Mối quan hệ giữa người kể chuyện và tác giả _3
lượt xem 9
download
Đề cập đến mối quan hệ người kể chuyện - tác giả cũng đồng nghĩa với việc phải tiến hành khảo sát những tương tác nảy sinh trong mối quan hệ văn bản - tác giả.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Mối quan hệ giữa người kể chuyện và tác giả _3
- Mối quan hệ giữa người kể chuyện và tác giả
- Đề cập đến mối quan hệ người kể chuyện - t ác giả cũng đồng nghĩa với việc p hải tiến hành khảo sát những t ương t ác nảy sinh trong mối quan hệ văn bản - t ác g iả. Từ văn bản, việc xác định vị trí v à vai trò c ủa người kể chuyện t ương đ ối r õ ràng. Ngư ời kể chuyện xác lập vai tr ò và quyền năng của anh ta trong quan hệ với c ác yếu tố cấu trúc văn bản nh ư điểm nh ìn, tiêu đ iểm, tiêu c ự, ngôn ngữ, nhân vật, k hông gian, thời gian, người quan sát, người tiêu điểm hóa, người đ ược tiêu điểm hóa, trật tự… Tuy nhiên, t ừ khi sự t ương tác giữa các bậc giao tiếp của nghệ thuật t r ần thuật đ ược chú trọng th ì bên c ạnh những quan hệ với c ác yếu tố thuộc cấu trúc nội tại tác phẩm, người kể chuyện c òn được khảo sát trong quan hệ với các yếu tố t huộc nhiều cấp độ khác nhau trong truyện kể nh ư: ngư ời nghe chuyện, tác giả hàm ẩ n, tác giả thực và đ ộc giả thực. C húng ta biết rằng, vai tr ò và uy q uyền của một thực thể luôn đ ược đặt trong c ác mối quan hệ và chỉ trong các mối quan hệ t ương tác lẫn nhau bản chất của thực t hể hay yếu tố mới bộc lộ. Đ ối với người kể chuyện, mối quan hệ với hàng lo ạt c ác yếu tố thuộc cấu trúc nội tại tác phẩm cho phép a nh ta hiện hữu nh ư là yếu tố t rung tâm c ủa truyện kể, xác lập ph ương thức kể và có thể trực tiếp bộc lộ t ư tưởng c ủa nhà văn. Nhìn t ừ bất kỳ góc độ nào, chúng ta vẫn phải thừa nhận sự tác động c ủa người kể đối với thế giới truyện sắp đ ược kể ra là rất lớn. N gười kể chuyện đ ồng thời đảm nhiệm hai vai tr ò: vai trò giới thiệu và d ẫn dắt câu chuyện (chức năng tr ần thuật) và vai trò đ iều khiển (chức năng kiểm soát). Không một truyện kể nào có thể tồn tại nếu thiếu ng ười kể chuyện, song ng ười kể chuyện đ ã tr ần t huật và điều khiển các t ình huống truyện kể như thế nào thì lại là vấn đề không dễ thâu t óm và lý giải t ường tận. M ỗi truyện kể sẽ có một cách thức ri êng và những cách t hức đó đ ược tạo ra nhờ sự lựa chọn chi tiết, ngôn từ, cách sắp đặt các sự kiện, v iệc bố t rí tình huống, các thủ pháp dồn nén không gian, thời gian... nhằm mục đ ích biểu đạt ý thức hệ t ư tư ởng của nhà văn. Từ cấu trúc văn bản truyện kể, việc xác định vị trí v à vai trò c ủa người kể c huyện t ương đ ối r õ ràng, đ ôi khi hứa hẹn những khám phá mới mẻ. V ì vậy các n ghiên c ứu truyện kể tập trung nhiều v ào việc khảo sát đối t ượng từ hướng nghi ên
- c ứu này. M ối quan hệ giữa ng ười kể chuyện với các yếu tố cấu trúc nội tại tác p hẩm d ường như tr ở thành d ấu hiệu định lượng tr ước khi khẳng định một kỹ thuật hay t h ủ pháp kể chuyện nào đó có hiệu quả hoặc đạt đến một giá trị nhất định. Tuy n hiên, t ừ khi ý thức về chủ thể sáng tạo ng ày càng tr ở nên mạnh mẽ, mối quan hệ g iữa ng ười kể chuyện với các yếu tố phi văn bản truyện kể cũng bắt đầu đ ược khảo s át một cách kỹ lưỡng. Người ta nhìn thấy những phương diện khác đ ược hé lộ khi k hảo sát các quan hệ này. Những yếu tố như người nghe chuyện, tác giả h àm ẩ n, t ác giả thực và đ ộc giả