TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 26 (51) - Thaùng 03/2017<br />
<br />
<br />
<br />
Một cách giải mã nhân vật tiểu thuyết của Khái Hưng<br />
(Khảo sát tác phẩm Băn khoăn)<br />
<br />
Deciphering Khai Hung’s novel characters<br />
(A study on Divided mind)<br />
<br />
ThS.NCS. Aki Tanaka<br />
r ng i h c go i ngữ Tokyo<br />
<br />
Aki Tanaka, M.A. Ph.D. student<br />
Tokyo University of Foreign Studies<br />
<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Tác phẩm Băn khoăn của Khái H ng là một trong những tác phẩm quan tr ng nhất của ông. Tuy nhiên,<br />
trên thực tế, nó đã không đ ợc tìm hiểu nhiều. Trong bài luận này, chúng tôi triển khai giải mã các nhân<br />
vật trong tác phẩm Băn khoăn của Khái H ng từ nhiều góc độ nh : biểu t ợng, ý thức chính trị, phong<br />
cách sáng tác, nhân sinh quan. Qua đó, chúng tôi đặt ra giả thiết về một cách đ c mới đối với Khái<br />
H ng, một tác giả không chỉ là đ i diện lớn của Tự lực văn đoàn với xu h ớng văn ch ơng lãng m n mà<br />
còn là một tác giả đứng giữa các luồng t t ởng ông ây, muốn thể nghiệm một cách viết mới nhiều<br />
suy t về hiện thực.<br />
Từ khóa: Khái Hưng, Băn khoăn, văn nhóm độc lập, Tự Lực Văn Đoàn.<br />
Abstract<br />
Khái H ng has written “Băn khoăn” or “Divided Mind” in 1941-43, and it is considered one his<br />
foremost works. Despite of that, it is not studied enough. The purpose of this writing is to analyze this<br />
work in how he built up icons or characters, political matters, his outlook on life, and his writing style.<br />
Moreover, he is not only a key leader of pro-independence literary group Tự Lực Văn oàn but also a<br />
writer inheriting both Eastern and Western ideologies, who wanted to experiment new writing with new<br />
perspectives.<br />
Keywords: Khai Hung, Divided Mind, pro-independence literary group, “Tự Lực Văn Đoàn”.<br />
<br />
<br />
<br />
Tác phẩm Băn khoăn của Khái H ng sinh quan. Qua đó, chúng tôi đặt ra giả<br />
là một trong những tác phẩm quan tr ng thiết về một cách đ c mới đối với Khái<br />
nhất của ông. Tuy nhiên, trên thực tế, nó đã H ng, một tác giả không chỉ là đ i diện lớn<br />
không đ ợc tìm hiểu nhiều. Trong bài luận của Tự lực văn đoàn với xu h ớng văn<br />
này, chúng tôi triển khai giải mã các nhân ch ơng lãng m n mà còn là một tác giả<br />
vật trong tác phẩm Băn khoăn của Khái đứng giữa các luồng t t ởng ông ây,<br />
H ng từ nhiều góc độ nh : biểu t ợng, ý muốn thể nghiệm một cách viết mới nhiều<br />
thức chính trị, phong cách sáng tác, nhân suy t về hiện thực.<br />
<br />
<br />
53<br />
M T CÁCH GIẢI MÃ NHÂN VẬT TIỂU THUYẾT CỦA KHÁI HƯNG (KHẢO SÁT TÁC PHẨM BĂN KHOĂN)<br />
<br />
<br />
Phúng dụ, đối với tác phẩm Băn H ng, ng i sử dụng trào phúng một cách<br />
khoăn phúng dụ đ ợc sử dụng nhằm vào tinh tế, và xem thử chúng ta sẽ thấy những gì.<br />
mục đích phân tích. Khi đó, góc nhìn của 1. Nhân vật Thanh Đức [ 清 徳 ]<br />
“hình vẽ vịt/ thỏ” của triết gia (Tên thật : Thiện [善])<br />
L.Wittgenstein (1889-1951) sẽ là một gợi ý. a) Thanh Đức với tư cách là người<br />
khai thác thuộc địa<br />
Việc triển khai sự nghiệp của Thanh<br />
ức, là một ng i giỏi kinh doanh, đ ợc<br />
kể nh sau:<br />
(Phần này diễn ra từ khi nhân vật<br />
hanh ức bỏ nhà ra đi)<br />
Hình vẽ vịt/thỏ (1) “Năm thứ tư chàng nổi tiếng là một<br />
“[...] Không phải hình con thỏ xuất nhà thầu khoán lớn. Và từ đó chàng mở<br />
hiện sẽ là mất hình con vịt. Bởi vì đó là con mang một ngày thêm to tát, trong khắp các<br />
vịt nên mới là con thỏ. Còn tư duy về mối ngành ngọn công, thương. Chàng thầu làm<br />
quan hệ giữa vịt và thỏ trong hình vẽ này nhà, làm đường, làm cầu, làm mỏ, chàng<br />
có thể cho rằng hoặc là giữa bối cảnh và chạy ô tô vận tải, khai khẩn đồn điền, đứng<br />
hình vẽ (tuy nhiên cả hai đều là bối cảnh đại lý rượu, đại lý dầu, buôn sơn, buôn<br />
lẫn hình vẽ) hoặc là trong hình con vịt lại bông, buôn tơ, buôn hàng ngoại quốc, xuất<br />
ẩn chứa hình con thỏ một cách “vô thức”. cảng gạo, ngõ và các đồ nội hoá; không<br />
Một hình vẽ hiện lên ở bề mặt là để ngụy một vật gì có lãi lớn và có thể làm được mà<br />
trang, phải nhìn kỹ và chuyển đổi góc nhìn chàng lại bỏ qua không làm.”(4)<br />
thì mới thấy hình kia. Việc thay đổi điểm o n trên cho thấy một con ng i<br />
nhìn sẽ trở thành chủ đạo cho việc nhận thực dụng h ng giầu có mới nổi lên trong<br />
thức lịch sử.”(2) việc khai thác thuộc địa, đồng th i nhận ra<br />
Nếu bản chất của tranh trào phúng là rằng ng i bản địa có thể kiếm lợi nhuận<br />
gián tiếp (dùng hình ảnh biểu tr ng để bày khổng lồ nh n ớc Pháp.<br />
tỏ sự chế diễu, phản kháng kín đáo một đối b) Thanh Đức được ví như con tò vò<br />
t ợng nào đó hoặc ngầm tố cáo một sự Trong tác phẩm này, hanh ức đ ợc<br />
kiện xã hội) thì ng i th ởng thức cũng ví nh con tò vò.<br />
phải mất nhiều th i gian chiêm nghiệm để “Đức tính nầy hầu như một lương<br />
nhận ra ý nghĩa thực sự đàng sau bức tranh. năng, chẳng khác lương năng con tò vò<br />
Khi Tú Mỡ viết: (d ới chế độ kiểm duyệt đoán không bao giờ sai nơi huyệt vi tế ở<br />
của thực dân Pháp) “phải uốn ngọn bút thế gáy con nhện để châm vào đó một nhát kim,<br />
nào để bài thơ dịch ra tiếng Pháp thì chỉ một nhát mà thôi, khiến cái mồi sống<br />
không ai bắt bẻ vào đâu được, mà bạn đọc kia mê sảng hẳn chứ không chết và sẽ trở<br />
vẫn hiểu ngầm ý tứ giữa những dòng nên cái tài sản quý báu dành lại cho lũ tò<br />
chữ”(3) thì rõ ràng, ông mong muốn ng i vò con sau này.<br />
đ c nỗ lực chuyển đổi điểm nhìn để có thể Nhờ về kinh nghiệm, đức tính ấy một<br />
nắm bắt “điều gì đó” trong những câu ngày một phát triển, bành trướng mãi ra,<br />
chuyện ẩn ý. nhưng nó đã nẩy nở ngay ra từ thời Thiện<br />
Tiếp theo, chúng ta cùng dùng điểm mười tám, mười chín tuổi, thời còn sống<br />
nhìn này để nhận diện tác phẩm của Khái trong đại gia-đình: chàng đã trông thấy rõ<br />
<br />
<br />
54<br />
AKI TANAKA<br />
<br />
<br />
ràng mọi việc, mọi việc hơn thiệt trong các man của “con tò vò”. ừ đó, chúng ta đoán<br />
công cuộc xa gần. Những công cuộc mà cha đ ợc nhân vật hanh ức đ ợc ví nh con<br />
và anh theo đuổi, chàng có chí làm to hơn. tò vò là ngụ ý của Pháp, vì thế điều này sẽ<br />
Chàng biết ở các thành phố lớn, ở những là câu trả l i cho vấn đề thay đổi nhan đề<br />
vùng đồi núi trung du và thượng du kia (xem phụ lục 1: Thay đổi nhan đề). Tức là,<br />
người ta đương hăm hở làm giầu. Và mỗi “ hanh ức (tức - Tội lỗi)” trở thành<br />
lần những ông cụ bạn cha chàng về chơi, “Pháp, tức là tội lỗi”, tội lỗi quy về Thanh<br />
lại như mang đến cho chàng thêm một chút ức có nghĩa là phê phán những tội lỗi của<br />
thèm muốn, thêm một chút hy vọng, thèm chủ nghĩa thực dân Pháp. h vậy, cho<br />
muốn hy vọng cái đời sống trong tiền rừng rằng “không tìm được sự phân định của tác<br />
bạc biển. Cái đời phú quý mênh mang hầu giả trong Băn khoăn” nh ng chúng tôi l i<br />
như huyền ảo nó ám ảnh, thôi miên, quyến nhận ra sự phân định ấy duy nhất ở phần<br />
rũ tuổi thanh xuân cường tráng. quảng cáo giới thiệu tác phẩm Thanh Đức.<br />
Thiện nhìn, nghĩ, tìm. Thị-hiếu bừng Một điều rất thú vị đối với chúng ta<br />
bừng nung đốt tâm trí. rằng, Phan Bội Châu cũng đã lột trần bản<br />
Con tò vò mới phá tổ bay ra nhăm chất của Pháp đối với Việt Nam:<br />
nhăm chờ dịp châm nhát kim thứ nhất “Dân nước ta ngày nay ngoài cửa nhà<br />
trúng huyệt vi tế trên đầu con nhện béo làng xóm của mình, không biết còn có cái<br />
mập đang ẩn núp đâu đó. thế giới nào nữa; ngoài ăn uống gái trai,<br />
Dịp ấy đã tới. không biết còn có cái sự nghiệp gì nữa.<br />
Một ngày Thiện bỏ nhà ra đi, ra đi với Thực là cực kì ngu dại. Đó là người Pháp<br />
một số tiền lớn lấy ở tủ sắt của cha, và để lấy làm mừng vui.”(6)<br />
lại một bức thơ xin lỗi, lời lẽ thống “Tóm lại, người Pháp nuôi ta như cầm<br />
thiết.”(5) thú, coi ta như cỏ rác. Nuôi cầm thú thì<br />
Những đặc tr ng của con tò vò đ ợc ném thức ăn cho mà ăn, chờ béo là mổ thịt.<br />
đề cập ở đây là những đặc tr ng săn và giết Coi như cỏ rác thì tha hồ giày xéo, rẫy đốt<br />
mồi; con ong tấn công con nhện hoặc các không hề đoái tiếc. Người Pháp đối với<br />
loài côn trùng khác, chích n c độc, mang người nước ta có gì khác đâu!”(7)<br />
con mồi về tổ và đẻ trứng, rồi khi trứng nở Mặt khác, cách ví von này về con tò<br />
thì con của nó có sẵn thức ăn để sinh vò cũng gợi cho chúng ta nhớ đến Ngụ<br />
tr ởng. Từ đây, chúng ta liên t ởng đến ngôn về những con ong - The fable of the<br />
chủ nghĩa thực dân. ăm 1867: thành lập bees, (or Private vices, public benefits)<br />
thuộc địa Nam Kỳ, đến năm 1884 thì toàn (1714) của B.Mandeville (1679-1733).<br />
bộ Việt Nam nằm d ới sự thống trị của Cách ví von của Khái H ng ở đây có thể<br />
Pháp. ối với mẫu quốc Pháp, Việt Nam là đ ợc xem hoặc phiên bản Việt Nam, hoặc<br />
nơi bị khai thác để cung cấp nguyên liệu phiên bản thuộc địa của Ngụ ngôn về<br />
dành cho sản nghiệp ở mẫu quốc (Pháp), những con ong; là t t ởng đi tr ớc chủ<br />
bóc lột lao động giá rẻ, chiếm lĩnh thị nghĩa tự do phóng nhiệm hoặc chủ nghĩa<br />
tr ng t bản và sản phẩm, chiếm đóng công lợi, đã chỉ trích những ng i phê<br />
những nơi quan tr ng về mặt quân sự cũng phán tính xấu nh ng chính cái xấu mới t o<br />
hay chiến l ợc... trên cơ sở sự hy sinh của ra sự an l c văn minh.<br />
ng i dân thuộc địa mà kiếm lợi ích cho Hơn nữa, tên th ng g i “ hanh ức”<br />
mẫu quốc (Pháp), đó chính là tính cách dã và tên thật “ hiện” bao hàm trong đó tính<br />
<br />
<br />
55<br />
M T CÁCH GIẢI MÃ NHÂN VẬT TIỂU THUYẾT CỦA KHÁI HƯNG (KHẢO SÁT TÁC PHẨM BĂN KHOĂN)<br />
<br />
<br />
châm biếm nh là dựa vào t t ởng trạng thái này vừa chuẩn bị cho hành động<br />
ietzsche mà nghĩ ra. “ hiện, tức là tội vừa ngưng hẳn hành động”(10) thì Cảnh là<br />
lỗi”, có nghĩa là chúng ta có thể thấy đ ợc con ng i ng ng hành động và băn khoăn<br />
thái độ phân định về ‘thiện’ cũng nh ‘đ o với mục đích trả l i cho câu hỏi ‘hành<br />
đức’ theo kiểu ây ph ơng. động như thế nào là thích hợp’.<br />
2. Cảnh [境/景/鏡] Chúng ta cũng cần chú ý một thông tin<br />
Tên con trai của hanh ức là Cảnh, nếu “ngoài lề”. huở thiếu th i, Khái H ng rất<br />
hiểu theo chữ Hán là Cảnh trong “ranh giới”, thân với một ng i b n tên là Nguyễn ức<br />
“phong cảnh” và “g ơng”(8). [境/景/鏡] Cảnh (sau này là một chiến sĩ cộng sản của<br />
Cảnh là nhân vật đ ợc đặt ở ‘ranh phong trào khởi nghĩa Xô Viết - Nghệ<br />
giới’ giữa nhiều yếu tố: Việt Nam - Pháp, ĩnh). Khi Khái H ng viết Băn khoăn,<br />
truyện Kiều - Anatole France, văn hóa Việt Nguyễn ức Cảnh đã hy sinh. iều này<br />
Nam - văn hóa Hán - văn hóa Pháp, Quốc gợi cho ng i đ c ít nhiều liên t ởng khi<br />
Ngữ - Hán ngữ - Pháp ngữ, chủ nghĩa lãng đ c tên một nhân vật nhiều “băn khoăn”<br />
m n - chủ nghĩa hiện thực, mới - cũ, lý nh nhân vật Cảnh.<br />
t ởng - hiện thực, hiện thực - phi hiện thực, Mặt khác, theo Nguyễn Văn rung,<br />
cái tôi - thế giới, cá nhân - xã hội, tinh thần chính phủ thực dân Pháp g i những nhà<br />
- thể xác, thiện - ác, h nh phúc - bất h nh, cách m ng ở Việt am giai đo n đó là<br />
sung s ớng - khổ sở... ở thế vô cùng khó ‘ng i thất v ng’ hoặc ‘ng i thi tr ợt<br />
xử. Từ đó, nỗi ‘băn khoăn’ tự nó sinh ra. ’(11). Chi tiết “thi tr ợt” (cố tình thi<br />
Mặt khác, Cảnh còn đảm nhiệm vai trò tr ợt) của nhân vật Cảnh trong Băn khoăn<br />
của chiếc “g ơng” phản chiếu những có lẽ không phải là không có dụng ý.<br />
‘phong cảnh’ của th i đ i, xã hội, văn hóa Dõi theo cuộc đ i nhân vật Cảnh, ta<br />
đang bao b c thanh niên trí thức th i bấy thấy Cảnh mất mẹ từ khi còn nhỏ. Tâm<br />
gi . Một điều thú vị là Ph m Thế gũ đã tr ng mồ côi mẹ bên trong nhân vật rất gần<br />
dùng “g ơng” để diễn tả văn ch ơng của với tâm tr ng bơ vơ của ng i dân mất<br />
Khái H ng. n ớc, nói nh Ph m Quỳnh: “... Chúng tôi<br />
“Đọc Nhất Linh dường như lúc nào ta đang đi tìm Tổ Quốc mà không thấy Tổ<br />
cũng thấy ông chỉ phản ảnh tâm hồn mình, Quốc ở đâu”(12).<br />
kể lể những băn khoăn của mình, theo đuổi 3. Lan Hương [蘭香]<br />
một giác mộng của mình. Khái Hưng khác Lan H ơng sống ở Huế, dù không thấy<br />
thế là một cây viết đi nhặt nhạnh truyền đ ợc đề cập rõ ràng, mà cô là một phụ nữ<br />
người, một thứ gương pha lê hướng ra với cách ứng xử nh là ng i theo Cơ đốc<br />
cuộc đời lắm vẻ và dung nạp một cách giáo. Cảnh so sánh nàng với một bức ảnh<br />
trung thực và khoan hòa những tâm tư và tôn giáo và cảm động(13), Cảnh ng c<br />
hình thái của cả một xã hội chung quanh nhiên đối với Lan H ơng “Ai lại mới mười<br />
ông.”(9) tám tuổi đầu mà đi thuyết đạo đức bao<br />
Cảnh d ng nh là nhân vật ở ranh giờ!”(14) Lan H ơng nói “Quan niệm của<br />
giới của m i vật, chiếu lên m i vật, vì thế, em về tình-ái là thế : thanh khiết và thuần<br />
anh ta bất đắc dĩ phải suy nghĩ rất nhiều. túy và chuyên nhất. Một tấm lụa trắng<br />
Nếu “suy nghĩ là sự nỗ lực để trả lời câu không ố, một viên ngọc quý không vết.”(15),<br />
hỏi ‘hành động thế nào là thích hợp’ đối và ở phần kết thúc, Lan H ơng than “Bây<br />
với vấn đề đặt ra bằng cách nào đó, và giờ thì chỉ còn cầu trời giáng phúc để cứu<br />
<br />
<br />
56<br />
AKI TANAKA<br />
<br />
<br />
vớt lấy hai linh hồn tội lỗi ấy mà thôi.”(16) Trong t Ngày Nay số 168<br />
Những hình ảnh này dễ khiến ng i (01/07/1939), Khái H ng viết về sự phê<br />
đ c đoán rằng Lan H ơng là theo đ o Cơ phán gay gắt trong t báo tiếng Pháp<br />
đốc. Từ đó, có thể suy đoán đ ợc rằng L’Avenir du Tonkin (Tương lai của Tonkin)<br />
oàn thanh niên mà Lan H ơng khuyên đối với oàn Ánh sáng(17), ho t động cứu<br />
Cảnh tham dự, đó là oàn thanh niên mang giúp ng i nghèo của Tự Lực Văn oàn,<br />
tính Cơ đốc giáo. ên ng i đoàn tr ởng nh sau:<br />
của oàn thanh niên này là uyên, có lẽ “Vậy vì cớ gì báo L’Avenir du Tonkin,<br />
ám chỉ về ‘nhà tuyên giáo’. cơ quan của một đạo giáo nhân từ, lại ghét<br />
Nếu dùng lăng kính lịch sử, chúng ta đoàn Ánh sáng? Đoàn Ánh sáng chỉ theo<br />
có thể nhìn thấy bóng dáng Hoàng hậu đuổi những mục đích xã hội và nhân đạo<br />
am Ph ơng (1914-1963) - là vợ của Vua như đạo Gia tô mà thôi. Đoàn Ánh sáng<br />
Bảo i (1913-1997), vị Hoàng đế thứ 13 chỉ vâng theo lời dạy của Jésus: “Các con<br />
và cuối cùng của triều đ i nhà Nguyễn - hãy thương mến nhau” mà đi làm nhà Ánh<br />
qua sự xuất hiện của nhân vật Lan H ơng. sáng cho dân nghèo ở, tìm cách mở rộng<br />
Tên thật của am Ph ơng là guyễn Hữu và nâng cao trình độ sống của dân thợ dân<br />
Thị Lan, mang quốc tịch Pháp và xuất thân quê lam lũ. Có gì đáng ghét?<br />
từ trong một gia đình Công giáo giàu có Hay báo L’Avenir du Tonkin, cơ quan<br />
bậc nhất miền Nam th i bấy gi . g i của đạo Gia tô nhân từ ghen với đoàn Ánh<br />
đ c có quyền liên t ởng “Lan” trong tên sáng, muốn giữ một mình cái độc quyền<br />
Lan H ơng là “Lan” trong tên thật của thương mến, cứu vớt dân nghèo? Nếu chỉ<br />
am Ph ơng, và “H ơng” có thể liên quan có thế thì sao không bảo trước, để đoàn<br />
đến Sông H ơng - một đặc điểm của Huế. Ánh sáng nhường lại cho đạo Gia tô nhân<br />
Rõ ràng, tên nhân vật là một ph ơng từ hết cả các công việc của đoàn.<br />
tiện đắc lực để Khái H ng gửi gắm những Chẳng lẽ L’Avenir du Tonkin lại muốn<br />
quan niệm, chính kiến về xã hội, về th i cuộc. dân thợ, dân quê cứ sống lam lũ mãi, khổ<br />
Nếu chúng ta phát triển cách phân tích sở mãi và cho rằng con người càng xuống<br />
nh trên và xem Lan H ơng là hình ảnh thấp lại càng lên cao, và nếu ở đời vật chất<br />
t ơng tự của Cơ đốc giáo thì chúng ta có này người ta khốn nạn đến cùng cực thì khi<br />
thể hiểu mối quan hệ “tình ái” của nhân vật lên thiên đường sẽ sung sướng đến tột<br />
Cảnh: sau khi Cảnh gặp Hảo, Cảnh quên đích? Đoàn Ánh sáng chỉ nghĩ thiển cận<br />
ngay Lan H ơng và sau đó Cảnh không đến cái đời vật chất và tinh thần của dân<br />
thích Lan H ơng nữa. Ban đầu ng i ta rất nghèo trên mặt đất mà thôi.<br />
mê những luân lý và thứ bậc trong Cơ đốc Hay đó chỉ là một thâm ý của báo<br />
giáo, nh ng cuối cùng cho là “không”. L’Avenir du Tonkin? Báo ấy biết đoàn Ánh<br />
Mối quan hệ t ởng chừng chỉ là sáng có tới vạn hội viên. Và ông giám đốc<br />
chuyện tình của những ng i trẻ nh ng l i báo ấy có phải đã tự như thế này không?<br />
ẩn chứa những phúng dụ sâu kín về tình “Ta công kích đoàn Ánh sáng tất hội viên<br />
tr ng phức t p của những “n ớc c chính đoàn ấy phải mua báo ta để xem ta công<br />
trị” qua nhãn quan của Khái H ng: ban đầu, kích ra sao, chỉ một phần mười hội viên<br />
ng i ta rất mê luân lý, thứ bậc trong Cơ mua báo ta cũng bán chạy thêm được một<br />
đốc giáo, nh ng cuối cùng những thứ ấy nghìn số!”.<br />
cũng không thể bền vững đ ợc. o n văn trên cho thấy một thực tế là<br />
<br />
<br />
57<br />
M T CÁCH GIẢI MÃ NHÂN VẬT TIỂU THUYẾT CỦA KHÁI HƯNG (KHẢO SÁT TÁC PHẨM BĂN KHOĂN)<br />
<br />
<br />
Khái H ng d ng nh vẫn còn đặt rất nhiều thắng, ở đời chỉ những người giầu mạnh và<br />
dấu hỏi, hoài nghi đối với Cơ đốc giáo. đẹp là đáng kể. Ngoài ra, coi như không có<br />
4. Hảo [好] gì nữa.”(19), “Đẹp, đó là mục đích của đời<br />
Cái tên Hảo và hình ảnh của Hảo mỗi nàng.”(20), “Xã hội nàng là xã hội<br />
ngày chơi m t ch ợc và d y cho Cảnh cách tiền”(21). ẹp và tiền, từ đó chúng ta thấy<br />
chơi m t ch ợc đều gợi cho ta liên t ởng đến đ ợc hình ảnh của một nhà n ớc đ ợc viết<br />
những gì thuộc về Trung Quốc. Còn, những với chữ Mỹ và Lợi bằng tiếng Trung, là<br />
đồ nội thất trong phòng khách của căn nhà và Mỹ Lợi Kiên hợp chủng quốc [美利堅合<br />
phòng riêng của Hảo đ ợc vẽ nh sau: 衆国], tức là n ớc Mỹ. Ngoài ra, hình ảnh<br />
“Một đằng tham bác lẫn Tây, Tầu, của Hảo đánh phấn màu g ch mà Thanh<br />
Nhật và Annam: bên bộ tủ chè, sập gụ ức cho là “màu da mỹ châu”(22) gợi nhớ<br />
khảm, bên một bộ salon gỗ trắc kiểu Louis đến Trung Hoa Dân Quốc đ ợc viện trợ<br />
XV. Trên tường đĩa cổ treo nhan nhản của n ớc Mỹ th i bấy gi . Còn, Pháp<br />
cùng với đôi kiếm và đôi quất vỏ khảm sà (phúng dụ của hanh ức) cũng viện trợ<br />
cừ: dưới đất, xát chân tường đặt ngổn vật chất cho chính phủ Trung Hoa Quốc<br />
ngang những chậu, thống, đôn và chóe đời Dân ảng qua con đ ng viện trợ cho<br />
Minh Thanh-Hóa, Gia-Tỉnh và đời Thanh ởng Giới Th ch cho đến năm 1940.<br />
Khang-Hy, Càn-Long. Hai bên sập và Khái H ng vừa là nhà văn vừa là nhà<br />
đứng đối nhau một cái tủ gụ kiểu Nhật và báo. Ông biết ít nhất là tiếng Việt, tiếng<br />
một cái giá gỗ giả trúc, kiểu Tầu. Trong tủ Pháp, tiếng Trung và thu thập rất nhiều<br />
và trên giá bầy rất nhiều những vật báu: thông tin kiến thức với đầu óc thông minh<br />
ngọc, ngà và sứ: Giữa nhà, treo trên tủ chè và hiểu biết. Sự bất h nh của ông nẩy sinh<br />
bức ảnh phóng đại một vị quan già vận từ việc biết nhiều điều, hiểu nhiều lập<br />
trào phục. Sau hết, ở ngay cửa vào, đặt tr ng, nghĩ ngợi nhiều. ức tính hoặc<br />
ngang một cái giá lộ bộ với đủ các đồ binh quan niệm về cái đẹp của Khái H ng<br />
khí thời xưa: chùy, phủ, việc, kích, thương, không phải theo luận lý đ ợc l ỡng phân<br />
bát xà mâu, thanh long đao. thành chính/phụ; thiện/ác; thuần/bất thuần...<br />
Còn một đằng thì hoàn toàn bài trí theo mà đó là cái thiện hoặc là cái đẹp với ý<br />
Âu-Mỹ: ghế dựa gỗ lát đánh bóng, thấp nghĩa không phân biệt và phức hợp, điều<br />
rộng và có nệm lò-xo; thảm Ba-tư cổ; trên đó dẫn đến những suy t , nghĩa là những<br />
tường treo bức vẽ chính Hảo đứng bên bình băn khoăn trong giai đo n ch a hành động,<br />
hoa sen. Ở một góc phòng, một cái lọ men đó là những băn khoăn chung của thanh<br />
xanh với những hoa lai-ơn màu trắng.”(18) niên trí thức Việt Nam th i bấy gi .<br />
“Một đằng tham bác lẫn Tây, Tầu, ietzsche đã viết “Tôi muốn thức tỉnh<br />
Nhật và Annam” cũng nh “một đằng thì cảm giác nghi ngờ lớn nhất đối với bản<br />
hoàn toàn bài trí theo Âu-Mỹ” ám chỉ một thân mình. Tôi chỉ kể những gì tôi đã trải<br />
cách khá rõ về ‘các thế lực bên ngoài ở nghiệm. Không thích hạn chế mình bằng<br />
trong đất n ớc - lãnh thổ Việt am’ và hoạt động lý trí.”(23) rồi l i viết rằng “Coi<br />
‘các n ớc Âu Mỹ hùng m nh’. ất cả như sinh mạng bên trong của mình là một<br />
những cách bài trí ám ảnh đó là không gian vở kịch, đó là giai đoạn cao hơn so với nỗi<br />
sống của Hảo. Nhân vật này qua l i giữa khổ sở đơn giản”(24). Sinh m ng bên trong<br />
những cách biệt đó. của Khái H ng đã đ ợc thăng hoa cùng với<br />
“Sống là giầu, mạnh và đẹp. Sống là tác phẩm Băn khoăn.<br />
<br />
58<br />
TANAKA AKI<br />
<br />
<br />
Phụ lục: Thay đổi nhan đề<br />
- Báo Thanh Nghị, số 42, 01/08/1943<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
- Băn khoăn (1958) (25) (In lần thứ 3)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chú thích 4. Khái H ng, Băn khoăn, Nxb Sống Mới,<br />
1. L.Wittgenstein, Fujimoto Takashi dịch, Bộ Arkansas, n.d., p.10.<br />
sách Wittgenstein - quyển 8 - tìm hiểu triết 5. Sđd., pp.8-10.<br />
học, Taishukan Shoten, 1976, p.385. 6. Phan Bội Châu, ‘Hải ngo i Huyết th ( iền<br />
2. Fredric Jameson, Ohashi Yoichi (chủ dịch), biên)’(Ch ơng hâu dịch), Phan Bội Châu<br />
Tính vô thức chính trị: Trần thuật như là một Toàn tập - Tập 2 - Văn thơ những năm đầu ở<br />
hành vi biểu tượng mang tính xã hội, Nxb nước ngoài (1905-1908), Nxb Thuận Hóa -<br />
Heibon, 2010, p.595. (Phần giải thích cuối rung tâm Văn hóa Ngôn ngữ ông ây,<br />
sách của dịch giả Ohashi Yoichi). Huế, 2011, p.122.<br />
3. Tú Mỡ, ‘ rong Bếp núc của Tự Lực Văn 7. Sđd., p.125.<br />
oàn’ (1968), Tạp chí Văn học - số 1, 8. Ví dụ tên của Nguyễn Hữu Cảnh〔阮有<br />
Hà Nội, 1989, p.74. 鏡〕(1650-1700) đ ợc sử dụng chữ g ơng<br />
<br />
<br />
59<br />
M T CÁCH GIẢI MÃ NHÂN VẬT TIỂU THUYẾT CỦA KHÁI HƯNG (KHẢO SÁT TÁC PHẨM BĂN KHOĂN)<br />
<br />
<br />
[鏡] . ( r ơng ăng Quế (khác) biên so n, Shobo, 2012, p.162. (Georges Bataille,<br />
Đại Nam thực lục tiền biên, Huế, 1844, Mémorandum, Éditions Gallimard, Paris, 1973.)<br />
q.07-09, R.773, NLVNPF-0143-03, 24. Sđd., p.163.<br />
http://lib.nomfoundation.org/collection/1/v 25. Khái H ng, Băn khoăn, Ph ợng Giang, Sài<br />
olume/181/page/15) Gòn, 1954.<br />
*Truy cập: 07/12/2014. TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
9. Ph m Thế gũ, Việt Nam văn học sử giản 1. Phan Bội Châu (2011), Hải ngo i Huyết th<br />
ước tân biên - tập 3, i Nam, California, (Tiền biên) (Ch ơng hâu dịch), Phan Bội<br />
n.d., p.479. Châu Toàn tập - Tập 2 - Văn thơ những năm<br />
10. Từ điển triết học hiện đại, Nxb Kodansha, đầu ở nước ngoài (1905-1908), Nxb Thuận<br />
1970, p.276. Hoá - rung tâm Văn hóa Ngôn ngữ ông<br />
11. Nguyễn Văn rung, Chủ nghĩa Thực dân Tây, Huế.<br />
Pháp ở Việt Nam - Tập 1, Nxb am Sơn, Sài 2. Fredric Jameson (2010), Ohashi Yoichi (chủ<br />
Gòn, 1963, p.242. Khi Marty (là Louis dịch), Tính vô thức chính trị: Trần thuật như<br />
Marty?) g i những nhà cách m ng nh là một hành vi biểu tượng mang tính xã hội,<br />
Nguyễn Thái H c v.v... thì sử dụng từ Heibonsha.<br />
này. (Gouvernment Géneral de l’Indochine. 3. Georges Bataille (2012), Sakai Takeshi (dịch),<br />
Direction des Affaires Politiques et de la Mémorandum của Nietzsche, Chikuma<br />
Sureté Générale. Contribution à l’histoire Shobo.<br />
des mouvements politiques de l’Indochine 4. Khái H ng, Băn khoăn, Nxb Sống Mới,<br />
fran aise. Documents 1933. Vol. II, Le Arkansas, n.d.<br />
Vietnam Quốc dân đảng, p.6.). 5. Khái H ng (1954), Băn khoăn, Ph ợng<br />
12. Báo France-Indochine, số ngày 6-11-1931. Giang, Sài Gòn.<br />
(Ph m Quỳnh, 1892-1992 Tuyển tập và di 6. Ph m Thế gũ, Việt Nam văn học sử giản ước<br />
cảo, An Tiêm, Paris, 1992, p.401.) tân biên - tập 3, i Nam, California, n.d.<br />
(http://www.diendantheky.net/2014/11/tran- 7. r ơng ăng Quế (khác) (1844) biên so n,<br />
gia-phung-pham-quynh-nha-tri-thuc.html Đại Nam thực lục tiền biên, Huế.<br />
*Truy cập: 07/12/2014). 8. Nguyễn Văn rung (1963), Chủ nghĩa Thực<br />
13. Khái H ng, Băn khoăn, Nxb Sống Mới, p.78. dân Pháp ở Việt Nam - Tập 1, Nxb am Sơn,<br />
14. Sđd., p.96. Sài Gòn.<br />
15. Sđd., p.194. 9. Viện Văn h c (1989), T p chí Văn học - số 1,<br />
16. Sđd., p.273. Hà Nội.<br />
17. Cũng đ ợc g i là “Hội Ánh sáng”. 10. L.Wittgenstein (1976), Fujimoto Takashi<br />
18. Khái H ng, Băn khoăn, Nxb Sống Mới, dịch, Bộ sách Wittgenstein - quyển 8 - tìm<br />
pp.114-115. hiểu triết học, Taishukan Shoten.<br />
19. Sđd., p.202. Internet:<br />
20. Sđd., p.146. 11. Diễn àn hế Kỷ.<br />
21. Sđd., p.203. (http://www.diendantheky.net).<br />
22. Sđd., p.206. 12. Digital collections of the Vietnamese Nôm<br />
23. Georges Bataille, Sakai Takeshi dịch, Preservation Foundation<br />
Mémorandum của Nietzsche, Nxb Chikuma (http://lib.nomfoundation.org).<br />
<br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài: 23/01/2017 Biên tập xong: 15/3/2017 Duyệt đăng: 20/3/2017<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
60<br />