máy móc, thiết bị vật tư, nguyên vật liệu, các giống mới…  Cần bảo vệ, tôn tạo, khai thác và sử dụng tài nguyên hợp lí, đảm bảo sự phát triển bền vững.  Các sản phẩm về nông nghiệp cần hạn chế các loại thuốc gây hại cho người sử dụng cũng như cho đất trồng. 13
  2.  Có chính sách ưu đãi đối với các sản phẩm có nhãn sinh thái Ngoài ra để đảm bảo sự phát triển bền vững nh à nước củachúng ta cần:  Có chính sách ưu đãi đối với những hộ nhận khoán rừng  Có hình phạt nặng hơn nữa đối với những kẻ chặt phá rừng trái phép  Thành lập các khu bảo tồn động, thực vật  Khai thác gỗ hợp lí  Cán bộ kiểm lâm có chức vụ và quyền hạn cao hơn nữa để công tác kiểm lâm được chặt chẽ hơn, ngoài ra cán bộ kiểm lâm cần có những chính sách ưu đãi hơn  Khai thác dầu hợp lí  Bảo vệ nguồn sinh vật biển, đặc biệt là những loại quý hiếm  Nâng cao ý thức của người dân trong việc bảo vệ môi trường 14
  3. Lời kết Việt Nam đang trên con đường công nghiệp hoá hiện đại hoá đất n ước với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Chúng ta phải đi từ mục tiêu cơ bản nhất của mọi sự phát triển xã hội đó là phát triển để cải thiện nâng cao chất lượng cuộc sống và vì sự sống trường tồn bền vững. Đây là vấn đề quan trọng trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước hiện nay cũng như về lâu dài. Tất cả các bài học kinh nghiệm đã rút ra trong quá trình quy hoạch phát triển trước đây cần phải được vận dụng triệt để cho quá trình phát triển của tương lai sao cho tránh được những hậu quả có thể xảy ra và đảm bảo hiệu quả cao nhất cho quá trình phát triển kinh tế. Chúng ta bảo vệ môi trường không phải nhằm mục đích hạn chế quá trình phát triển kinh tế mà nhằm mục đích đảm bảo hiệu quả kinh tế cao hơn cho quá trình phát triển tất yếu này, đồng thời nhằm bảo vệ chất lượng cuộc sống của mỗi con người chúng ta. Do đó, bảo vệ môi trường và tăng trưởng kinh tế có sự thống nhất.Có phát triển mới có kinh phí đầy đủ dành cho việc bảo vệ môi trường và có bảo vệ môi trường mới đảm bảo sự phát triển lâu dài và ổn định. 15
  4. T ài li ệu tham khảo G.s Lê Quý An, Du lịch và môi T.s Trần Thanh Lâm, Một tiếp cận trường, Tạp chí Du lịch, số 12, 1999. mới trong quản lý thương mại và bảo vệ môi trường ở Việt Nam, Tạp chí Nguyễn Anh, Hội thảo khoa học về Xây dưng, số 3, 2002. môi trường chuyên ngành mỏ, luyện kim, hoá chất, Tạp chí Công nghiệp, Nhiều tác giả, Bảo vệ môi trường trên quan điểm phát triển bền vững, Tạp số 19, 1999. chí Bảo vệ môi trường, số 6, 2002. Craig Leisher, Môi trường Việt Nam những điều cần làm, Tạp chí Bảo vệ Nhiều tác giả, Định hướng nhà nước và hiện trạng môi trường ở Việt Nam, môi trường, số 7, 2001. Tạp chí Công nghiệp, số 18, 2000. Lê Minh Đức, Bảo vệ môi trường và vấn đề phát triển bền vững ở Việt Nhiều tác giả, Môi trường, quá khứ, hiện tại, tương lai, Tạp chí Khoa học Nam, Con số và sự kiện, số 12, 1999. công nghệ và môi trường, số 7, 2002. Th.s Vũ Xuân Nguyệt Hồng, Đặng Thị Thu Hoài, Hội nhập kinh tế thế T.s Danh Sơn, Các lợi ích về bảo vệ giới với bảo vệ môi trường ở Việt môi trường ở nước ta, Tạp chi Bảo vệ Nam, Tạp chí Chuyên đề môi trường môi trường, số 2 năm 2001. kinh tế, 2001. Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh T.s Nguyễn Đắc Huy, Đinh Đức Hùng, Một vài giải pháp môi trường Tường, Nguyễn Mỹ Hoàng, Một vài cho các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ, suy nghĩ về quản lý môi trường trong Tạp chí Bảo vệ môi trường, số 7, nền kinh tế chuyển đổi ở Việt Nam, 2001. Tạp chí Chuyên đề Môi trường kinh tế, 2001. 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2