intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số chính sách mới của nhà nước đối với người cao tuổi, người khuyết tật: Phần 1

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:92

139
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Chính Tài liệu mới của nhà nước đối với người cao tuổi, người khuyết tật giới thiệu các chính Tài liệu mới của nhà nước về phụng dưỡng, chăm sóc, bảo trợ, chúc thọ, tổ chức tang lễ cho người cao tuổi và chăm sóc, giáo dục, dạy nghề, văn hoá, thể thao, giải trí, du lịch, nhà chung cư và công trình công cộng đối với người khuyết tật và một số văn bản có liên quan. Tài liệu gồm 2 phần, sau đây là phần 1.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số chính sách mới của nhà nước đối với người cao tuổi, người khuyết tật: Phần 1

  1. CHÍNH SÁCH MỚI CỦA NHÀ Nưức ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI, NGƯỜI KHUYẾT TẬT m MINH THÚY biên soạn NHÀ XUẤT BẢN DÂN TRÍ
  2. I. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUÓI 1. Quy định chung - Người cao tuổi có vai trò quan trọng trong gia đình và xã hội. Luật Người cao tuổi (Điều 2) quy định, người cao luỏi là công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên. Nhà nước ta lấy ngày 06 tháng 6 hằng năm là Ngày Người cao tuôi Việt Nam. - Nơười cao tuổi có các quyền sau: + Được bào đảm các nhu cầu cơ bàn về ăn, mặc, ở, đi lại, chăm sóc sức khoẻ; + Quyết định sống chung với con, cháu hoặc sống riêng theo ý muốn; + Được ưu tiên khi sử dụng các dịch vụ theo quy định cùa Luật Người cao tuôi và các quy định khác của pháp luật có liên quan; + Được tạo điều kiện tham gia hoạt động văn hoá, giáo dục, thê dục, thể thao, giải trí, du lịch và nghỉ ngơi; + Dược tạo điều kiện làm việc phù hợp với sức khoẻ, nghề nchiệp và các điều kiện khác đê phát huy vai trò người cao tuôi; + Được miền các khoản đóng góp cho các hoạt động xã hội. trừ trườníỉ hợp lự nguyện đống góp; 5
  3. + Được ưu ticn nhận tiền, hiện vật cứu trợ, chăm sóc sức khỏe và chỗ ở nhằm khắc phục khó khăn ban đầu khi gặp khó khăn do hậu quả thiên tai hoặc rủi ro bất khả kháng khác; + Được tham gia Hội Nsười cao tuổi Việt Nam theo quy định của Điều lệ Hội; + Các quyền khác theo quy định của pháp luật. - Người cao tuổi có các nghĩa vụ sau: + Nêu gương sáng về phẩm chất đạo đức , lối sống mẫu mực; giáo dục thế hệ trò giữ gìn và phát htuy taiyền thống tốt đẹp của dân tộc; gương mẫu chấp hà.nh và vận động gia đình, cộng đồng chấp hành chủ trưcms. đường lối của Đảne, pháp luật của Nhà nước; + Truyền đạt kinh nghiệm quý cho thế hệ sa u; + Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp) luật. - Chính sách của Nhà nước đôi với người catO tuôi: + Bổ trí ngân sách hằng năm phù hợp để thực hiện chính sách chăm sóc và phát huy vai trò người cao tuôi. + Bảo trợ xã hội đối với người cao tuôi theo quy định của Luật Người cao tuổi và các quy định khác cua pháp luật có licn quan. + Lồng-ghép chính sách đối với người cao nuôi trong chính sách phát triển kinh tế - xã hội. 6
