Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Số 2 * 2008<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM VÀ MỐI LIÊN QUAN GIỮA MỘT SỐ YẾU TỐ<br />
NGUY CƠ VỚI MỨC ĐỘ NẶNG CỦA VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG<br />
Quang Văn Trí*, Ngô Thanh Bình*<br />
Mục tiêu: Phân tích đặc điểm và mối liên quan giữa một số yếu tố nguy cơ với mức độ nặng của viêm phổi mắc phải<br />
cộng đồng (VPMPCĐ).<br />
Phương pháp: nghiên cứu cắt ngang phân tích<br />
Kết quả: Từ 01/2007 đến 09/2007tại bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, có 160 trường hợp VPMPCĐ nhập viện (gồm 50<br />
do nhiễm vi khuẩn Gram âm và 110 do nhiễm vi khuẩn Gram dương). Bệnh xảy ra ở nam nhiều hơn nữ (56,9% so với<br />
43,2%). Tuổi trung bình là 65,8 (19 – 99 tuổi), thường gặp ở lứa tuổi trên 60 tuổi (66,25%). Phần lớn bệnh nhân có tiền<br />
căn bệnh phổi cơ bản (86,25%); có liên quan đến thói quen hút thuốc lá (43,13%) và nghiện rượu. Ngoài ra, còn có một số<br />
yếu tố nguy cơ khác như tiền căn bệnh lý nội khoa phối hợp (gồm bệnh tim cơ bản, suy tim, suy thận mãn, bệnh lý tổn<br />
thương hệ thần kinh, suy gan mãn, ung thư 72 giờ sau khi bệnh nhân nhập viện);<br />
nghi ngờ hoặc có bằng chứng lao phổi tiến triển;<br />
hoặc không đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
<br />
Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu<br />
Tất cả các bệnh nhân VPMPCĐ khi nhập viện:<br />
- Khai thác bệnh sử, thời gian khởi phát bệnh, lý<br />
do nhập viện, diễn tiến các triệu chứng lâm sàng<br />
theo thời gian cho đến lúc nhập viện. Khai thác tiền<br />
sử: bệnh lý cơ bản, bệnh nội khoa đi kèm; tiền căn<br />
nhập viện trước đây; tiền căn về thói quen (hút<br />
thuốc lá, nghiện rượu 60<br />
<br />
Nhóm 1 Nhóm 2<br />
<br />
91 (56,9%)<br />
69 (43,2%)<br />
10 (6,25%)<br />
44 (27,5%)<br />
<br />
21<br />
29<br />
4<br />
13<br />
<br />
70<br />
40<br />
6<br />
31<br />
<br />
106 (66,25%)<br />
<br />
33<br />
<br />
73<br />
<br />
p<br />
0,271<br />
0,813<br />
<br />
Trong đó, tỉ lệ nam : nữ là 1,32 : 1. Tuổi nhỏ<br />
nhất là 19 tuổi, tuổi lớn nhất là 99 tuổi và tuổi trung<br />
bình là 65,8. Có 95 trường hợp > 65 tuổi (59,38%).<br />
<br />
Nơi cư ngụ<br />
Chủ yếu bệnh nhân sống ở thành phố Hồ Chí<br />
Minh (140 trường hợp, 87,5%); trong đó, số bệnh<br />
nhân cư ngụ ở quận 5 là 21 trường hợp (13,1%); và<br />
20 bệnh nhân còn lại sống ở các tỉnh khác. Ngoài ra,<br />
ghi nhận một trường hợp sống ở nhà dưỡng lão ở<br />
quận 5.<br />
Bảng 2: Thói quen và tiền căn bệnh lý (p=0,892)<br />
Số trường hợp Nhóm Nhóm<br />
(%)<br />
1<br />
2<br />
Nghiện rượu<br />
Hút thuốc lá<br />
Suy dinh dưỡng<br />
Bệnh phổi cơ bản<br />
Bệnh tim cơ bản, suy tim<br />
Bệnh thận mãn<br />
Bệnh gan mãn<br />
Bệnh ung thư<br />
Bệnh thần kinh trung ương<br />
Nhiều bệnh phối hợp<br />
<br />
17 (10,625%)<br />
69 (43,125%)<br />
29 (18,125 %)<br />
138 (86,25%)<br />
55 (34,375%)<br />
12 (7,5%)<br />
4 (2,5%)<br />
3 (1,875%)<br />
11 (6,875%)<br />
78 (48,75%)<br />
<br />
5<br />
17<br />
9<br />
40<br />
21<br />
3<br />
2<br />
0<br />
1<br />
21<br />
<br />
12<br />
52<br />
20<br />
98<br />
34<br />
9<br />
2<br />
3<br />
10<br />
57<br />
<br />
Bảng 3: Tiền căn sử dụng thuốc trước đó<br />
Thuốc<br />
Kháng sinh<br />
Corticoid<br />
Ưc chế miễn dịch<br />
<br />
Số trường hợp<br />
(%)<br />
58 (36,25%)<br />
29 (18,125%)<br />
1 (0,625%)<br />
<br />
17<br />
7<br />
0<br />
<br />
41<br />
22<br />
1<br />
<br />
Tiền căn nhập<br />
viện<br />
<br />
Số trường hợp<br />
(%)<br />
<br />
Nhóm 1<br />
<br />
Nhóm 2<br />
<br />
Có<br />
Không<br />
<br />
30 (18,75%)<br />
130 (81,25%)<br />
<br />
10<br />
40<br />
<br />
20<br />
90<br />
<br />
Bảng 5: Các biến chứng nặng và tử vong<br />
Các biến chứng Số trường Nhóm 1 Nhóm 2<br />
nặng<br />
hợp (%)<br />
24 (15%)<br />
2 (1,25%)<br />
14 (8,75%)<br />
<br />
6<br />
1<br />
2<br />
<br />
Bảng 6: Phân nhóm nguy cơ theo thang điểm của Fine<br />
và PORT<br />
Phân nhóm<br />
<br />
Số trường hợp (%) Nhóm 1 Nhóm 2<br />
<br />
Nhóm nguy cơ I<br />
Nhóm nguy cơ II<br />
Nhóm nguy cơ III<br />
Nhóm nguy cơ IV<br />
Nhóm nguy cơ V<br />
<br />
18<br />
1<br />
12<br />
<br />
p<br />
0,474<br />
0,565<br />
0,161<br />
<br />
46 (28,75%)<br />
51 (31,875%)<br />
33 (20,6%)<br />
26 (16,3%)<br />
4 (2,5%)<br />
<br />
13<br />
19<br />
10<br />
8<br />
0<br />
<br />
33<br />
32<br />
23<br />
18<br />
4<br />
<br />
Nhóm nguy cơ II chiếm tỉ lệ nhiều nhất (32%),<br />
kế đến là nhóm nguy cơ I (29%), III (21%), IV (16%)<br />
và ít gặp nhất là nhóm nguy cơ V (2,5%).<br />
Bảng 7: Tỉ lệ tử vong của từng nhóm nguy cơ<br />
Phân nhóm nguy Số trường hợp<br />
cơ<br />
(%)<br />
Nhóm nguy cơ I<br />
Nhóm nguy cơ II<br />
Nhóm nguy cơ III<br />
Nhóm nguy cơ IV<br />
Nhóm nguy cơ V<br />
<br />
Nhóm 1<br />
<br />
Nhóm 2<br />
<br />
2<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
<br />
7<br />
0<br />
1<br />
1<br />
3<br />
<br />
9 (5,625%)<br />
0<br />
1 (0,625%)<br />
1 (0,625%)<br />
3 (1,875%)<br />
<br />
Trong 14 trường hợp tử vong, chủ yếu thường<br />
gặp ở nhóm viêm phổi do nhiễm vi khuẩn gram âm<br />
(nhóm 2) (12/14 trường hợp). Ngoài ra, nhóm nguy<br />
cơ I có số trường hợp tử vong nhiều nhất (9/14<br />
trường hợp), và không ghi nhận trường hợp tử<br />
vong nào ở nhóm nguy cơ II.<br />
<br />
Mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ với<br />
nhóm tác nhân gây bệnh; mức độ nặng của<br />
viêm phổi; và tỉ lệ tử vong<br />
Bảng 8: Mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ với tác<br />
nhân gây bệnh<br />
Yếu tố nguy cơ<br />
<br />
Nhóm 1 Nhóm 2<br />
<br />
Bảng 4: Tiền căn nhập viện trước đó<br />
<br />
Suy hô hấp cấp<br />
Sốc nhiễm trùng<br />
Tử vong<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Tuổi 65 tuổi<br />
Nghiện rượu<br />
Hút thuốc lá<br />
Nguy cơ hít sặc<br />
Suy dinh dưỡng<br />
Sống ở nhà dưỡng lão<br />
Tiền căn nhập viện<br />
trước đó<br />
Dùng kháng sinh<br />
trước đó<br />
Giãn phế quản<br />
Bệnh phổi cơ bản<br />
Bệnh tim cơ bản, suy<br />
tim<br />
Bệnh lý thần kinh<br />
trung ương<br />
<br />
Nhóm 1 Nhóm 2<br />
<br />
<br />
<br />
p<br />
<br />
2<br />
<br />
29<br />
<br />
66<br />
<br />
0,057<br />
<br />
0,81<br />
<br />
5<br />
17<br />
2<br />
9<br />
0<br />
10<br />
<br />
12<br />
52<br />
14<br />
20<br />
1<br />
20<br />
<br />
0,03<br />
2,469<br />
2,91<br />
0,01<br />
0,457<br />
0,075<br />
<br />
0,86<br />
0,116<br />
0,12<br />
0,978<br />
0,499<br />
0,785<br />
<br />
17<br />
<br />
41<br />
<br />
1,59<br />
<br />
0,69<br />
<br />
19<br />
21<br />
21<br />
<br />
40<br />
58<br />
34<br />
<br />
0,04<br />
1,583<br />
1,874<br />
<br />
0,482<br />
0,208<br />
0,171<br />
<br />
1<br />
<br />
10<br />
<br />
2,710<br />
<br />
0,1<br />
<br />
113<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Số 2 * 2008<br />
Yếu tố nguy cơ<br />
Bệnh thận mạn<br />
Bệnh gan mạn<br />
Bệnh ung thư<br />
Nhiều bệnh phối hợp<br />
Dùng corticoid uống<br />
trước đó<br />
Dùng thuốc ức chế<br />
miễn dịch<br />
Tử vong<br />
<br />
<br />
<br />
p<br />
<br />
2<br />
<br />
Nhóm 1 Nhóm 2<br />
3<br />
2<br />
0<br />
21<br />
7<br />
<br />
9<br />
2<br />
3<br />
57<br />
22<br />
<br />
0,236<br />
0,671<br />
1,390<br />
1,326<br />
0,834<br />
<br />
0,627<br />
0,413<br />
0,238<br />
0,249<br />
0,361<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
0,924<br />
<br />
0,630<br />
<br />
2<br />
<br />
12<br />
<br />
1,968<br />
<br />
0,161<br />
<br />
Bảng 9: Mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ với mức<br />
độ nặng của viêm phổi (VP)<br />
Yếu tố nguy cơ<br />
<br />
Tuổi 65 tuổi<br />
<br />
VP không<br />
VP nặng<br />
nặng (nhóm (nhóm IV,V)<br />
