Diễn đàn khoa học và công nghệ<br />
<br />
<br />
<br />
MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG GÓP PHẦN ĐƯA YẾN SÀO<br />
TRỞ THÀNH SẢN PHẨM QUỐC GIA CÓ UY TÍN<br />
PGS.TS Nguyễn Lân Hùng Sơn<br />
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội<br />
<br />
<br />
Trong thời gian qua, tận dụng lợi thế địa lý và điều kiện tự nhiên, một số tỉnh như: Khánh Hòa, Kiên<br />
Giang… đã tập trung đầu tư cho nuôi, chế biến, phân phối, nghiên cứu bảo tồn nguồn lợi yến sào và<br />
bước đầu thu được giá trị kinh tế cao cho địa phương và doanh nghiệp, tạo thêm nhiều công ăn việc<br />
làm... Tuy nhiên, để đưa yến sào trở thành sản phẩm trọng điểm quốc gia có uy tín thì cần tạo lập<br />
hành lang pháp lý vững chắc và xây dựng các tiêu chuẩn quốc gia phục vụ thị trường nội địa và xuất<br />
khẩu một cách hiệu quả.<br />
<br />
Thực trạng về sản phẩm yến sào tại Việt yến. Ở nhiều tỉnh ven biển duyên hải<br />
Nam Nam Trung Bộ, song hành với sự tồn<br />
tại của các quần đàn yến đảo tự nhiên<br />
Tính đến tháng 12/2018, cả nước<br />
là sự phát triển không ngừng của các<br />
có gần 9.000 nhà yến trải dài ở cả nhà yến ở trong đất liền. Chim yến<br />
3 miền Bắc, Trung, Nam và con số đảo bay vào đất liền để kiếm ăn rồi<br />
này còn tiếp tục tăng. Trong thực bay trở lại hang đảo. Vì vậy, tất yếu<br />
tiễn phát triển nghề nuôi chim yến xảy ra sự cạnh tranh nguồn thức ăn<br />
ở các tỉnh/thành phố, nhiều vấn đề ngoài tự nhiên của yến đảo và yến<br />
nảy sinh nhưng thiếu cơ sở pháp nhà, đặc biệt là trong thời kỳ sinh sản<br />
lý để giải quyết: việc xây dựng nhà [2]. Cho đến nay, bên cạnh một số<br />
yến còn mang tính tự phát, thiếu quy tỉnh đã có quy hoạch phát triển bền<br />
hoạch, vị trí, kiến trúc của nhà yến Hình 1. Một nhà yến mới được xây dựng<br />
ở Hội An, tỉnh Quảng Nam. vững nghề nuôi chim yến thì phần<br />
chưa phù hợp với đặc điểm sinh học, lớn các địa phương có nhà yến vẫn<br />
sinh thái của quần đàn chim yến nên chưa quan tâm đưa ra quy hoạch<br />
xảy ra tình trạng yến không vào nhà với tập tính vừa bay, vừa bắt mồi. tổng thể và chi tiết, vì vậy để xảy ra<br />
làm tổ [1]; các nhà yến xây dựng Chim yến bay lượn, uống nước, bắt không ít bất cập.<br />
trong các khu dân cư, ảnh hưởng mồi cả ngày và chỉ đậu nghỉ khi trở<br />
đến cộng đồng xung quanh (tiếng về nhà yến vào buổi chiều tối. Việc Tổ yến vốn là một loại thực phẩm<br />
ồn từ loa phát dẫn dụ chim yến, mùi thay đổi mục đích sử dụng đất ở có giá trị dinh dưỡng tốt cho sức<br />
phân yến…). Điều này dẫn tới những xung quanh khu vực nhà yến đã tác khỏe và có giá trị kinh tế cao [3-5].<br />
xung đột giữa hộ nuôi yến và người động không nhỏ đến sự tồn tại và Do tổ yến có giá trị cao mà việc quản<br />
phát triển của các nhà yến. Một số lý chất lượng sản phẩm lại chưa chặt<br />
dân xung quanh nhà yến. Ở một số<br />
địa phương có mật độ nhà yến tăng chẽ nên việc làm tổ yến giả đang<br />
địa phương còn xuất hiện hiện tượng<br />
cao một cách đột ngột cũng dẫn tới trở nên phổ biến trên thị trường với<br />
người dân mang lưới/sào kết hợp sử<br />
ảnh hưởng cạnh tranh nguồn thức ăn đặc điểm tinh vi rất khó phân biệt.<br />
dụng chim mồi và loa dẫn dụ để bắt<br />
trong tự nhiên của chim yến. Trong Việc kiểm soát chất lượng tổ yến từ<br />
chim yến về làm thịt. Đến nay, chưa<br />
tự nhiên, nhịp phát triển của con mồi lúc khai thác đến khi chế biến, đóng<br />
có một cơ quan nhà nước nào chịu<br />
(các loài côn trùng) thường trùng với gói thành sản phẩm tiêu thụ trên thị<br />
trách nhiệm quản lý chất lượng, tiêu<br />
sự phát triển sinh sản của chim yến. trường vẫn còn lỏng lẻo. Bên cạnh<br />
chuẩn cũng như đảm bảo đời sống<br />
Đặc biệt trong mùa sinh sản, nếu đó, các phân tích khoa học về bản<br />
cộng đồng xung quanh nơi nuôi yến.<br />
nguồn thức ăn ngoài tự nhiên ít sẽ chất các chất có hoạt tính sinh học,<br />
Trong hệ sinh thái, chim yến sử ảnh hưởng đến chất lượng và mức độ các thành phần hợp chất có trong<br />
dụng các loài côn trùng làm thức ăn thành công trong sinh sản của chim từng loại tổ yến như khẳng định của<br />
<br />
<br />
<br />
27<br />
Soá 9 naêm 2019<br />
Diễn đàn Khoa học và Công nghệ<br />
<br />
<br />
năng, thuốc… Chúng ta cũng đã chủ<br />
động trong việc ấp nở nhân tạo chim<br />
yến nhằm tăng hiệu quả sinh sản,<br />
phát triển quần đàn yến, di đàn, tăng<br />
năng suất, sản lượng tổ yến. Điều<br />
này có sự đóng góp không nhỏ của<br />
các doanh nghiệp khoa học và công<br />
nghệ (KH&CN), điển hình là Công ty<br />
Yến sào Khánh Hòa. Một loạt sách<br />
hướng dẫn kỹ thuật nuôi chim yến,<br />
xây dựng nhà yến đã được xuất bản<br />
[8, 9]. Tuy nhiên, nhiều vấn đề vẫn<br />
Hình 2. Chim yến bắt đầu làm tổ trong một nhà yến mới xây ở Phú Yên<br />
cần phải tiếp tục nghiên cứu làm rõ,<br />
ví dụ như vấn đề liên quan tới âm<br />
nhà sản xuất/khai thác vẫn chưa sinh học của chim yến2. Tương tự,<br />
chọn đến quản lý, nhân giống), chim<br />
được minh chứng, làm rõ. Bản thân về góc độ sinh thái học quần thể, để<br />
yến mặc dù được dẫn dụ vào nhà để<br />
các nhà sản xuất/chế biến cũng một quần đàn chim yến phát triển<br />
ở và làm tổ sinh sản nhưng hoàn toàn<br />
không biết có sự thay đổi thành phần bền vững, chúng cần duy trì một tỷ<br />
là chim trời theo nghĩa con người tạo<br />
dinh dưỡng của tổ yến qua quá trình lệ giới tính trống, mái phù hợp. Làm<br />
ra “đất lành” để “chim đậu”. Việc này<br />
chế biến tới sản phẩm cuối cùng hay thế nào để kiểm soát và duy trì cân<br />
đòi hỏi người nuôi phải có kiến thức<br />
không. Và như vậy, người tiêu dùng bằng giới tính cho sự phát triển của<br />
về đặc điểm sinh học, sinh thái, tập<br />
vẫn phải sử dụng sản phẩm tổ yến quần đàn chim yến cũng cần tiếp tục<br />
tính của chúng và có các giải pháp<br />
với niềm tin thiếu cơ sở khoa học. nghiên cứu.<br />
kỹ thuật phù hợp để chim không chỉ<br />
Trong bối cảnh các nước trong vào ở mà còn làm tổ/phát triển bầy Về mặt quản lý nhà nước, cũng<br />
khu vực Đông Nam Á đều phát triển đàn/ở lại lâu dài. Hiện nay phần lớn như bất kỳ ngành nghề sản xuất<br />
rất nhanh nghề nuôi yến trong nhà. hộ nuôi vẫn phụ thuộc vào các đơn nào khác, nghề nuôi yến nhà cần<br />
Bên cạnh lượng nhỏ sản phẩm tiêu vị tư vấn tư nhân tự phát trong điều được đưa vào quy hoạch tổng thể<br />
thụ nội địa, các nước đều hướng tới kiện chưa được quản lý chặt chẽ về phát triển kinh tế - xã hội của mỗi<br />
việc xuất khẩu sang thị trường tiêu mặt chuyên môn, kỹ thuật. Theo dự địa phương có tiềm năng. Đây là một<br />
thụ chính và giàu tiềm năng là Trung báo, Việt Nam nằm trong số nước ngành nghề có điều kiện, cần có<br />
Quốc. Tuy nhiên, việc xuất khẩu các chịu ảnh hưởng mạnh của biến đổi sự tham gia đầu tư của cộng đồng<br />
sản phẩm từ tổ yến vào nước này khí hậu toàn cầu thì sự phân bố của và sự hỗ trợ, khuyến khích của Nhà<br />
cần tuân thủ các yêu cầu kiểm duyệt các loài chim hoang dã, trong đó có nước. Để tạo hành lang pháp lý cho<br />
nghiêm ngặt về mặt chất lượng. loài chim yến sẽ bị tác động không sự phát triển nghề nuôi yến, chúng<br />
Theo đó, các sản phẩm tổ yến cần nhỏ [7]. ta đang từng bước hoàn thiện về mặt<br />