  4. + Phái triên ngành lao khoa đáp ứng nhu câu khám bệnh, chữa bệnh cho người cao tuôi; đào tạo nhân viên chăm sóc người cao tuôi. + Khuyến khích, tạo điều kiện cho người cao tuổi rèn luyện sức khoẻ; tham gia học lập. hoạt động văn hoá tinh thần; sống trong môi trường an toàn và được tôn trọng về nhân phẩm; phát huy vai trò người cao tuổi trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tò quốc. + Khuyến khích, hồ trợ cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện tuyên truyền, giáo dục ý thức kính trọng, biết cm người cao tuổi, chăm sóc. phát huy vai trò nẹười cao tuổi. + Khen thường cơ quan, tô chức, cá nhân có thành tích xuất sắc trong \iệc chăm sóc, phát huy vai trò người cao tuổi. + Xử lý nghiêir. minh cơ quan, tô chức, cá nhân có hành vi vi phạm quy định của Luật Người cao tuổi và các quy định khác của pháp luật có liên quan. - Trách nhiệm của cơ quan, tô chức, gia đình và cá nhân: + Cơ quan, tổ chức irons phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn cùa mình có trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ quyền và lợi ích họp pháp của người cao tuôi. + Mặt trận Tô quốc Việt Nam và cac tô chức thành viên, các lố chức khác có trách nhiệm tuyên truyền, 7
  5. vận động nhân dân nâng cao trách nhiệm chăm sóc và phát huy vai trò người cao tuôi; tham gia giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về người cao tuồi. + Gia đình người cao tuổi có trách nhiệm chủ yếu trong việc phụng dưỡng người cao tuổi. + Cá nhân có trách nhiệm kính trọng và giúp đỡ người cao tuôi. - Các hành vi bị cấm: + Lăng mạ, ngược đãi, xúc phạm, hành hạ, phân biệt đối xử đối vói người cao tuổi. + Xâm phạm, cản trở người cao tuổi thực hiện quyền về hôn nhân, quyền về sở hữu tài sản và các quyền hợp pháp khác. + Không thực hiện nghĩa vụ phụng dưỡng người cao tuổi. + Lợi dụng việc chăm sóc, phụng dưỡng người cao tuổi để vụ lợi. + Ép buộc người cao tuổi iao động hoặc làm nhừng việc trái với quy định của pháp luật. + Ép buộc, kích động, xúi giục, giúp người khác thực hiện hành vi vi phạm pháp luật đôi với người cao tuôi. + Trà thù, đe dọa người giúp đỡ người cao tuổi, người phát hiện, báo tin, níĩăn chặn hành vi vi phạm pháp luật đối với người cao tuổi. 8
  6. 2. Piụng dưỡng, chăm sóc nguòi cao tuôi 2.1.Phụng dưỡng ngtròi cao tu ôi Phụig dưỡng người cao tuổi là chăm sóc đời sống tinh thần, v;t chất nhàm đáp ứng nhu càu cơ bản về ăn, mặc, ở, đi lại, chăm sóc sức khoẻ và các nhu cầu về vui choi, giải trí, thôig tin, giao tiếp, học tập của người cao tuổi. Ngrời có nshĩa vụ và quyền phụng dưỡng người cao tuổi là con, cháu của người cao tuổi và những người khác C) nghĩa vụ nuôi dưỡns, cấp dưỡng theo quy định. . của phip luật về hôn nhân và gia đình. Nhà nước cũng khuyếi khích tổ chức, cá nhân không thuộc đối tượng trên than gia phụng dường người cao tuổi. Ngrời có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng người cao tuổi tù/ theo hoàn cảnh cụ thể phải sắp xếp nơi ở phù hợp vá điều kiện sức khoẻ. tâm lý cùa người cao tuổi; chu cấ) về kinh tế; thanh toán chi phí điều trị và chăm sóc y ề, động viên khi người cao tuổi om đau; mai táng khi ngrời cao tuổi chết; đồng thời phải cùng nhau hợp tác troig việc phụng dưỡng nơười cao tuổi. Trcng trường hợp nmrời có nehìa vụ và quyền phụng dưỡng không có điều kiện trực tiếp chăm sóc người cao tuôi th uỳ nhiệm cho cá nhân hoặc tô chức cung ímơ dịch 'Ụ chăm sóc Iigười cao tuôi, nhun '4 phải được người cao tuồi đồng ý. Việc ủy nhiệm chăm sóc người cao tiỏi được thực hiện dưới hình thức hợp đồng dịch 9
