intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 33 LUYỆN TẬP VỀ CLO VÀ HỢP CHẤT CỦA CLO

Chia sẻ: Nguyễn Phương Hà Linh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

492
lượt xem
60
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

mục tiêu bài học 1. Củng cố kiến thức - Cấu tạo nguyên tử, cấu tạo phân tử, tính chất và ứng dụng của clo. - Hợp chất của clo: + Hợp chất có oxi của clo có tính oxi hoá. + Axit clohiđric có tính axit mạnh và có tính khử của gốc clorua. - Điều chế clo và hợp chất của clo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 33 LUYỆN TẬP VỀ CLO VÀ HỢP CHẤT CỦA CLO

  1. Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 33 LUYỆN TẬP VỀ CLO VÀ HỢP CHẤT CỦA CLO I. mục tiêu bài học 1. Củng cố kiến thức - Cấu tạo nguyên tử, cấu tạo phân tử, tính chất và ứng dụng của clo. - Hợp chất của clo: + Hợp chất có oxi của clo có tính oxi hoá. + Axit clohiđric có tính axit mạnh và có tính khử của gốc clorua. - Điều chế clo và hợp chất của clo. 2. Rèn kĩ năng - Giải thích tính oxi hoá mạnh của clo và hợp chất có oxi của clo bằng kiến thức đã học (cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hoá …). - Viết các PTHH giải thích, chứng minh tính chất của clo và hợp chất của clo II. Chuẩn bị
  2. Giáo viên: Lựa chọn bài tập để giao cho các nhóm HS. Học sinh: Xem lại bài clo và hợp chất của clo. III. GợI ý Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC A) KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG 1. Clo Hoạt động 1: - HS viết cấu hình electron của nguyên tử clo , viết công thức cấu tạo của nguyên tử clo, nêu các số oxi hoá có thể có của clo. - Nêu tính chất hoá học cơ bản của clo: + Tính oxi hoá : Trong phản ứng hoá học, số oxi hoá của clo giảm. + Tính khử : Trong phản ứng hoá học, số oxi hoá của clo tăng. - HS lấy thí dụ bằng PTHH minh hoạ. 2. Hợp chất của clo Hoạt động 2:
  3. - HS lấy thí dụ các hợp chất trong đó clo có số oxi hoá - 1, + 1, + 3, + 5, + 7 và rút ra kết luận: + Hợp chất của clo trong đó clo có số oxi hoá dương có tính oxi hoá mạnh: + Hợp chất của clo trong đó clo có số oxi hoá - 1 thể hiện tính khử. - HS nêu tính chất hoá học cơ bản của axit HCl là tính axit mạnh và tính khử của gốc clorua. Lấy thí dụ bằng PTHH. 3. Điều chế Hoạt động 3: - HS nêu nguyên tắc điều chế clo, lấy thí dụ bằng PTHH. - HS so sánh phương pháp điều chế clo trong PTN và trong công nghiệp. B) BÀI TẬP GV chia HS trong lớp thành các nhóm học tập, tiến hành giao bài tập cho các nhóm HS. Hoạt động 4:
  4. Nhóm 1: giải bài tập 2 SGK. Nhóm 2: giải bài tập 3 SGK. Hướng dẫn giải: Bài 2: Có thể dùng các PTHH sau để thực hiện dãy chuyển hoá. as Cl2  HCl a) : Cl2 + H2 2HCl HCl  Cl2 : 16HCl + 2KMnO4  2KCl + b) 2MnCl2 + 8H2O + 5Cl2 Cl  NaCl : 2Na + Cl2  2NaCl c) đp NaCl  Cl2 d) : 2NaCl + 2H2O H2 + Cl2 + 2NaOH Có màng ngăn NaCl HCl : NaCl(r) + H2SO4 (dd đặc)  e) NaHSO4 (dd) + HCl (k) HCl  NaCl: HCl + NaOH  NaCl + H2O. f) Bài 3: Điều chế KCl bằng
  5. a) Một phản ứng hoá hợp: 2K + Cl2  2KCl b) Một phản ứng phân huỷ: 2KClO3 2KCl + 3O2 o t   c) Một phản ứng trao đổi: BaCl2 + K2SO4  BaSO4  + 2KCl d) Một phản ứng thế: 2K + 2HCl  2KCl + h2 Hoạt động 5: Cả lớp. Mỗi HS xác định một phản ứng của cả hai nhóm xem phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử. Xác định số oxi hoá thay đổi của clo. GV hướng dẫn HS rút ra nhận xét bài làm các nhóm và kết luận về tính chất của clo và hợp chất của clo. Hoạt động 6: Nhóm 1: Giải bải tập 6 SGK. Nhóm 2: Giải bài tập 4 SGK. Hướng dẫn giải:
  6. Bài 4: Có thể dùng các PTHH sau để thực hiện dãy chuyển hoá Cl2  NaClO : Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO a) + H2O NaClO  Cl2 : NaClO + 2HCl  NaCl + Cl2 + b) H2O Cl2  CaOCl2 : Cl2 Ca(OH)2  CaOCl2 + c) H2O CaOCl2  Cl2 : CaOCl2 + 2HCl  CaCl2 + d) Cl2 + H2O Cl2  KClO3 : 3Cl2 + 6KOH e) 5KCl + 0 t  cao  KClO3 + 3H2O KClO3  Cl2 : KClO3 + 6HCl  KCl + 3H2O f) + 3Cl2 6. Sơ đồ tinh chế Dung dịch chứa: Na2SO4, MgCl2, CaCl2, CaSO4, NaCl
  7. + dd BaCl2 (dư) Kết tủa dd còn lại BaSO4 MgCl2, CaCl2, NaCl, BaCl2 (dư) + dd Na2CO3 (dư) Kết tủa dd còn lại MgCO3, CaCO3, BaCo3 NaCl, Na2CO3 (dư)
  8. + HCL (dư) Khí dd còn lại CO2 NaCL2HCL t0 NaCl Hơi HCl, H2O - Các PTHH khi cho BaCl2 vào dung dịch: Na2SO4 + BaCl2  BaSO4  + 2NaCl CaSO4 + BaCl2  BaSO4 + CaCl2 - Các PTHH khi cho Na2CO3 vào dung dịch: MgCl2 + Na2CO3  MgCO3  + 2NaCl
  9. CaCl2 + Na2CO3  CaCO3  + 2NaCl BaCl2 + Na2CO3  BaCO3  + 2NaCl - Các PTHH khi cho HCl vào dung dịch: Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2  GV yêu cầu 2 nhóm HS nhận xét chéo bài làm của mỗi nhóm và lưu ý HS về: + Mối liên hệ giữa các hợp chất clo với nhau và với các clo đơnchất. + Phương pháp giải bài tập tinh chế hoá chất. Hoạt động 7: Cả lớp giải bài tập 5 SGK Hướng dẫn giải: Các PTHH: Mg + Cl2  MgCl2 (1)  2Al + 3Cl2 2AgCl3 (2)  2Mg + O2 2MgO (3)  4Al + 3O2 2Al2O3 (4)
  10. Khối lượng hỗn hợp sau phản ứng tăng = khối lượng oxi và clo thamgia phản ứng: 37,05 = (4,80 + 8,10) = 24,15 (g) 4,8 nMg = = 0,2 (mol) 24 8,1 nAl = = 0,3 (mol) 27 Gọi số mol O2 trong hỗn hợp là x, số mol Cl2 Là Y. Phương trình nhường e: Al  Al+3 + 3e Mg  Mg+2 + 3e Tổng số mol e nhường là: 0,2 . 2 + 0,3 . 3 = 1,3 (mol)  2 O 2- Phương trình nhận e: O2 + 4e  2Cl- Cl2 + 2e Tổng số mol e nhận là: 4x + 2y Số e nhường = số e nhận nên: 4x + 2y = 1,3 (*) Khối lượng Cl2 và O2 tham gia phản ứng là 24,15 gam, ta có: 32x + 71y = 24,15 (**) Kết hợp (*) và (**), ta có hệ phương trình: {
  11. 32x + 71y = 24,15 4x + 2y = 1,3 Gỉa được: x = 0,2 ; y = 0,25 Phần trăm theo khối lượng: 32.0,2 %mO2 = . 100% = 26,5% 24,15 %mCl2 = 73,5% 0,2 Phần trăm theo thể tích: %VO2 = . 100% = 44,44% 0,45 %VCl2 = 55,56% Đây là dạng bìa toán tính thành phần hỗn hợp, GV cần chú ý hướng dẫn HS cách làm bài, chú ý vận dụng phương pháp giải toán hoá học áp dụng định luật bảo toàn electron. Hoạt động 8: GV gọi một HS trả lời bài tập 1 SGK. Sau khi HS trả lời, GV có thể phân tích thêm về khả năng phản ứng của clo với các đơn chất và hợp chất.
  12. Tiết 53: ÔN TẬP HỌC KÌ 1 A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Củng cố kiến thức: Khắc sâu một số kiến thức quan trọng : + Cấu tạo nguyên tử. + BTH các nguyên tố hoá học và định luật tuần hoàn. + Liên kết hoá học. + Phản ứng hoá học. 2. Rèn luyện kĩ năng. + Viết cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố. + Từ cấu tạo nguyên tử xác định vị trí của nguyên tố trong BTH và ngược lại. + Vận dụng quy luật biến đổi tính chất của các đơn chất và hợp chất trong BTH để so sánh dự đoán tính chất . + Mô tả sự hình thành liên kết ion và liên kết cộng hoá trị. + Xác định hoá trị và số oxi hoá của các nguyên tử.
  13. + Lập pt của phản ứng oxi hoá -khử. - HS : Chuẩn bị trước bài tập ở nhà. B. CHUẨN BỊ: Thông qua bài tập C. PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU: giúp HS nhớ lại và vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học. D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ ĐỘNG CỦA THẦY GV: Giao bài tập HS: Trình bày được các nội dung. cho học sinh. Bài 1: a. Viết cấu hình electron Bài 1: a. Viết cấu nguyên tử của các nguyên tố đã cho. hình electron Các nguyên tố này đều ở chu kì 3 nguyên tử của các
  14. nguyên tố sau đây của BTH và cho biết vị trí của Tính kim loại của các nguyên tố tăng chúng trong BTH: dần theo thứ tự: Cl, S, P, Si, Al, Mg, Na ( Z=11); Mg ( Na. Z=12); Al( Z=13); Si(Z=14); P (Z=15); b. Viết cấu hình electron S( Z=16); Cl(Z=17); nguyên tử của các nguyên tố A,B,C. Sắp xếp các nguyên tố đó theo chiều tính Vị trí: - A: Nhóm VIIA, chu kì 2 - B: Nhóm VIIA, chu kì 3 kim loại tăng dần. - C: Nhóm VIIA, chu kì 4 b. Cho 3 nguyên tố A, B, C Tính phi kim của các nguyên tố tăng có số hiệu nguyên tử dần theo thứ tự: A,B,C. lần lượt là 9,17, 35. Bài 2: a. Viết công thức hợp chất Viết cấu hình của các nguyên tố đã cho với hiđro. electron nguyên tử Nhận xét và rút ra kết luận: Hoá trị của chúng, xác định với hiđro của các nguyên tố phi kim vị trí của chúng trong một chu kì giảm dần từ 4 đến trong BTH và sắp 1. xếp các nguyên tố
  15. đó theo chiều tính b. Viết công thức oxit cao nhất phi kim tăng dần. của các nguyên tố đã cho . Nhận xét:Hoá trị trong oxit cao nhất của các nguyên tố trong một chu kì tăng dần từ 1đến 7. Bài 2: a. Cho biết c. Theo quy luật biến đổi tính hoá trị với hiđro của các nguyên tố C, N, axit-bazơ của các oxit trong một chu O, F, Si, P, S, Cl. Từ kì, tính axit của các oxit trên tăng đó rút ra kết luận về dần theo thứ tự: Na2O, MgO, Al2O3, quy luật biến đổi SiO2, P2O5, SO3 , Cl2O7. trị của các Bài 3: hoá nguyên tố với hiđro. -HS mô tả sự hình thành liênkết b. Viết công trong phân tử thức oxit cao nhất Phân tử ion: CaCl2 ; K2O và phân tử của các nguyên tố cộng hoá trị: CO2; NH3 . Na, Mg, Al, Si, P, S, - HS nêu điện hoá trị của các nguyên Cl. Từ đó rút ra kết tố trong các hợp chất CaCl2 ; K2O và luận về quy luật biến cộng hoá trị của các nguyên tố trong đổi hoá trị của các hợp chất CO2; NH3 . chúng trong các hợp
  16. chất đó. Bài 4: - HS nêu được: c. Sắp xếp + Liên kết  hình thành nhờ sự các oxit ở phần b xen phủ trục giữa các obitan có trục theo chiều tính axit trùng nhau tăng dần. +Liên kết  hình thành nhờ sự xen phủ bên giữa các obitan có trục song song với nhau. + Liên kết  bền hơn liên kết . Bài 3: Hãy mô tả + Liên kết đơn là liên kết được sự hình thành liên hình thành kết trong các phân nhờ 1 cặp e chung. Đó là liên kết . tử sau: + Liên kết đôi là liên kết được a. Phân tử ion: hình thành CaCl2 ; K2O và phân nhờ 2 cặp e chung. Đó là gồm 1 liên tử cộng hoá trị: CO2; kết  và 1 liên kết . NH3 . + Liên kết ba là liên kết được hình b. Cho biết hoá trị thành của các nguyên tố nhờ 3 cặp e chung. Đó l gồm 1 liên trong các hợp chất
  17. đó. kết  và 2 liên kết . Bài 5: HS chỉ ra được chất khử, chất Bài 4: a. Liên kết  oxi hoá trong từng phản ứng và cân và liên kết  được bằng được các phản ứng theo hình thành như thế phương pháp thăng bằng electron KClO3 +6HCl 3Cl2 + KCl nào? Nêu tính chất a. của chúng. +3H2O b.6Ca(OH)2+6Cl25CaCl2+Ca(ClO3 )2+6H2O c. Ca(OH)2 + Cl2  CaOCl2 + H2O d. Cu +2H2SO4  CuSO4 + SO2 +2H2O b. Thế nào là liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba? Lấy các thí dụ minh hoạ.
  18. Bài 5: Lập pt của phản ứng oxi hoá- khử theo sơ đồ sau đây . Hãy chỉ rõ vai trò của từng chất trong phản ứng. a. KClO3 + HCl  Cl2 + KCl + H2O b. Ca(OH)2+Cl2 CaCl2+Ca(ClO3 )2+H2O c. Ca(OH)2 + Cl2  CaOCl2 + H2O d. Cu + H2SO4  CuSO4 + SO2 +
  19. H2O Bài tập về nhà: Ôn tập chuẩn bị thi học kì I
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1