intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phản ứng thế

Chia sẻ: Nguyễn Thị Phương Anh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

139
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phản ứng thế trong hóa học được hiểu theo hóa vô cơ và hóa hữu cơ hơi khác nhau một chút. Trong hóa vô cơ, nó là phản ứng hóa học, trong đó một nguyên tố có độ hoạt động hóa học mạnh hơn (ở các điều kiện cụ thể về nhiệt độ, áp suất) sẽ thay thế cho nguyên tố có độ hoạt động hóa học yếu hơn trong hợp chất của nguyên tố này,

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phản ứng thế

  1. Phản ứng thế Phản ứng thế trong hóa học được hiểu theo hóa vô cơ và hóa hữu cơ hơi khác nhau một chút. Trong hóa vô cơ, nó là phản ứng hóa học, trong đó một nguyên tố có độ hoạt động hóa học mạnh hơn (ở các điều kiện cụ thể về nhiệt độ, áp suất) sẽ thay thế cho nguyên tố có độ hoạt động hóa học yếu hơn trong hợp chất của nguyên tố này, theo phản ứng sau: A + BX -> AX + B
  2. Trong hóa hữu cơ, phản ứng thế là phản ứng hóa học, trong đó một nhóm của một hợp chất được thay bằng một nhóm khác. Hóa vô cơ Trong chương trình phổ thông, người ta hay đề cập tới dãy Beketov, là dãy để so sánh độ hoạt động hóa học của một số kim loại với nhau và so với hiđrô. Tuy nhiên, dãy này chỉ thể hiện cho một số kim loại điển hình ở điều kiện tiêu chuẩn. Trên thực tế, ở nhiệt độ cao, một số phi kim như cacbon có khả năng thế chỗ của kim loại trong hợp chất của nó.
  3. Ví dụ phản ứng khử ôxít sắt (III) là một phản ứng thế điển hình: 3 C + Fe2O3 = 3 CO (khí)+ 2 Fe Phản ứng cộng Trong hóa hữu cơ, một phản ứng cộng hiểu theo nghĩa đơn giản nhất là một phản ứng của chất hữu cơ, trong đó hai (hay nhiều hơn) phân tử kết hợp với nhau để tạo thành một phân tử lớn hơn. Có hai kiểu chính của các phản ứng cộng có phân cực là:
  4. Phản ứng cộng ái lực điện tử  Phản ứng cộng ái lực hạt nhân  Ví dụ: YH + R1R2C=O → YR1R2C-O- + H+ → YR1R2C-OH Các phản ứng cộng không phân cực khác cũng tồn tại, như: Phản ứng cộng gốc tự do  Các phản ứng cộng bị hạn chế chỉ có ở các hợp chất hữu cơ có các nguyên tử với đa liên kết (liên kết đôi hay liên kết ba):
  5. Các phân tử với các liên kết đôi hay  liên kết ba giữ các nguyên tử cacbon- cacbon. Các phân tử với liên kết kép cacbon –  nguyên tử khác, như liên kết C=O hay C=N-. Phản ứng cộng là ngược lại với phản ứng khử. Ví dụ: phản ứng hydrat hóa của anken và phản ứng khử nước (dehydrat hóa) của rượu là một cặp cộng-trừ (khử). Đối với các phản ứng cộng, có thể áp dụng quy tắc Markovnikov (quy tắc cộng bất đối xứng):
  6. "Trong phản ứng cộng các phân tử bất đối xứng, sản phẩm chính là sản phẩm có phần tử âm cộng vào cacbon bậc cao hơn".
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2