  7. vụ giữa người có nsihìa vụ vù quyền phụne duỏna vói cá nhân hoặc tỏ chức cuns ứnơ dịch vụ. Cá nhân hoặc tô chức cuns ứII2 dịch vụ được uỷ nhiệm chăm sóc người cao tuổi có trách nhiệm thực hiện đầv đù cam kết theo hợp đồng dịch vụ với người uỷ nhiệm. Ngưừi cao luổi có quyền yêu cầu người có nghĩa vụ vù quyền phụng dưỡng thay đổi cá nhân hoặc tổ chức cung ứng dịch vụ được uỷ nhiệm chăm sóc mình. 2.2. Chăm sóc súc khỏe cho ngưòi cao tuổi a) Khám bệnh, chữa bệnh Người cao tuôi từ đù 80 tuôi trớ lên được ưu tiên khám trước người bệnh khác, trừ bệnh nhân cấ.p cứu, trẻ em dưới 6 tuổi, nsười khuyết tật nặng. Người cao tuổi được bố trí giường nằm phù hợp khi điêu trị nội trú. Các bệnh viện, trừ bệnh viện chuyên kho;a nhi, có trách nhiệm sau đây: - Tổ chức khoa lão khoa hoặc dành một số giường để điều trị người bệnh là người cao tuồi; - Phục hồi sức khoẻ cho người bệnh là n gười cao tuổi sau các đợt điều trị cấp tính tại bệnh viện và hướng dẫn tiếp tục điều trị, chăm sóc tại gia đình; - Kết hợp các phương pháp điều trị y học cổ truyền với y học hiện đại, hướng đần các phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc ỏ' tuyến y lố cư sư dối Với ngirừi bệnh là người cao tuổi. 10
  8. b) Chăm sóc sức khoe ban dâu lại nơi cư trú Trạm y tế xã, phường, thị trấn có trách nhiệm sau đây: - Triển khai các hình thức tuycn truyền, phổ biến kiến thức phổ thông về chăm sóc sức khỏe; hướng dẫn người cao tuổi kỹ năng phòns bệnh, chừa bệnh và tự chăm sóc sức khoẻ; - Lập hồ sơ theo dõi. quản lý sức khoè người cao tuổi; - Khám bệnh, chừa bệnh phù hợp với chuyên môn cho người cao tuôi; - Phổi hợp với cơ sở khám bệnh, chừa bệnh tuyến trên tổ chức kiểm tra sức khoè định kỳ cho người cao tuôi. Trạm y tế xã, phường, thị trấn cử cán bộ y tế đến khám bệnh, chữa bệnh tại nơi cư trú đối với nơười cao tuổi cô đơn bị• bệnh nặnsc khôn«c thể đến khám bệnh,• chừa bệnh tại cơ sở khúm bệnh, chữa bệnh, ú y ban Iihân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm hồ trợ việc đưa người bệnh tới cơ sở khám bệnh, chừa bệnh theo đề nghị của trạm y tế xã, phường, thị trấn. 3. Chăm sóc ngiròi cao tuổi trong hoạt động văn hóa, giáo dục, the dục, thế thao, giải trí, du lịch, sử dụng công trình công cộng và tham gia giao thông công cộng 3.1. Hoạt động văn hoá, giáo dục, thể dục, thể thao, giải trí và du lịch Nhà nước đầu tư và khuyến khích tô chức, cá nhân đầu tư xây dựnẹ cơ sờ văn hỏa. iũáo dục, thể dục. 1!
  9. thể thao, giải trí, du lịch nhàm đáp ứng nhu cầu tinih thần và rèn luyện sức khoẻ của người cao tuổi. Nhà nurớc và xã hội tạo điều kiện thuận lợi để người cao tuổi đưcợc học tập, nghiên cứu và tham gia hoạt động văn hóa, thíê dục, thể thao, giải trí, du lịch thông qua các biện pháp saui đây: - Cuns; cấp thông tin, tài liệu, người hướng díẫn để người cao tuôi tham eia học tập, nghiên cứu; - HỖ trợ, hướng dẫn người cao tuổi tham giai hoạt động văn hóa, giải trí, du lịch, luyện tập đường siinh và các hoạt động thể dục, thể thao khác phù hợp vón sức khòe và tâm lý; - Hồ trợ địa điểm, dụng cụ, phương tiện và cơ s>ờ vật chất khác phù hợp với hoạt động của người cao tuổii; - Khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân sản xuát,. kinh doanh sản phẩm, hàng hoá phù hợp với nhu cầiu của người cao tuổi. 3.2. Công trình công cộng, gừio thông công cộmg Việc xây dựng mới hoặc cải tạo khu chung cư, cóng trình công cộng khác phải phù hợp với đặc điểm,, nhu cầu sử dụng cùa noirời cao tuổi. Khi tham "ia giao thông cônẹ cộnẹ. người cao Uiôi được giúp đờ. sắp xếp chồ ngồi thuận tiện. 3.3. Giam giá vé, giá dịch vụ Người cao tuôi được "làm siá vé, 21 á dịch vụ klhi sử dụng một số dịch vụ theo quy định của Chính phù.