thực… chiếm đ ư ợc sự quan tâm không nhỏ. Thực tế cho t hấy, những quan hệ này có tác đ ộng khá lớn tới việc xác lập hình t ượng người kể c huyện trong truyện kể. Mỗi một yếu tố sẽ có những quan hệ với ng ười kể chuyện ở t ừng b ình diện khác nhau, xác lập những quy định, phụ thuộc hoặc bổ sung lẫn n hau. Chẳng hạn, trong mối quan hệ với ng ười nghe chuyệ n, theo G. Prince (1), n gười nghe chuyện có vai tr ò tạo lập cầu nối giữa ng ười kể chuyện và ngư ời đọc, góp phần tạo nên khung truyện tự sự, phục vụ cho việc mô tả tính cách ng ười kể c huyện, nhấn mạnh những chủ đề nhấn định v à góp phần vào việc khai triển cố t t ruyện, trở thành ngư ời phát ngôn cho đạo đức của tác phẩm(2) . Như thế, đối với mỗi yếu tố, khi đ ược quan tâm và khảo sát sâu sắc sẽ tạo ra các c ơ hội bổ sung n hững phương diện khác nhau, giúp chúng ta nhận thức rộng h ơn cách thức vận đ ộng và ý ngh ĩa của tác phẩm tự sự. Cụ thể, ở mối quan hệ giữa ng ười kể chuyện và t ác giả không chỉ đ ơn thuần là mối quan hệ giữa người sáng tạo và sản phẩm s áng t ạo mà quan tr ọng hơn đó là mối quan hệ giữa các yếu tố của một chỉnh thể n ghệ thuật. N gười kể chuyện và tác giả là hai thuật ngữ đ ược xác định bởi những thành t ố đặc thù, riêng biệt song quy định lẫn nhau. V ùng giao thoa c ủa hai phạm tr ù này t ương đ ối lớn, vì vậy, trong thực tế đã xảy ra không ít nhầm lẫn. Nhiều nh à nghiên c ứu đồng nhất ng ười kể chuyện với tác giả (3). Ở t hế giới truyện kể, ng ười kể c huyện xuất hiện trong c ùng b ậc giao tiếp với người nghe chuyện. Anh ta thực c hất là những “sinh thể” tr ên giấy, tồn tại trong thế giới h ư c ấu và tưởng t ượng. N gười kể chuyện là nhân vật do tác giả sáng tạo ra có nhiệm vụ tổ chức kết cấu tác p hẩm và môi giới, dẫn dắt người đọc tiếp cậ n văn b ản. Trong khi đó, tác giả là ch ủ
- t hể sáng tạo. Anh ta ở b ên ngoài tác phẩm. Như vậy, việc đồng nhất hoặc tách biệt hoàn toàn hai yếu tố thuộc hai bậc giao tiếp khác nhau sẽ không thỏa đáng, hạn c hế khả năng hiểu sâu các vấn đề đặt ra trong quá tr ình g iải mã tác phẩm. Đ ề cập đến mối quan hệ giữa ng ười kể chuyện và tác giả, ít nhất chúng tôi mu ốn nhắc đến một số khái niệm nh ư: tác giả thực (tác giả tiểu sử), tác giả kinh n ghiệm, tác giả hàm ẩ n, tác giả suy luận, h ình t ượng tác giả hay tác giả h ư c ấu… C ó thể nói, hàng lo ạt các thuật ngữ liên quan đ ến tác giả ít nhất đ ã cho mỗi ng ười ý t hức về sự hiện hữu của “con ng ười” n ày. Vốn là một hiện t ượng của văn hóa n ghệ thuật, gữi vai tr ò “trung tâm t ổ chức nội dung – hình thức của cái nh ìn nghệ t huật” (4), vấn đ ề tác giả đ ã và đang đư ợc khảo sát ở nhiều khía cạnh (5). Theo M. Bakhtin(6), có hai bình diện: tác giả tiểu sử v à tác giả sáng tạo ra tác phẩm. Chúng t ôi s ẽ không đề cập đến tác giả tiểu sử, bởi bản thân nó đ ã r ất r õ ràng. Tác giả sáng t ạo luôn ở ngo ài tá c phẩm và có vai trò hết sức quan trọng. Anh ta sáng tạo ra n gười kể chuyện, đồng thời tạo dựng h ình ả nh về chính bản thân mình - t ác giả đ ược sáng tạo, hình t ượng tác giả, tác giả h ư cấu. .. Ở đây, tác giả đ ược sáng tạo sẽ h iện hữu ở từng chi tiết nhỏ nhất t rong văn b ản. Tuy nhiên, dù xuất hiện ở vai tr ò nào thì tác giả sáng tạo hay tác giả đ ược sáng tạo cũng chỉ đ ược xác định qua sự đ ọc của độc giả. Nói cách khác, h ành đ ộng đọc của độc giả là yếu tố then chốt t rong việc tạo dựng h ình ả nh tác giả. Đ ến Boot h(7), chúng ta thấy xuất hiện khái niệm tác giả h àm ẩ n. Tác giả hàm ẩ n đ ược xác lập với những diễn giải khá hấp dẫn. Chẳng hạn, Booth cho rằng tác g iả hàm ẩ n luôn khác với “con người hiện thực”, với tác giả bằng x ương b ằng thịt ở ngo ài đ ời. Tất cả các cuốn t iểu thuyết thành công đ ều khiến chúng ta tin v ào một t ác giả mà người ta giải thích như một dạng của “cái tôi thứ hai”. “Cái tôi thứ hai này trình bày thường xuyên nhất một văn bản về con người cực kỳ tinh tế và được t hanh lọc, sáng suốt hơn, d ễ cảm xúc hơn, d ễ cảm thụ hơn là trong hiện thực” (8). S. C hatman(9) t hì nhấn mạnh: “các chuẩn mực trần thuật” do tác giả h àm ẩ n xác lập, k hông thể có tính cách giá trị hay đạo đức, v à tương ứng, nhà văn không phải chịu t rách nhiệm về các quan điểm của mình. Còn theo H. Link (10) : “Nó là “điểm tích hợp” tất cả các thủ pháp tự sự v à các đ ặc tính của văn bản, nó là cái ý thức mà
- t rong đó t ất cả các yếu tố hình t ượng của văn bản đều có nghĩa” (11) …vv. N hư thế, c ác nhà nghiên c ứu đều đi t ìm một tiếng nói chung nhằm tách bi ệt tác giả tiểu sử (tác giả thực) với tác giả sáng tạo v à những kiểu tác giả khác hiện diện trong văn b ản tác phẩm. Nếu chúng ta h ình dung v ề tác giả như một chủ thể sáng tạo th ì theo Booth, tác giả hàm ẩ n là khái niệm gần với nó nhất. Tác giả h àm ẩ n nằm t rong các p hạm tr ù giao tiếp của tác phẩm nghệ thuật, c òn tác giả thực là một con ng ười cụ t hể, xác định mà chúng ta có thể hoặc không thể khâm phục về đạo đức, t ài năng, c hính tr ị hay đời t ư.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Mối quan hệ giữa lý thuyết và thực hành phát triển cộng đồng
12 p | 572 | 117
-
Bài giảng Địa lý 10 bài 42: Môi trường và sự phát triển bền vững
35 p | 401 | 78
-
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY - Chủ đề: Tết trung thu
5 p | 1128 | 77
-
SKKN: Xây dựng mối quan hệ giữa hiệu trưởng với cha mẹ phụ huynh HS trong công tác xã hội hóa GD của trường tiểu học thị trấn Thống nhất giai đoạn 2005-2010
19 p | 598 | 67
-
Bài giảng Địa lý 10 bài 41: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
28 p | 577 | 66
-
Bài giảng Địa lý 8 bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam
39 p | 579 | 46
-
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY - Chủ đề: Ngôi trường của bé
5 p | 197 | 24
-
Giáo án Địa lý 9 bài 22: Thực hành vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người
5 p | 643 | 23
-
TIẾT 70 : TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN NGƯỜI KỂ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
3 p | 194 | 11
-
Song đề truyền thống - hiện đại trong điểm nhìn nghệ thuật của truyện giả cổ tích và truyện cũ viết lại thời đổi mới
11 p | 162 | 11
-
Mối quan hệ giữa các gene allele đối với một tính trạng
13 p | 147 | 11
-
Mối quan hệ giữa người kể chuyện và tác giả _2
6 p | 104 | 10
-
Mối quan hệ giữa người kể chuyện và tác giả _1
6 p | 83 | 10
-
Đề thi thử Đại học môn Văn khối C năm 2014 - Đề 2
3 p | 174 | 9
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 p | 69 | 9
-
GIÁO ÁN VĂN 5: KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
8 p | 219 | 8
-
Phân tích mối quan hệ kế thừa – phát triển giữa con người “kẻ sĩ hiện đại” với con người Nho sĩ truyền thống
7 p | 53 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn