intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mối liên quan giữa một số yếu tố nguy cơ và khả năng xảy ra tương tác thuốc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

37
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá mối liên quan giữa một số yếu tố nguy cơ vđơn thuốc điều trị ngoại à khả năng xảy ra tương tác thuốc trong trú, Bệnh viện đa khoa khu vực Tân Châu. Đối tượng và phương pháp: Đối tượng: 1.000 đơn thuốc điều trị ngoại trú lưu trữ tại Khoa Dược - Bệnh viện đa khoa khu vực Tân Châu trong thời gian 01/01/2020 đến 31/03/2020. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, không can thiệp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mối liên quan giữa một số yếu tố nguy cơ và khả năng xảy ra tương tác thuốc

  1. EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MỐI LIÊN QUAN GIỮA MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ KHẢ NĂNG XẢY RA TƯƠNG TÁC THUỐC Nguyễn Ngọc Sỹ1, Bùi Đặng Minh Trí2, Đặng Hoài Minh3 TÓM TẮT Results: There was no correlation between the Mục tiêu: Đánh giá mối liên quan giữa một số yếu tố patient’s sex and the possibility of drug’s interactions (p> nguy cơ và khả năng xảy ra tương tác thuốc trong đơn thuốc 0.05) but, there was a correlation between the patient’s điều trị ngoại trú, Bệnh viện đa khoa khu vực Tân Châu. age, the number of drugs used in the prescription and the Đối tượng và phương pháp: Đối tượng: 1.000 đơn possibility of a drug’s interaction significantly (p
  2. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020 “Đánh giá mối liên quan giữa một số yếu tố nguy cơ và Trong cùng một đơn thuốc, nếu 1 hoạt chất có mặt trong khả năng xảy ra tương tác thuốc trong đơn thuốc điều nhiều hơn 1 biệt dược thì chỉ được tính là 1 thuốc. trị ngoại trú, Bệnh viện đa khoa khu vực Tân Châu”. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang, không can thiệp. Đánh II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN giá tương tác thuốc bằng các CSDL tra cứu tương tác thuốc. CỨU - Các cơ sở dữ liệu tra cứu tương tác thuốc dựa 1. Đối tượng nghiên cứu trên 5 CSDL sau: Bản điện tử của Phụ lục 1 - Dược 1.1. Đơn thuốc điều trị ngoại trú thư Quốc gia Anh 74; Bản điện tử của Stockley’s Drug - Tiêu chuẩn lựa chọn: 1.000 đơn thuốc điều trị Interactions Pocket Companion 2015; Phần mềm tra ngoại trú lưu trữ tại Khoa Dược - Bệnh viện đa khoa khu cứu trực tuyến Drug Interactions Checker của Drugsite vực Tân Châu trong thời gian 01/01/2020 đến 31/03/2020. Trust truy cập tại địa chỉ www.drugs.comHYPERLINK - Tiêu chuẩn loại trừ: Đơn thuốc sử dụng nhỏ hơn 2 “http://www.drugs.com/” ; Phần mềm tra cứu trực tuyến thuốc thỏa mãn các tiêu chuẩn được quy định ở mục 1.2. Multi-Drug Interaction Checker của Medscape LLC truy * Bệnh nhân có trên 2 đơn thuốc được cấp phát cập tại địa chỉ www.medscape.comHYPERLINK “http:// trong cùng một ngày thì gộp tất cả các đơn thuốc lại www.medscape.com/” và Phần mềm tra cứu trực tuyến thành 1 đơn thuốc. Micromedex 2.0 Mobile App. 1.2. Thuốc được kê trong đơn thuốc điều trị - Phân tích mối liên quan của các yếu tố (giới tính, ngoại trú tuổi, thể trạng số lượng bệnh đi kèm, số lượng thuốc trong - Tiêu chuẩn lựa chọn: Thuốc có tác dụng toàn thân. đơn thuốc) và khả năng xảy ra tương tác thuốc có YNLS - Tiêu chuẩn loại trừ: bằng kiểm định Chi - square. + Thuốc có nguồn gốc từ dược liệu. Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu thu thập + Men vi sinh. được nhập và xử lý trên phần mềm thống kê y sinh + Dung dịch bù nước và điện giải (Oresol). học SPSS 22.0. * Đối với các thuốc ở dạng phối hợp, tách riêng từng thành phần hoạt chất và xem như là các thuốc khác nhau. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1. Ảnh hưởng của nhóm tuổi đến khả năng xảy ra tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng Số đơn có TTT Số đơn không có TTT Chung Tuổi n % n % n % p < 18 tuổi 8 4,84 157 95,15 165 100 18 - 39 tuổi 13 9,22 464 90,78 141 100 40 – 59 tuổi 24 8,30 40 91,70 289 100 0,017 ≥ 60 tuổi 44 10,86 249 89,14 405 100 Tổng 90 9,0 910 91,0 1.000 100 Nhận xét: với tỉ lệ thấp nhất, chỉ chiếm 4,84%. Có mối liên quan Trong số các đơn thuốc xẩy ra có tương tác, tỉ lệ xẩy giữa độ tuổi và khả năng xẩy ra tương tác thuốc có YNLS; ra tương tác thuốc cao nhất tập trung ở nhóm tuổi 40 – 59 độ tuổi của bệnh nhân càng cao, số lượng thuốc sử dụng tuổi và nhóm từ 60 tuổi trở lên (với tỉ lệ lần lượt là 8,30% càng nhiều thì nguy cơ xảy ra tương tác thuốc càng cao và 10,86%. Lứa tuổi từ
  3. EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bảng 2. Ảnh hưởng của giới tính đến khả năng xảy ra tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng Số đơn có TTT Số đơn không có TTT Chung Giới n % n % n % p Nam 52 9,38 502 90,62 554 100 Nữ 38 8,52 408 91,48 446 100 0,673 Tổng 90 9,0 910 91,0 1.000 100 Nhận xét: giới tính của bệnh nhân và khả năng xảy ra tương tác Qua nghiên cứu, chưa thấy có mối liên quan giữa thuốc có YNLS (p > 0,05). Bảng 3. Ảnh hưởng của số lượng bệnh kèm theo đến khả năng xảy ra tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng Số đơn không có Số đơn có TTT Chung Số lượng bệnh kèm theo TTT p N % n % n % Không có bệnh mắc kèm 17 10,56 144 89,44 161 100 1 loại bệnh 24 9,88 219 90,12 243 100 2 loại bệnh 27 6,35 398 93,65 425 100 0,076 ≥ 3 bệnh mắc kèm 22 30,99 44 69,01 71 100 Tổng 90 9,0 910 91,0 1.000 100 Nhận xét: số lượng bệnh mắc kèm và tương tác thuốc có ý nghĩa lâm Chưa thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa sàng (p>0,05). Bảng 4. Ảnh hưởng của thể trạng bệnh nhân đến khả năng xảy ra tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng Số đơn có TTT Số đơn không có TTT Chung Thể trạng n % n % n % p Gầy 25 11,11 200 88,89 225 100 Bình thường 37 7,64 447 92,36 484 100 0,112 Thừa cân 28 9,62 263 90,38 291 100 Tổng 90 9,0 910 91,0 1.000 100 Nhận xét: và khả năng xảy ra tương tác thuốc có YNLS có ý nghĩa Chưa thấy mối liên quan giữa thể trạng bệnh nhân thống kê (p > 0,05). 77 Tập 59 - Số 6-2020 Website: yhoccongdong.vn
  4. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020 Bảng 5. Ảnh hưởng của số lượng thuốc trong đơn đến khả năng xảy ra tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng Số đơn có TTT Số đơn không có TTT Chung Số thuốc n % n % n % p 2- 4 loại thuốc 53 9,38 512 90,62 565 100 4 – 7 loại thuốc 27 7,46 335 92,54 362 100 0,042 > 8 loại thuốc 10 13,70 63 86,30 73 100 Tổng 90 9,0 910 91,0 1.000 100 Nhận xét: Nguy cơ tương tác thuốc tăng theo độ tuổi có thể được Có mối liên quan giữa số lượng thuốc trong đơn giải thích do người cao tuổi có chức năng gan thận suy thuốc và khả năng xảy ra tương tác thuốc có YNLS có ý giảm, làm ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa và thải nghĩa thống kê (p < 0,05). Số lượng thuốc sử dụng càng trừ của thuốc, do đó có nguy cơ cao gặp các tác dụng nhiều thì nguy cơ xảy ra tương tác thuốc càng cao. không mong muốn của thuốc cũng như tương tác thuốc. Mặt khác, đây cũng là đối tượng thường mắc các bệnh IV. BÀN LUẬN mạn tính hoặc mắc đồng thời nhiều bệnh, điều này dẫn Tiến hành phân tích mối liên quan của một số yếu tố đến phải sử dụng phối hợp nhiều thuốc trong điều trị, (giới tính, tuổi, thể trạng, số lượng bệnh mắc kèm và số việc sử dụng nhiều thuốc cũng chính là yếu tố nguy cơ lượng thuốc trong đơn thuốc) và khả năng xảy ra tương quan trọng làm tăng khả năng xảy ra tương tác thuốc. tác thuốc có YNLS. Kết quả chúng tôi thu được không Chính vì vậy, đối với bệnh nhân cao tuổi, bác sĩ cần thận có mối liên quan giữa giới tính, số lượng bệnh mắc kèm trọng trong kê đơn và phối hợp thuốc, kiểm tra và đánh và thể trạng của bệnh nhân và khả năng xảy ra tương tác giá tình trạng bệnh nhân, xác định các yếu tố nguy cơ thuốc, nhưng có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa của người bệnh trước khi kê đơn. Tình trạng nhiều bác sĩ tuổi của bệnh nhân, số lượng thuốc trong đơn thuốc bệnh điều trị trên cùng một bệnh nhân cũng là một yếu tố nguy nhân sử dụng đến khả năng xảy ra tương tác thuốc. Kết cơ dẫn đến tương tác thuốc, do vậy bác sĩ và dược sĩ cần quả của chúng tôi cũng tương đồng với nhiều nghiên phải khai thác kĩ tiền sử sử dụng thuốc của bệnh nhân, cứu khác. Nghiên cứu của Nobili A. và cộng sự trên đối bao gồm các thuốc kê đơn và các thuốc OTC mà bệnh tượng bệnh nhân cao tuổi điều trị ngoại trú cho thấy, tỷ lệ nhân tự mua điều trị để tránh trường hợp trùng lặp thuốc tương tác thuốc tiềm ẩn gia tăng theo độ tuổi và số lượng hoặc tương tác thuốc xảy ra. Việc giám sát và theo dõi thuốc sử dụng. Cả phân tích đơn biến và đa biến đều cho chặt chẽ bệnh nhân trong quá trình sử dụng thuốc đóng thấy độ tuổi và số lượng thuốc sử dụng có liên quan đến vai trò rất quan trọng nhưng lại khó thực hiện đối với sự gia tăng nguy cơ gặp tương tác thuốc. Bệnh nhân sử bệnh nhân ngoại trú, do đó bên cạnh việc theo dõi định dụng trên 5 thuốc có nguy cơ gặp tương tác thuốc cao kì, bác sĩ và dược sĩ cần phải giáo dục cho bệnh nhân về hơn bệnh nhân sử dụng nhỏ hơn hoặc bằng 5 thuốc có các biểu hiện nếu xảy ra tương tác thuốc trong trường ý nghĩa thống kê [4]. Khảo sát tương tác trên bệnh nhân hợp bắt buộc phải phối hợp thuốc trong điều trị. tim mạch nội trú, Murtaza G. và cộng sự cho thấy, bệnh nhân ≥ 60 tuổi có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với KẾT LUẬN biến cố tương tác thuốc (p ≤ 0,001), thời gian nằm viện Không có mối liên quan giữa giới tính của bệnh ≥ 7 ngày (p ≤ 0,001) và bệnh nhân sử dụng ≥ 7 thuốc (p nhân và khả năng xảy ra tương tác thuốc (p > 0,05) nhưng ≤ 0,01) cũng có liên quan có ý nghĩa thống kê với khả có mối liên quan giữa độ tuổi của bệnh nhân, số lượng năng xảy ra tương tác thuốc [5]. Đối tượng trẻ em có thuốc sử dụng trong đơn thuốc và khả năng xảy ra tương nguy cơ gặp tương tác thuốc thấp hơn người lớn có thể tác thuốc có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Độ tuổi của bệnh do trẻ em thường được kê ít thuốc hơn, đồng thời được nhân càng cao, số lượng thuốc sử dụng càng nhiều thì đánh giá chặt chẽ và thận trọng hơn khi kê đơn thuốc. nguy cơ xảy ra tương tác thuốc càng cao. 78 Tập 59 - Số 6-2020 Website: yhoccongdong.vn
  5. EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Thị Ngọc (2015), Khảo sát tình hình tương tác thuốc trên đơn ngoại trú tại Bệnh viện Nhi Trung ương, Luận văn tốt nghiệp Dược sĩ Đại học, Đại học Dược Hà Nội. 2. Gagne J.J., Rabinowitz C., Maio V. (2008). Prevalence and predictors of potential drug-drug interactions in Regione Emilia-Romagna, Italy. Journal of Clinical Pharmacy and Therapeutics, 33(2): 141-51. 3. Baxter Karen (2010), Stockley’s drug interactions, Ninth edition, Pharmaceutical Press, London. 4. Palleria C, Giofrè C, Di Paolo A et al (2013). Pharmacokinetic drugdrug interaction and their implication in clinical management. Journal of Research in Medical Sciences, 18(7): 601-610. 5. Nobili A., Tettamanti M., Pasina L. et al (2009). Potentially severe drug interactions in elderly outpatients: results of an observational study of an administrative prescription database. Journal of Clinical Pharmacy and Therapeutics, 34(4): 377-86. 79 Tập 59 - Số 6-2020 Website: yhoccongdong.vn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1