  10. 4. Bio trợ xã hội đối với người cao tuối 4.1. Đối tượng được hưởng chính sách bảo trợ xã hội - N:ười cao tuổi thuộc hộ gia đìntì nghèo không có người (ó nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng hoặc có người có ngha vụ và quyền phụns dườnc nhưng người này đang hvởng chế độ trợ cấp xã hội hằng tháng. - Narời từ đủ 80 tuổi trờ lên không thuộc trường hợp trên m; không có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tỉáng, trợ cấp xã hội hằng tháng. 4.2. Chính sách bảo trợ xã hội Ngiời cao tuổi thuộc đối tượng được hưởng bảo trợ xã hội ỉược hường bảo hiểm y tế. được hưởng trợ cấp xã hội hằig tháng và hỗ trợ chi phí mai táng khi chết, trừ trường hợp người cao tuổi được tiếp nhận vào cơ sở bảo trợ xã lội. Đố với người cao tuổi thuộc hộ gia đình nghèo không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng, không :ó điều kiện sống ở cộng đồng, có nguyện vọng và đưcc tiếp nhận vào cơ sờ bảo trợ xã hội thì được hường 'Ác chế độ sau đây: - Tợ cấp nuôi dưỡng hằng tháng; - Cấp tư trang, vật dụng phục vụ cho sinh hoạt thườnị ngày; - Đrợc hường bào hiểm y tế; 13
  11. - Câp thuôc chừa bệnh thôns thường; - Cấp dụng cụ, phương tiện hồ trợ phục hồi chức năng; - Mai táng khi chết. Người cao tuổi thuộc diện được tiếp nhận vàio cơ S( bảo trợ xã hội nêu trên mà có người nhận chăm, sóc tạ cộng đồng thì được hường trợ cấp xã hội hằnịg thánị bằnơ mức nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hộti, đưự( hưởng bảo hiểm y tế và hỗ trợ chi phí mai táng khù chết. 4.3. Cơ sở chăm sóc ngưài cao tuổi Cơ sở chăm sóc người cao tuổi là nơi chăm sdc, nuô dưỡng, tư vấn hoặc hỗ trợ những điều kiện can thiế khác cho người cao tuổi. Cơ sở chăm sóc người c:ao tuổ bao gồm: - Cơ sờ bảo trợ xã hội; - Cơ sở tư vấn, dịch vụ chăm sóc người cao tucổi; - Cơ sở chăm sóc người cao tuôi khác. Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư xâ) dựng cơ sở chăm sóc người cao tuổi; đầu tư cơ sờ vậ chất và hồ trợ kinh phí hoạt động cho cơ sở chíăm sóc người cao tuổi công lập; hỗ trợ kinh phí cho cơ S(ở chărr sóc người cao tuối ngoài công lập nuôi dưỡng ngiười cac tuổi thuộc hộ gia đình nghèo không có người c ố nghũ vụ và quyền phụng dưỡng, không có điều kiện song C cộng đồng. 14
  12. Tổ chức, cá nhân đónu eóp, đầu tư xây dựng cơ sờ chăm .óc nẹười cao :uôi bănẹ nsuôn kinh phí của mình được ìườníi các chính sách ưu đãi theo quy định của pháp liật vồ chính sá:h khuyến khích xã hội hóa đối với các hcạt động trong lĩnh vực si áo dục, dạy nghề, y tế, văn h(a, thê thao, môi trường. 5. rhúc thọ, mừng thọ, to chức tang lễ 5.1 Chúc thọ, mùng thọ người cao tuổi - r^ười thọ 100 tuôi được Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam chúc thọ và tặng quà. - lígười thọ 90 tiiỏi được Chủ tịch Uy ban nhân dân tinh, tlành phố trực thuộc trung ương chúc thọ và tặng quà. - ly ban nhân dân xã, phườns, thị trấn phối hợp với Hội mười cao tuôi tại địa phương, gia đình của nơười cao tuổi ú chức mìmạ thọ người cao tuổi ở tuổi 70, 75, 80, 85, 90, 95 và 100 tuôi trờ [cn vào một trong các ngày sau đây: + 'ígày Người cao tuổi Việt Nam; + 'ỉgày Quốc tế người cao tuổi; + ^ết Nguyên đán; + )inh nhật của người cao tuôi. • o 5.1. Tổ chức tang lễ và mai táng khi người cao tuổi chết Kii người cao tuổi chết, người có nghĩa vụ và quyền phụrụ dưỡng người cao tuôi có trách nhiệm chính trong 15
  13. việc tô chức tang lê và mai táns cho người cao tuôi theo nghi thức trang trọng, tiết kiệm, bảo đảm nép song văn hoá, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; trường hợp người cao tuổi không có người có n;ghĩa vụ và quyền phụng dưỡng hoặc có người có nghĩa vụ và quyồn phụng dưỡng nhưng nsười này không có đicu kiện tô chức tang lễ và mai táng thì ủ y ban nhân dân xã, phường, thị trấn hoặc cơ sở hảo trợ xã hội nơi người cao tuổi cư trú chủ trì phối hợp với Hội Người cao tuổi và các tổ chức đoàn thể tại địa phương tổ chức tang lễ và mai táng. Khi người cao tuổi chết, cơ quan, tổ chức nơi người cao tuôi đane làm việc hoặc cơ quan, tô chức nơi làm việc cuối cùn? của người cao tuổi, Hội Người cao tuổi, Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn và các tổ chức đoàn thể tại địa phương có trách nhiệm phối hợp với gia đình người cao tuổi tô chức tang lễ và mai táng. 16
  14. II. CíÍNH SÁCII ĐÓI VỚI NGƯỜI KHUYÉT TẬT Troig tiến trình phát tricn kinh tế - xã hội cùa đất nước, Igười khuyết tật luôn được Đànti. Nhà nước và xã hội ch;m sóc và giúp đỡ. đồnc thòi khẳng định mọi thành 'lên, bao gồm cả ncươi khuyết tật đều được nhà nước bto đảm quyền công dán như nhau và đều được hưởng :ác thành quà chung của sự phát triển xã hội. 1. (uy định chung Điềi 2 Luật Người khuyèt tật quy định: người khuyết'ật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận a thê hoặc bị suy giam chức nănẹ được biêu hiện drới dạng tật khiển cho lao động, sinh hoạt, học tập gặi khó khản. Nh. nước lấy ngày 18 tháng 4 hằng năm là Ngày Tgười khuyết tật Việt Nam. Lu;t Người khuyết tật quy định 6 dạng tật; 3 mức độ khuyếttật và nguyên tắc để Chính phủ có cơ sở quy định cụ thể nhằm bảo đảm việc xây dựng chính sách, giải pháp đ': thực hiện, cụ thể: - Ding tật hao gồm: + thuyết tật vận động; + thuyết tật nghe, nói; 17
  15. + Khuyết tật nhìn; + Khuyết tật thần kinh, tâm thần; •f Khuyết tật trí tuệ; + Khuyết tật khác. - Người khuyết tật được chia theo mức độ khuyết tậl sau đây: + N^ười khuyết tật đặc biệt nặng là người do khuyết tật dẫn đến khônơ thể tự thực hiện việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hằng ngày; + Nsười khuyết tật nặng là người do khuyết tật dẫn đến không thể tự thực hiện một số việc phục vụ nhu càu sinh hoạt cá nhân hằng ngày; + Người khuyết tật nhẹ là nơười khuvết tật khôna thuộc các trường hợp trên. Ncưòi khuyết tật được bảo đảm thực hiện các quyền như: tham gia bình đẳng vào các hoạt động xã hội; sổng độc lập, hòa nhập cộng đồng; được miễn hoặc giám mội số khoản đóng góp cho các hoạt độne xã hội; được chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, học văn hóa, học nghề, việc làm, trợ giúp pháp lý, tiếp cận công trình công cộnơ, phươnơ tiện giao thông, công nghệ thỏng tin. dịch vụ văn hóa, thê thao, du lịch và dịch vụ khác phù họp với dạng tật và mức độ khuyết lật và các quyền khác theo quy định của pháp luật. Bên cạnh đó, người 18
  16. khuyế tật cũne cổ trách nhiệm Iliực hiện các nghĩa vụ cóng (ân theo quy định của pháp luật. Nhì nước khuyến khích tồ chức, cá nhân đầu tư, tài trợ, tư giúp về tài chỉnh, kỹ thuật để thực hiện hoạt động :hỉnh hình, phục htồi chức năng, chăm sóc, eiáo dục, cạy nghề, tạo việc làm. cung cấp dịch vụ khác trợ giúp rgười khuyết tật. Tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng cơ sờchinh hình, phục bồi chức năng, chăm sóc, giáo dục, cạy nghề, tạo việc làm hoặc cơ sở cun? cấp dịch vụ khác rợ siúp người khuvết tật được hườns chính sách ưu dã xã hội hóa theo quv định của pháp luật. Nlà nước nshiêm cấm các hành vi sau: - lỳ thị, phin biệt đối xừ với neười khuyết tật. - Câm phạm thân thể, nhân phẩm, danh dự, tài sản, quyềi. lợi ích hợp pháp của nơười khuyết tật. - vôi kéo, dụ dồ hoặc ép buộc nẹười khuyết tật thực hiện lành vi vi phạm pháp luật, đạo đức xã hội. - ^ợi dụng người khuyết tật. tổ chức của người khuyit tật. tổ :hức vì người khuyết tật. hình ảnh, thône tin c; nhân, tình trạng của người khuyết tật để trục lợi hoặc hực hiện hành vi vi phạm pháp luật. - 'ígười cé trách nhiệm nuôi dirỡna, chăm sóc người khuy:t tật không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ trách nhiệm r.uôi dưỡng, chăm sóc theo quy định của phápíuật. 19
  17. - Cản trờ quyên kêt hôn, quycn nuôi con của ingười khuyết tật. - Gian dối trong việc xác định mức độ khuyết tậit, cấp giấy xác nhận khuyết tật. 2. Chăm sóc sức khỏe cho người khuyết tật 2.1. Chăm sóc sức khỏe ban đầu tại noi cư trú « Trạm y tế cấp xã có trách nhiệm: triển khai các hình thức tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức: phổ thông về chăm sóc sức khỏe, phòne ngừa, giảm thiểu khuyết tật; hướng dẫn người khuyết tật phương pháp phòng bệnh, tự chăm sóc sức khỏe và phục hồi chức năng; lập hồ sơ theo dõi, quản lý sức khỏe người klhuyết tật; khám bệnh, chừa bệnh phù hợp với phạm vi chiuyên môn cho người khuyết tật. , 2.2. Khám bênh chữa bênh Nhà nước bảo đảm để người khuyết tật được Ikhárn bệnh, chữa bệnh và sừ dụng các dịch vụ y tế phù họp. Người khuyết tật được hưởng chính sách bảo hiổrrn y tế theo quy định của pháp luật về bảo hiểm y tế. Gia đình người khuyết tật có trách nhiệm tạo điều kiện thuậìn lợi để người khuyết tật được khám bệnh, chữa bệnh. Người khuyết tật là người mắc bệnh tâm thần ở itrạng thái kích động, trầm cảm, có ý tưởng, hành vi tiự sát hoặc gây nguy hiểm cho người khác đuợc hỗ trợ sinh 20
  18. hoạt phí, chi phí đi lại và chi phí điều trị trong thời gian điều trị bắt buộc tại cơ sờ khám bệnh, chữa bệnh. Cơ sờ khám bệnh, chừa bệnh có trách nhiệm: - Thực hiện biện pháp khám bệnh, chữa bệnh phù hợp cho người khuyết tật. - Ưu tiên khám bệnh, chừa bệnh cho người khuyết tật đặc biệt nặng và ncười khuyết tật nặng, trẻ em khuyết tật, người cao tuổi khuyết tật, phụ nữ khuyết tật có thai theo quy định của pháp luật về khám bệnh, chừa bệnh. - Tư \ấn biện pháp phòng ngừa và phát hiện sớm khuyết tật: xác định khuyết tật bẩm sinh đối với trẻ em sơ sinh đé kịp thời có biện pháp điều trị và chỉnh hình, phục hồi chức năng phù hợp. - Thực hiện cải tạo, nâng cấp cơ sở vật chất phục vụ khám bệnh, chừa bệnh chưa bảo đảm điều kiện tiếp cận đồi với người khuyết tật. 2.3. Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng là biện pháp thực hiện tại cộns đồng nhằm chuyển giao kiến thức về vấn đề khuyết tật, kỳ năng phục hồi và thái độ tích cực đén n g ư a khuyết tật, gia đình của họ và cộng đồng nhẩm tạo iự bình đẳng về cơ hội và hòa nhập cộng đồng cho ngườ. khuyết tật. Người khuyết tật được tạo điều kiện, hồ trợ phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng. 21
  19. Gia đình nsười khuyết tật có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi đô người khuyết tật phục hồi chức năng dựa vào cộng đồna. Cơ sở chỉnh hình, phục hồi chức năng có trách Iihiệm tham gia hướng dân hoạt động chuyên môn phục hồi chức năng dựa vào cộng, đồng, ủ y ban nhân dân các cấp có trách nhiệm xây dựng và tố chức thực hiện chương trình phục hồi chức năng dựa vào cộ 11" đồng; tạo điều kiện để cơ quan, tổ chức và cá nhân tổ chức hoặc tham gia thực hiện hoạt động phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng. 3. Giáo duc • đối vói nguxri o khuy ết tât m/ • Nhà nước tạo điều kiện đế người khuyết tật được học tập phù hợp với nhu cầu và khả năng của người khuyếì tột. Ne ười khuyết tật được nhập học ờ độ tuổi cao hơn so với độ tuổi quy định đối với giáo dục phố thông; được ưu tiên trong tuyến sinh; được miễn, giảm một sổ môn học hoặc nội dune và hoạt độn" siáo dục mà khả • . . c o o • năng của cá nhân không thê đáp ứng; được miền, giảm học phí, chi phí đào tạo. các khoản đóng góp khác; được xct cấp học bổng, hồ trợ phương tiện, đồ dùng học tập. Người khuyết tật được cuns cấp phương tiện, tài liệu hồ trợ học tập dành ricns trong trường hợp cần thiết; người khuyết tật nghe, nói được học bằng ngôn n 2 Ìr ký hiệu; người khuvct tật nhìn dược học bằna chữ nối Braille theo chuẩn quốc eia. 22
  20. Phưcng thức iíiáo dạc nụirừi khuyet tật bao gôin giáo dục hò; nhập, giáo dục bán hòa nhập và giáo dục chuyên )iệt. Giáo dục hòa nhập là phương thúc giáo dục chủ yếu đổi với người khuyết lật. Giáo dục bán hòa nhập và giáo dục chuyên biệt được thực hiện trong trường hợp chui đủ điều kiện đè tiíiười khuyết tật học tập theo phương hức giáo dục hòa nhập. Ngưri khuyết tật. cha, mẹ hoặc người giám hộ neười khuyêt ật lựa chọn phương thức eiáo dục phù hợp với sự phát triển của cá nhân ncười khuyết tật. Gia đình có trách nliệm tạo điều kiện và cơ hội thuận lợi để người khuyêt ặt được học tập và phát triên theo khả năng của cá nhân Nhà Rirớc khuvến khích người khuyết tật tham gia học ập theo phưưny thức giáo dục hòa nhập. Cơ íớ ¿ũáo dục có trách nhiệm bào đảm các điều kiện dạy và học phù hợp đối với người khuyết tật, không được ù chối tiếp nhận người khuyết tật nhập học trái với qu)định của pháp luật; đồn« thời thực hiện việc cải tạo, nâm cấp cơ sở vật chất dạy và học chưa bào đảm điều kiưi liếp cận đối với neười khuyết tật. 4. Diy nghề và việc làm đối vói người khuyết tật 4.1. Dạy lĩỊịhề dối vói nguòi khuyết tật Nhí' nước bảo đàm đố người khuyết tật được tư vấn học' nglồ miền phí, lựa chọn và học 112I1Ồ theo kha năng, năng ke bình đănc như nhím« người khác.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2