intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một sô điều về phản ứng oxi hóa khử

Chia sẻ: Tran Cong Phuc | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:2

428
lượt xem
143
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để thuận tiện cho việc thành lập phương trình phản ứng oxi hoá - khử, người ta dùng khái niệm số oxi hoá. Số oxi hoá là diện tích của nguyên tử trong phân tử nếu giả định rằng các cặp

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một sô điều về phản ứng oxi hóa khử

  1. Để thuận tiện cho việc thành lập phương trình phản ứng oxi hoá - khử, người ta dùng khái niệm số oxi hoá. Số oxi hoá là diện tích của nguyên tử trong phân tử nếu giả định rằng các cặp electron chung chuyển hẳn về nguyên tử có độ âm điện lớn hơn (nghĩa là nếu phân tử có liên kết ion). Số oxi hoá của các nguyên tố được xác định theo các quy tắc sau : a. Số oxi hoá của nguyên tử các đơn chất bằng không Ví dụ : Số oxi hoá của Fe, Cu, Cl, S bằng không b. Đối với các ion đơn nguyên tử, số oxi hoá bằng điện tích của ion đó. Ví dụ : Số oxi hoá của Na+, Mg2+, Iˉ, S2-, lần lượt bằng +1, +2, -1, -2. Do hoạt động hoá học mạnh nên clo hầu như chỉ tồn tại trong tự nhiên ở dạng hợp chất, chủ yếu là muối clorua. Natri clorua (muối ăn) có nhiều trong nước biển, đại dương, hồ. Cũng thấy natri clorua ở dạng rắn, tạo thành những vỉa lớn rải rác trong vỏ Trái Đất gọi là muối mỏ. Một vài hợp chất khác của clo cũng phổ biến trong tự nhiên, ví dụ kali clorua là thành phần của chất khoáng cacnalit KCl.MgCl2.6H2O. Clo chiếm 0,05% khối lượng vỏ Trái Đất. Clo là chất khí màu vàng lục, xốc, nặng gấp hai lần rưỡi không khí. Ở 20oC, một thể tích nước hoà tan 2,3 thể tích clo. Clo tan nhiều trong các dung môi hữu cơ. Clo độc. Một lượng nhỏ cũng gây ra sự kích thích mạnh đường hô hấp và viêm các niêm mạc. Hít phải nhiều clo thì bị ngạt và có thể chết. Trong tự nhiên, tồn tại hai đồng vị của clo : Để tạo ra lớp ngoài cùng bền vững, hai nguyên tử clo liên kết với nhau bằng một đôi electron góp chung, tạo thành phân tử Cl2 có liên kết cộng hoá trị không phân cực : Lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử clo có 7 electron (s 2 p5) trong đó 6 electron đã cặp đôi, 1 electron độc thân. Khi hai nguyên tử clo lại gần nhau, 2 electron độc thân trở nên cặp đôi. Như vậy trong phân tử clo, mỗi nguyên tử clo có lớp ngoài cùng bền vững với 8 electron, trong đó có một cặp electron thuộc đều cả hai nguyên tử, không bị lệch về nguyên tử nào. Nhận thêm một electron là tính chất đặc trưng nhất - tính oxi hoá của clo. Tính chất này thể hiện đặc biệt rõ trong phản ứng với kim loại và với hiđro. 1. Tác dụng với kim loại Clo tác dụng trực tiếp với hầu hết các kim loại, phản ứng xảy ra nhanh, toả nhiều nhiệt.trong đó có nguyên tố oxi thể hiện tính oxi hóa mạnh xong cao nhất trong các nguyên tố vẫn là flo do nó có bán kính nguyên tử nhỏ nhất >>>>F2
  2. Natri nóng chảy, cháy trong clo với ngọn lửa sáng chói ; tạo thành natri clorua :natri iot tua và hidrosunfuro và một số axit khác… Bột sắt nóng chảy trong clo tạo thành khói màu nâu gồm những hạt rất nhỏ sắt (III) clorua : Nung đỏ sợi dây đồng mảnh rồi đưa vào bình đựng khí clo, dây đồng cháy sáng, sản phẩm phản ứng là đồng (II) clorua. 2. Tác dụng với hiđro Trộn clo với hiđro trong một ống đong lớn thành dầy theo tỉ lệ 1 : 1 về thể tích. Đậy bình bằng một miếng bìa cứng và đốt sợi dây magie cạnh ống (hoặc đưa ống ra ngoài ánh sáng mặt trời) thì xảy ra ngay tiếng nổ mạnh do phản ứng giữa hiđro và clo : Liên kết giữa hiđro với clo là liên kết cộng hoá trị có cực, trong đó electron s của nguyên tử hiđro cặp đôi với electron p của nguyên tử clo. 3. Tác dụng với nước Khi tan trong nước, một phần clo tác dụng với nước : Axit clohiđric là axit mạnh. Axit hipoclorơ là axit rất yếu, yếu hơn axit cacbonic H2CO3. Axit hipoclorơ có tính oxi hoá rất mạnh. Do vậy clo hoàn toàn khô không có tính tẩy trắng, nhưng clo ẩm lại phân huỷ chát màu rất nhanh do có sự tạo thành axit hipoclorơ. Trong phản ứng với nước, phân tử clo Cl2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá, vì một nguyên tử clo nhường electron, một nguyên tử clo nhận electron.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2