Giáo án bài 33: Điều chế khí Hiđro - Phản ứng thế - Hóa 8 - GV.Phan V.An
lượt xem 43
download
Bài Điều chế khí hidro - Phản ứng thế là tài liệu tham khảo giúp học sinh biết phương pháp cụ thể và nghuyên liệu dùng điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm , biết phương pháp xản suất khí hiđro trong công nghiệp. Biết và hiểu được phản thế là phản ứng trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án bài 33: Điều chế khí Hiđro - Phản ứng thế - Hóa 8 - GV.Phan V.An
- GIÁO ÁN MÔN HÓA HỌC 8 BÀI 33 : ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ A) Mục tiêu . 1. Kiến thức : - Biết phương pháp cụ thể và nghuyên liệu dùng điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm , biết phương pháp xản suất khí hiđro trong công nghiệp . - Biết và hiểu được phản thế là phản ứng trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất . 2. Kỹ năng : Học sinh có kĩ năng lắp dụng cụ điều chế khí hiđro từ axit và kẽm , nhận biết khí hiđro và thu khí hiđro vào ống nghiệm . 3. Thái độ : Nghiêm túc , hăng say xây dựng bài , có tinh thần tập thể cao . B) Trọng tâm : - Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm . C) Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập. - Dụng cụ : ống nghiệm , ống dẫn khí , nút cao su , bình kíp , chậu thuỷ tinh , bình điện phân nước . - Hoá chất : Nước, dung dịch HCl , kẽm viên . 2. Học sinh : Nghiên cứu trước bài . * Phương pháp : Sử dụng phương pháp thực hành thí nghiệm , phương pháp đàm thoại nêu vấn đề . D) Tiến trình dạy học . I) Ổn định tổ chức lớp : Kiêm tra sĩ số + ôn đinh tổ chức lớp hoc . ( 3 phut ) ̉ ̉ ̣ ̣ ́ II) Nêu vấn đề bài mới : ( 2 phút ) Theo em khí hiđro trong phòng thí nghiệm được điều chế như thế nào ? phản ứng thế là gì ? III) Các hoạt động học tập . Hoạt động I : Nghiên cứu phương pháp điều chế khí hiđro .(18 phút)
- GIÁO ÁN MÔN HÓA HỌC 8 Hoạt động của giao viên ́ Hoạt động của học sinh 1) Điều chế khí hiđro , trong phòng thí nghiệm . a. - Cho học sinh nghiên cứu thí Điều chế : nghiệm trong sgk . - Hoạt động nhóm nghiên cứu thí nghiệm : Nêu mục tiêu và các bước tiến hành thí nghiệm Nêu mục tiêu và các bước tiến hành thí nghiệm Làm thí nghiệm theo nhóm. - Làm thí nghiệm theo nhóm . Thí nghiệm : + Cho học sinh nhận xét hiện + Cho một mãnh kẽm vào ống nghiệm tượng xảy ra trong thí nghiệm . chứa 2 đến 3 ml dung dịch HCl . Khí thoát ra tác dụng với oxi không + Nhận xét hiện tượng : đậy miệng ống khí tạo ra hơi nước . nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn khí , đốt ngọn lửa trên đầu ống dẫn khí , lấy ống nghiệm khác úp lên ngọn lửa đang cháy . + Vậy theo em khí đó là khí gì ? Nhận xét hiện tượng xảy ra . Nhận xét : Có bọt khí bám xung quanh mảnh kẽm và nổi lên . Đầu ống nghiệm bốc cháy với ngọn lửa sáng xanh, có hơi nước đọng lại trong ống nghiệm úp lên phía trên ngọn lửa , khí thoát ra là khí hiđro. Cho học sinh nghiên cứu sgk viết phương trình hoá học . PTHH : Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 ↑ → (1) + Em hãy dựa vào tính tan của khí hiđro trong nước và tính nhẹ hơn b. Thu khí hiđro trong phòng thí nghiệm. không khí để nêu phương pháp thu - Dựa vào câu gợi ý của giáo viên để nêu khí hiđro trong phòng thí nghiệm ? các phương pháp thu khí hiđro . + Thu bằng cách đẩy không khí : Đặt đứng ống nghiệm, cho đầu ống dẫn khí vào sát đáy ống nghiệm thu khí, khí
- GIÁO ÁN MÔN HÓA HỌC 8 hiđro nhẹ hơn không khí sẽ đẩy không khí ra ngoài . + Thu bằng cách đẩy nước : Đặt úp ồng nghiệm chứa đầy nước vào chậu nước cho ngập miệng ống nghiệm , đưa ống dẫn khí vào miệng ống nghiệm , khí hiđro ít tan trong - Cho học sinh quan sát hình 5.5 nước nổi lên chiếm chỗ của nước trong sgk để trả lời câu hỏi . ống nghiệm . Cho 2 học sinh biểu diễn thí nghiệm cho cả lớp quan sát . - Giáo viên cần giải thích h/s rõ hơn về bài nước . 2) Điều chế khí hiđro , trong phòng công nghiệp . - Nghiên cứu sgk , thảo luận nhóm kết hợp với h 5.6 / sgk . 2H2O điện phân 2H2 ↑ + O2 ↑ .( 2 ) Màng ngăn ( Khí H2 sinh ra cực - , Khí O2 sinh ra cực + ) *) Tiểu kết : - Điều chế khí hiđro . + Điều chế khí hiđro , trong phòng thí nghiệm : Cho 1 mãnh kẽm vào ống nghiệm chứa 2 đến 3 ml dung dịch HCl , có bọt khí bám xung quanh mảnh kẽm và nổi lên . ( có 2 cách thu khí Hiđro : Thu bằng cách đẩy không khí , thu bằng cách đẩy nước ) PTHH : Zn + 2HCl ZnCl2 + → H2 ↑ + Điều chế khí hiđro , trong phòng công nghiệp : 2H2O điện phân 2H2 ↑ + O2 ↑ . Màng ngăn Hoạt động II : Phản ứng thế là gì ? (14 phút).
- GIÁO ÁN MÔN HÓA HỌC 8 Hoạt động của giao viên ́ Hoạt động của học sinh - Cho học sinh nghiên cứu 2 ví dụ Nghiên cứu ví dụ SGK và trả lời câu hỏi. trong sgk và trả lời câu hỏi . Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 ↑ Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 ↑ → Trong các phản ứng trên Zn và Fe đã thay - Cho học sinh nhận xét , giáo viên thế nguyên tử hiđro trong các axit và giải bổ sung và chỉnh sửa lại cho đúng . phóng khí hiđro. 2 phản ứng trên là hai phản ứng 2. Định nghĩa. Trả lời câu hỏi như trong thế. + Vậy em hãy cho sgk . biết phản ứng thế là gì ? - Cho học sinh nhận xét , đánh giá , làm bài tập 1 để vận dụng . - Làm bài tập 1. + Các phản ứng ở trường hợp a và trường hợp c dùng để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 ↑ Cho cả lớp nhận xét, đánh giá, bổ 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑ sung cho đúng. *) Tiểu kết : - Định nghĩa về phản ứng thế . + Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và h ợp ch ất , trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của 1 nguyên tố trong hợp chất . * Kêt luân : - Giao viên hệ thông lai nội dung kiến thức chinh cân linh hôi . ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̀ ̃ ̣ IV) Cũng cố : ( 3 phút ) - Giáo viên cho học sinh làm bài tập sau . + Những phản ứng hóa học nào dưới đây , có thể dùng để điều chế khí Hiđro trong phòng thí nghiệm ? a) Zn + H2SO4(loãng ) ZnSO4 + H2 ↑ → b) 2H2O điện phân 2H2 ↑ + O2 ↑
- GIÁO ÁN MÔN HÓA HỌC 8 Màng ngăn c) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑ - Hướng cũng cố bài . + Những phản ứng hóa học dưới đây , có th ể dùng để đi ều ch ế khí Hiđro trong phòng thí nghiệm . a) Zn + H2SO4(loãng ) ZnSO4 + H2 ↑ → c) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑ *) Kiểm tra đánh giá : ( 2 phút ) - Giáo viên sử dụng câu hỏi trắc nghiệm . + Điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm , người ta thường sử dụng . a)Cho kim loại Cu tác dụng axit HCl . b) Cho kim lo ại Zn tác d ụng v ới axit H2SO4(loãng ) c)Cho kim loại Cu tác dụng axit H 2SO4(đ/n ) d) Cho kim loại Zn tác dụng với axit H2SO4(đặc ) Đáp án : b V) Dặn dò : ( 3 phút ) - Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà , nghiên cứu kỹ lại bài. - Bài tập : Làm bài tập 2, 3, 4, 5 / 117. -Hướng dẫn làm bài tập 4*: + Viết phương trình hoá học của Fe với các axit, Zn với các axit. + Tính số mol khí hiđro trong các phản ứng ở mỗi trường hợp . + Dựa vào phương trình hoá học để tính số mol của Fe hoặc Zn , từ đó tìm khối lượng của chúng. - Nghiên cứu bài 34 "Luyện tập 6 ".
- GIÁO ÁN MÔN HÓA HỌC 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 33 LUYỆN TẬP VỀ CLO VÀ HỢP CHẤT CỦA CLO
19 p | 491 | 60
-
Giáo án bài 33: Luyện tập Ankin – Hóa học 11 – GV.Ng Ái Phương
5 p | 608 | 43
-
Hóa học 10 chương 6 – Giáo án bài 33: Axit sunfuric và Muối Sunfat
12 p | 405 | 35
-
Giáo án Sinh học 8 bài 33: Thân nhiệt
3 p | 361 | 24
-
Giáo án Địa lý 12 bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng
7 p | 479 | 24
-
Giáo án Sinh Học lớp 8: BÀI 33 :THÂN NHIỆT
8 p | 455 | 21
-
Giáo án Hóa học 12 bài 23: Luyện tập điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại
9 p | 269 | 14
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn