intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 7: Cấu tạo vỏ electron của nguyên tử

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

24
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án "Hóa học lớp 10 - Tiết 7: Cấu tạo vỏ electron của nguyên tử" được biên soạn nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm về sự chuyển động của các electron trong nguyên tử; Lớp và phân lớp electron. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo giáo án.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 7: Cấu tạo vỏ electron của nguyên tử

  1. Ngày soạn: 24/9/2018                                                 Tiết 7: Cấu tạo vỏ electron của nguyên tử I. Mục tiêu chủ đề 1. Kiến thức­ kĩ năng­ thái độ: Kiến thức Biết được: ­ Các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo xác định, tạo nên vỏ nguyên tử. ­ Trong nguyên tử, các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào một lớp (K, L, M, N). ­ Một lớp electron bao gồm một hay nhiều phân lớp. Các electron trong mỗi phân lớp có mức năng lượng bằng nhau. ­ Số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp. Kĩ năng  Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử, số phân lớp (s, p, d) trong một lớp.  * Trọng tâm ­ Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử ­ Lớp và phân lớp electron  * Thái độ ­ Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học. ­ Nhận thức được vai trò quan trọng  của electron trong vỏ nguyên tử.  2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển ­ Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm). ­ Năng lực thực hành hóa học: Làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích các hiện tượng xảy ra khi tiến hành thí nghiệm về oxi. ­ Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống. ­ Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân. II/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học 1/ Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề. 2/ Các kĩ thuật dạy học ­ Hỏi đáp tích cực. ­ Nhóm nhỏ. III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên (GV) 2. Học sinh (HS) ­ Làm các slide trình chiếu, giáo án. ­ Học bài cũ. ­ Nam châm (để gắn nội dung báo cáo của HS lên bảng từ). ­ Tập lịch cũ cỡ lớn hoặc bảng hoạt động nhóm. ­ Bút mực viết bảng. 1
  2. IV. Chuỗi các hoạt động học A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá ­  Huy   động   các   kiến  1. Chuyển giao nhiệm vụ học tâp: ­Trong nguyên tử, electron  luôn  + Qua quan sát: GV quan  thức   đã   được   học   của  HĐ nhóm: ­ GV chia lớp thành 4 nhóm  để    thảo luận hoàn thành  chuyển   động   rất   nhanh   quanh  sát   tất   cả   các   nhóm,   kịp  HS về  nguyên tử  ở  lớp  nội dung trong phiếu học tập số 1. hạt nhân và sắp xếp thành từng  thời phát hiện những khó  8, tạo nhu cầu tiếp tục   lớp, mỗi lớp có một số  electron   khăn, vướng mắc của HS  tìm hiểu nhất định. và có giải pháp hỗ trợ hợp  ­  Tìm hiểu về  cấu tạo  Phiếu học tập số 1 lí. của vỏ nguyên tử. Hãy mô tả sự chuyển động của electron trong vỏ  +   Qua   báo   cáo   các   nhóm  ­ Rèn năng lực hợp tác  nguyên tử?. và sự  góp ý, bổ  sung của  và năng lực sử dụng  các   nhóm   khác,   GV   biết  ngôn ngữ: Diễn đạt,  được   HS   đã   có   được  trình bày ý kiến, nhận  những   kiến   thức   nào,  định của bản thân. 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập những kiến thức nào cần  ­ Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên thống nhất để  ­ Mâu thuẫn nhận thức khi HS  phải điều chỉnh, bổ  sung  ghi lại  kết quả  vào bảng phụ,  viết ý kiến của mình vào giấy và  không  giải   thích   được   sự  ở các hoạt động tiếp theo. kẹp chung với bảng phụ. chuyển động của e trong nguyên  3. Báo cáo, thảo luận: tử. HĐ chung cả lớp: ­ GV mời một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ  sung. Vì là hoạt động trải nghiệm kết nối để  tạo mâu thuẫn nhận thức  nên giáo viên không chốt kiến thức. Muốn hoàn thành đầy đủ  và  đúng nhiệm vụ được giao HS phải nghiên cứu bài học mới.  ­ GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức. + Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp   hỗ  trợ:  HS có  thể  không nêu đúng được sự  chuyển động của e  trong nguyên tử, GV hướng dẫn chi tiết và giúp HS hoàn thành bài. 2
  3. B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu Sự chuyển động của electron trong nguyên tử:(5 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá ­ Biết được  sự  1. Chuyển giao nhiệm vụ học tâp: ­ Theo quan điểm cổ điển các e  +   Thông   qua   quan   sát  chuyển   động   của  chuyển   động   theo   1   quỹ   đạo  mức   độ   và   hiệu   quả  electron   theo   quan  ­ HĐ cá nhân:  GV trình chiếu video về  sự  chuyển động của e trong  tham gia vào hoạt động  nguyên tử, sau  đó yêu cầu các hs  quan sát kết hợp sgk  để  mô tả  sự  xác định hình tròn hay hình bầu  điểm hiện nay. chuyển động của e theo quan điểm cổ điển và hiện đại. dục như  quỹ  đạo của các hành  của học sinh. tinh xung quanh mặt trời.   Tuy  +   Thông   qua   HĐ   chung  ­ Rèn năng lực hợp  https://www.youtube.com/watch?v=hxiLlUQC6Ag nhiên, mô hình này không phản  của   cả   lớp,   GV   hướng  tác và năng lực sử  ánh   đúng   trạng   thái   chuyển  dẫn   HS   thực   hiện   các  dụng ngôn ngữ:  2. Thực hiện nhiệm vụ học tập: hs xem video động của electron trong nguyên  yêu cầu và điều chỉnh. Diễn đạt, trình bày  tử. 3. Báo cáo, thảo luận: ý kiến, nhận định  ­ HĐ chung cả lớp: GV mời  đại diện 1 hs báo cáo, các hs  khác góp ý,  ­   Theo   quan   điểm   hiện   đại:  của bản thân. bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức.  trong   nguyên  tử,  các  e  chuyển  động rất nhanh xung quanh hạt  nhân   không  theo  một  quỹ   đạo  xác định nào. Hoạt động 2: Tìm hiểu về Lớp electron ­Phân lớp electron(10 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá ­Biết   được   vỏ  1. Chuyển giao nhiệm vụ học tâp: ­ Trong nguyên tử các electron được xếp  + Thông qua quan sát mức độ  nguyên   tử   gồm   các  thành từng lớp từ hạt nhân ra ngoài. và   hiệu   quả   tham   gia   vào   hoạt  electron chiếm các mức  + HĐ nhóm:  GV tổ  chức hoạt  động nhóm để  ­ Các electron trên cùng một lớp có năng  tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ   ở  phiếu học tập  lượng gần bằng nhau. động của học sinh. năng   lượng   khác   nhau  trong nguyên tử tạo nên  số 2  n          : 1  2   3   4    + Thông qua HĐ chung của  lớp   và   phân   lớp  Tên lớp: K  L M  N (ứng với năng lượng  cả   lớp,   GV   hướng   dẫn   HS   thực  Phiếu học tập số 2: electron.  tăng dần) hiện các yêu cầu và điều chỉnh. ­   Biết   được   lớp   e  Câu 1: Vì sao có những e chuyển động gần  hạt nhân, có những e chuyển động xa hạt nhân  ­  Các   lớp   electron   được   chia   thành   các  3
  4. (K,   L,   M...)   gồm     các  ? phân lớp được kí hiệu là s, p, d, f. electron  có   mức   năng  ­ Các electron trên các phân lớp có năng  Câu 2: Những e có mức năng lượng như thế  lượng   gần   bằng   nhau.  lượng bằng nhau. Lớp   K   có   mức   năng  nào thì xếp cùng 1 lớp?  Kí hiệu của lớp e.  ­ Số  lượng thấp nhất và gần  Mức năng lượng của các lớp biến đổi như thế  ­ Lớp 1 (K) có 1 phân lớp, kí hiệu 1s hạt nhân nhất. nào từ trong hạt nhân ra ngoài vỏ nguyên tử ? ­ Lớp 2 (L) có 2 phân lớp, kí hiệu 2s, 2p   ­   Biết   được   phân  Câu 3: Những e có mức năng lượng như thế  ­ Lớp 3 (M) có 3 phân lớp, kí hiệu 3s, 3p,   lớp electron (s, p, d, f...)  nào thì xếp cùng 1 phân lớp?  Kí hiệu của  3d gồm   các   electron   có  ­ Lớp 4 (N) có 4 phân lớp, kí hiệu 4s, 4p,  phân lớp e ? Cho biết Số phân lớp trên mỗi  mức   năng   lượng   bằng  4d, 4f nhau.   Phân   lớp   s   có  lớp ? ­ Lớp n có n phân lớp mức   năng   lượng   thấp  2. Thực hiện nhiệm vụ học tập: hs tận dụng   ­ Thực tế chỉ có số electron được điền  nhất.  kiến thức sgk, thảo luận nhóm, ghi chép nội  vào 4 phân lớp s, p, d, f dung thảo luận. ­ Rèn năng lực sử dụng  3. Báo cáo, thảo luận: ngôn ngữ hóa học. + HĐ chung cả lớp: Các nhóm báo cáo kết quả  và phản biện cho nhau. GV chốt lại kiến thức.   (sản phẩm của nhóm  ở  HĐ 1 vẫn được lưu giữ  trên bảng) + Nếu HS vẫn không giải quyết được, GV có  thể gợi ý cho HS  Hoạt động 3: Tìm hiểu số electron tối đa trong một phân lớp,một lớp (10 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá ­Biết được số electron  1. Chuyển giao nhiệm vụ học tâp: Số electron tối đa trong một phân lớp : +   Thông   qua   quan   sát  tối đa trong mỗi phân  mức   độ   và   hiệu   quả  lớp  s, p, d, f... tương  ­ HĐ nhóm:  ­ GV chia lớp thành 4 nhóm  để  + Phân lớp s chứa tối đa 2 electron hoàn thành phiếu học tập số 3 tham gia vào hoạt động  ứng  là 2, 6, 10, 14... + Phân lớp p chứa tối đa 6 electron của HS. ­Tính   được    số   ­Câu 1 cả  4 nhóm thực hiện. Câu 2 mỗi nhóm  + Phân lớp d chứa tối đa 10 electron electron   tối   đa   trong  chịu trách nhiệm 1 ý các ý còn lại tham khảo và  + Phân lớp f chứa tối đa 14 electron. +   Thông   qua   HĐ   chung  mỗi  lớp  từ  đó  suy ra  nhận xét  của   cả   lớp,   GV   hướng  số  electron  tối   đa  ­ Phân lớp đã có đủ  số  electron tối đa gọi là phân lớp   dẫn   HS   thực   hiện   các  trong mỗi lớp là 2n2( n  electron bão hòa  yêu cầu và điều chỉnh. 4
  5. là   số   thứ   tự   của   lớp   ­ Phân lớp có một nữasố e tối đa gọi là phân lớp e bán  (1,2,3,4).  Phiếu học tập số 3 Hoàn thành các yêu cầu sau: bão hòa. Xác định được số  electron   và   biểu   diễn  1/   Nêu số  electron tối đa trong từng phân  Số electron tối đa trong một  lớp : được sự  phân bố  các  lớp (s, p, d, f). Viết ký hiệu. Khi nào gọi là  Lớp e Phân lớp e Số e tối  Phân bố e  electron   trên   mỗi   lớp  phân lớp đã bão hòa? Phân lớp e bán bán  đa trên các phân  trong   nguyên   tử   cụ  bão hòa. lớp thể N, Mg. 2/ Tính số eclectron tối đa của các lớp K, L,  M, N.  K(n=1) 1s 2 1s2 ­   Rèn   năng   lực   hợp  L(n=2) 2s,2p 8 2s22p6 tác,   năng   lực   tính  2.   Thực   hiện   nhiệm   vụ   học   tập:   hs   tận   M(n=3) 3s,3p,3d 18 3s23p63d10 toán   ,   năng   lực   sử  dụng   kiến   thức   sgk,   thảo   luận   nhóm,   ghi  dụng ngôn ngữ: Diễn  N(n=4) 4s,4p,4d,4f 32 4s24p64d104f14 chép nội dung thảo luận. đạt, trình bày ý kiến,  3. Báo cáo, thảo luận: nhận   định   của   bản  thân. HĐ chung cả  lớp:  GV mời 4 nhóm báo cáo  tương   ứng   với  các  yêu   cầu   trong   PHT,   các  nhóm  khác  tham   gia  phản  biện. GV  chốt   lại   kiến thức. C. Hoạt động luyện tập (10 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá ­   Củng   cố,   khắc   sâu   kiến  1. Chuyển giao nhiệm vụ học tâp: Kết quả trả lời  + GV quan sát và đánh giá  thức đã học trong bài về  sự  + Vòng 1: GV chia lớp thành 2 nhóm lớn để tham gia thi đua với nhau   các câu hỏi/bài  hoạt   động   cá   nhân,   hoạt  chuyển   động   của   electron  trả  lời nhanh và chính xác các câu hỏi (khoảng 5 câu hỏi) mà GV đã  tập trong phiếu  động   nhóm   của   HS.   Giúp  trong nguyên tử, lớp electron  chuẩn bị (chưa cho HS chuẩn bị trước). Ghi điểm cho 2 nhóm ở vòng 1. học tập. HS   tìm   hướng   giải   quyết  và   phân   lớp   electron   là   gì,  những khó  khăn trong quá  Câu 1: Thế  nào là lớp và phân lớp e. Sự  khác nhau giữa lớp và phân  cáchxác định số  electron tối  trình hoạt động. lớp e. đa trong một phân lớp e và  +  GV   thu  hồi   một   số  bài  một lớp e.   Câu 2: Hãy cho biết tên của các lớp e ứng với các giá trị của n=1,2,3,4  trình   bày   của   HS   trong    ­ Tiếp tục phát  triển năng  và cho biết các lớp đó lần lượt có bao nhiêu phân lớp e? phiếu học tập để  đánh giá  lực: tính toán, sáng tạo. Câu 3: Biễu diễn sự  phân bố  e trên các phân lớp trong nguyên tử  7N;  và nhận xét chung.  ­ Nội dung HĐ: hoàn thành  17Cl + GV hướng dẫn HS tổng   các   câu   hỏi/bài   tập   trong  2. Thực hiện nhiệm vụ học tập: hs tận dụng kiến th ức sgk, th ảo   hợp, điều chỉnh kiến thức  phiếu học tập. luận nhóm, ghi chép nội dung thảo luận. để hoàn thiện nội dung bài  + Vòng 2: Trên cơ  sở 2 nhóm, GV lại yêu cầu mỗi nhóm lại tiếp tục   học. 5
  6. hoạt động cặp đôi để  giải quyết các yêu cầu đưa ra trong phiếu học   + Ghi điểm cho nhóm hoạt  tập số 5. GV quan sát và giúp HS tháo gỡ những khó khăn mắc phải. động tốt hơn. 3. Báo cáo, thảo luận: ­ HĐ chung cả  lớp: GV mời 4 HS bất kì (mỗi nhóm 2 HS) lên bảng  trình bày kết quả/bài giải. Cả lớp góp ý, bổ sung. GV tổng hợp các nội   dung trình bày và kết luận chung. Ghi điểm cho mỗi nhóm. ­ GV sử dụng các bài tập phù hợp với đối tượng HS, có mang tính thực  tế, có mở rộng và yêu cầu HS vận dụng kiến thức để tìm hiểu và giải  quyết vấn đề. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Câu 1: Vỏ nguyên tử gồm nhiều lớp electron, sự phân chia này dựa vào yếu tố nào sau đây là đúng ?     A. Khối lượng riêng của mỗi electron. B. Năng lượng riêng của mỗi electron.     C. Khoảng cách của mỗi electron đến hạt nhân. D. Lực hút của từng electron đến hạt nhân.  Câu 2: Số electron tối đa ở mỗi lớp electron được tính theo công thức nào sau đây:    A. 2n. B. n2. C.  n. D.2n2.    Câu 3: Năng lượng của các electron trên các phân lớp s, p, d thuộc cùng 1 lớp được xếp theo thứ tự: A. d 
  7. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 12: Lớp electron nào có số electron tối đa là 18 ? A. K. B. N. C. M. D. L. Câu 13: Trong các phân lớp sau, kí hiệu nào sai ? A. 2.s B. 3d. C. 4d. D. 3f.  Câu 14: Nguyên tử của một nguyên tố có bốn lớp electron K, L, M, N. Trong đó, lớp electron nào sau đây có mức năng lượng cao nhất ? A. K. B. L. C. M. D. N. D. Hoạt động vận dụng và mở rộng (10 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá ­ Giúp  học sinh tìm hiểu  1. Chuyển giao nhiệm vụ học tâp: Bài báo cáo  ­   GV   yêu   cầu  thêm   về   obitan   nguyên  ­ GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp báo cáo (bài  của HS (nộp  HS   nộp   sản  tử, số  lượng, hình dạng.  thu hoạch). bài thu hoạch). phẩm   vào   đầu  số   obitan   của   mỗi   phân  buổi   học   tiếp  ­ Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi/tình huống sau: lớp, mỗi lớp. theo. Câu 1. Obitan nguyên tử là gì? Hình dạng của obitan nguyên tử? Số obitan ứng với mỗi phân   ­ Căn cứ vào nội  lớp, lớp eletron dung   báo   cáo,   2. Thực hiện nhiệm vụ học tập: hs tận dụng kiến th ức sgk, th ảo lu ận nhóm, ghi chép  đánh   giá   hiệu  nội dung thảo luận. quả   thực   hiện  HS tìm hiểu qua tài liệu, mạng internet,…để giải quyết các công việc được giao (câu hỏi số  công   việc   của  1,2 HS (cá nhân hay  theo   nhóm   HĐ).  3. Báo cáo, thảo luận: Đồng   thời   động  Các nhóm cử hs lên báo cáo  viên kết quả làm  việc của HS. 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2