I,II,III)<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
p<br />
<br />
70 (43,75%)<br />
<br />
25<br />
8,79 0,003<br />
(15,625%)<br />
Nghiện rượu<br />
13 (8,125%)<br />
4 (2,5%)<br />
0,29 0,59<br />
Hút thuốc lá<br />
55 (34,375%) 14 (8,75%) 0,189 0,664<br />
Nguy cơ hít sặc 18 (11,25%) 5 (3,125%) 0,160 0,69<br />
Suy dinh dưỡng 33 (20,625%) 6 (3,75%) 0,087 0,77<br />
Sống ở nhà<br />
0<br />
1 (0,625%) 4,36 0,03<br />
dưỡng lão<br />
Tiền căn nhập 23 (14,375%) 7 (4,375%) 0,509 0,476<br />
viện trước đó<br />
Dùng kháng sinh 45 (28,125%) 13 (8,125%) 0,8 0,37<br />
trước đó<br />
Giãn phế quản<br />
44 (27,5%) 15 (9,375%) 0,06 0,93<br />
Bệnh phổi cơ<br />
64 (40%)<br />
15 (9,375%) 2,7 0,09<br />
bản<br />
Bệnh tim cơ<br />
38 (23,75%)<br />
17<br />
8,13 0,04<br />
bản, suy tim<br />
(10,625%)<br />
Bệnh lý thần<br />
8 (5%)<br />
3 (1,875%) 0,56 0,45<br />
kinh trung ương<br />
Bệnh thận mạn 7 (4,375%) 5 (3,125%) 4,47 0,03<br />
Bệnh gan mạn<br />
3 (1,875%) 1 (0,625%) 0,105 0,75<br />
Bệnh ung thư<br />
1 (0,625%)<br />
2 (1,25%)<br />
4,6 0,03<br />
Nhiều bệnh phối 59 (36,875%)<br />
19<br />
3,14 0,07<br />
hợp<br />
(11,875%)<br />
Dùng corticoid 27 (16,875%) 2 (1,25%) 3,26 0,07<br />
uống trước đó<br />
Dùng thuốc ức<br />
0<br />
1 (625%) 4,58 0,1<br />
chế miễn dịch<br />
Suy hô hấp cấp 21 (13,125%) 3 (1,875%) 0,72 0,4<br />
lúc nhập viện<br />
Sốc nhiễm trùng<br />
2 (1,25%)<br />
0<br />
4,47 0,49<br />
lúc nhập viện<br />
Rối loạn tri giác 17 (10,625%)<br />
0<br />
4,24 0,04<br />
<br />
Bảng 10: Mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ với tỉ lệ<br />
tử vong<br />
2<br />
Yếu tố nguy cơ Có tử vong Không tử<br />
p<br />
<br />
vong<br />
11<br />
83 (51,875%) 2,4<br />
0,12<br />
Tuổi 65 tuổi<br />
(6,875%)<br />
Nghiện rượu 3 (1,875%) 14 (8,75%) 1,853 0,173<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
Yếu tố nguy cơ Có tử vong Không tử<br />
vong<br />
Hút thuốc lá<br />
Nguy cơ hít sặc<br />
Suy dinh dưỡng<br />
Sống ở nhà<br />
dưỡng lão<br />
Tiền căn nhập<br />
viện trước đó<br />
Dùng kháng sinh<br />
trước đó<br />
Giãn phế quản<br />
Bệnh phổi cơ bản<br />
Bệnh tim cơ bản,<br />
suy tim<br />
Bệnh lý thần kinh<br />
trung ương<br />
Bệnh thận mạn<br />
Bệnh gan mạn<br />
Bệnh ung thư<br />
Nhiều bệnh phối<br />
hợp<br />
Dùng corticoid<br />
uống trước đó<br />
Dùng thuốc ức<br />
chế miễn dịch<br />
Suy hô hấp cấp<br />
lúc nhập viện<br />
Sốc nhiễm trùng<br />
lúc nhập viện<br />
<br />
7 (4,375%) 62 (38,75%)<br />
6 (3,75%) 17 (10,625%)<br />
7 (4,375%) 22 (13,75%)<br />
0<br />
1 (0,625%)<br />
4 (2,5%)<br />
<br />
25 (15,625%)<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
p<br />
<br />
0,273 0,6<br />
10,0 0,002<br />
10,39 0,01<br />
0,09 0,76<br />
1,1<br />
<br />
0,29<br />
<br />
6 (3,75%) 51 (31,875%) 0,328<br />
<br />
0,56<br />
<br />
4 (2,5%) 55 (34,375%) 0,48<br />
5 (3,125%) 73 (45,625%) 1,09<br />
7 (4,375%) 48 (30 %)<br />
1,61<br />
<br />
0,49<br />
0,29<br />
0,2<br />
<br />
5 (3,125%)<br />
<br />
19,8<br />
<br />
0,001<br />
<br />
4 (2,5%)<br />
7 (4,375%)<br />
2 (1,25%)<br />
2 (1,25%)<br />
0<br />
(1,875%)<br />
10 (6,25%) 67 (41,875%)<br />
<br />
11,2<br />
8,87<br />
0,29<br />
3,25<br />
<br />
0,001<br />
0,003<br />
0,59<br />
0,07<br />
<br />
1 (0,625%)<br />
<br />
28 (17,5%)<br />
<br />
1,27<br />
<br />
0,26<br />
<br />
0<br />
<br />
1 (0,625%)<br />
<br />
0,2<br />
<br />
0,9<br />
<br />
6 (3,75%)<br />
<br />
6 (3,75%) 17 (10,625%) 10,0<br />
0<br />
<br />
2 (1,25%)<br />
<br />
0,2<br />
<br />
0,002<br />
0,66<br />
<br />
BÀNLUẬN<br />
Từ tháng 01/2007 đến 09/2007, có 160 trường<br />
hợp VPMPCĐ nhập viện, trong đó nhóm bệnh<br />
nhân viêm phổi do vi khuẩn gram âm (nhóm 2)<br />
chiếm tỉ lệ nhiều hơn nhóm viêm phổi do vi khuẩn<br />
gram dương (nhóm 1) (68,75% so với 31,25%). Theo<br />
nghiên cứu của bệnh viện Bạch Mai và bệnh viện<br />
103, tỉ lệ VPMPCĐ chiếm từ 1/5 đến 1/4 số bệnh<br />
nhân ở khoa phổi(4). Theo các nghiên cứu ở Hoa Kỳ,<br />
Pháp, Đức, Ý và Anh, mỗi năm có khoảng 10 – 51%<br />
trường hợp VPMPCĐ cần nhập viện điều trị (1,7,9,13).<br />
<br />
Đặc điểm một số yếu tố nguy cơ<br />
Về giới tính<br />
Chúng tôi ghi nhận VPMPCĐ xảy ra ở bệnh<br />
nhân nam chiếm nhiều hơn nữ (56,9% so với 43,2%)<br />
với tỉ lệ mắc bệnh nam và nữ là 1,32: 1(1,2,4,5). Điều<br />
này có thể lý giải, nam giới thường có bệnh lý phổi<br />
mãn do thói quen hút thuốc lá nhiều là yếu tố thuận<br />
lợi gây nhiễm trùng phổi; hoặc thói quen nghiện<br />
rượu dễ mắc bệnh viêm phổi do hít sặc< Điều này<br />
<br />
114<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Số 2 * 2008<br />
cũng phù hợp với y văn(1,4,5,7,11,13,14,16,Error! Reference source not<br />
found.).<br />
<br />
Về lứa tuổi mắc bệnh<br />
VPMPCĐ thường gặp nhất ở lứa tuổi trên 60<br />
tuổi (chiếm 66,25%), và ít gặp ở lứa tuổi dưới 30<br />
tuổi (chiếm 6,25%). Tuổi trung bình của nhóm<br />
nghiên cứu là 65,8 (19 – 99 tuổi). Điều này có thể là<br />
do ở bệnh nhân trên 60 tuổi, sức đề kháng của cơ<br />
thể giảm và thường mắc các bệnh lý nội khoa đi<br />
kèm (như đái tháo đường, suy tim, suy gan mãn,<br />
suy thận mãn