phải được truy xuất nguồn gốc và an thể chế. Luật Chăn nuôi số 32/2018/<br />
Một số định hướng phát triển QH14 đã được Quốc hội thông qua<br />
toàn (từ khâu nuôi yến làm tổ đến<br />
sản phẩm thành phẩm cuối cùng), Là một quốc gia đi sau trong lĩnh ngày 19/11/2018, có hiệu lực kể từ<br />
đáp ứng các tiêu chuẩn của FAO, vực phát triển nghề nuôi yến ở khu ngày 1/1/2020. Theo đó, tại Chương<br />
WHO, đồng thời phải được CNCA1 vực Đông Nam Á, nước ta hiện có V, Mục 1, Điều 64 đã để riêng mục<br />
xác nhận [6]. Vì vậy, Việt Nam muốn nhiều doanh nghiệp nhà nước và tư Quản lý nuôi chim yến. Luật nêu rõ:<br />
xuất khẩu được sản phẩm tổ yến nhân đi tiên phong và rất tâm huyết,<br />
sang thị trường này thì cần phải sáng tạo trong việc cải tiến, hoàn 2<br />
Chim yến vốn là loài chim đặc biệt vừa có<br />
xây dựng và ban hành được bộ tiêu thiện quy trình, kỹ thuật nhằm phát âm xã hội, vừa có âm định vị để xác định<br />
chuẩn kỹ thuật quốc gia về tổ chim triển nhanh nghề này. Điều đáng con mồi và vật cản trong quá trình di chuyển<br />
yến. mừng là chỉ trong một thời gian trong bóng tối. Tiếng kêu của mỗi phân loài<br />
ngắn, các doanh nghiệp đã dần chim yến đều có điểm đặc trưng khác nhau,<br />
Khác với hầu hết loài gia cầm, thủy làm chủ các kỹ thuật (lựa chọn vị thậm chí có những nét khác biệt giữa các<br />
cầm (con người chủ động từ khâu lựa trí, xây dựng nhà yến, lắp đặt thiết quần đàn khác nhau của cùng một phân<br />
loài. Vì vậy, lựa chọn các file âm thanh phù<br />
bị, vận hành, chế biến tổ yến…), tạo hợp với từng quần đàn để tăng hiệu quả dẫn<br />
Cơ quan chứng nhận và công nhận của<br />
1 ra sự đa dạng các sản phẩm từ tổ dụ chim yến vào nhà yến là lĩnh vực cần tiếp<br />
Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. yến trong đồ uống, thực phẩm chức tục nghiên cứu.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
28 Soá 9 naêm 2019<br />
Diễn đàn khoa học và công nghệ<br />
<br />
<br />
1. Dẫn dụ chim yến là việc sử dụng thuật các nhà yến cũng như sản TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
các biện pháp kỹ thuật để thu hút phẩm tổ yến. Sẽ rất thuận lợi nếu [1] Đỗ Văn Hoan (2018), “Thực trạng quản<br />
chim yến về làm tổ trong nhà yến; 2. chúng ta đầu tư phát triển các phòng lý và tình hình phát triển nuôi chim yến tại Việt<br />
Hoạt động nuôi chim yến bao gồm thí nghiệm của các doanh nghiệp Nam”, Bản tin chuyên đề nông nghiệp và phát<br />
dẫn dụ, ấp nở, gây nuôi chim yến KH&CN lớn bên cạnh xây dựng các triển nông thôn, số 3, tr.3-32.<br />
và khai thác tổ yến; 3. Tổ chức, cá viện nghiên cứu mới như Viện nghiên [2] Nguyễn Lân Hùng Sơn, Hồ Thị Loan<br />
nhân có hoạt động nuôi chim yến cứu chim yến để phối hợp thực hiện (2017), "Định hướng quy hoạch và phát triển<br />
trong vùng nuôi chim yến phải bảo chức năng kiểm soát tiêu chuẩn kỹ<br />
bền vững nghề nuôi chim yến ở Việt Nam",<br />
Kỷ yếu Hội thảo khoa học Phát triển bền vững<br />
đảm môi trường, tiếng ồn, phòng thuật. Với việc dần hoàn thiện các ngành nghề yến sào Việt Nam.<br />
ngừa dịch bệnh và an toàn thực hành lang pháp lý và thể chế hóa<br />
phẩm theo quy định của pháp luật. [3] Trần Thị Lan Hương (2015), "Phát triển<br />
công tác quản lý phát triển nghề nuôi các sản phẩm cao cấp từ tổ yến bằng công<br />
Như vậy, trong thời gian tới, Bộ Nông<br />
chim yến ở Việt Nam, chúng ta hy nghệ cao", Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Yến sào<br />
nghiệp và Phát triển nông thôn phải Khánh Hòa - sản phẩm quốc gia yến sào Việt<br />
vọng đây sẽ là ngành nghề đầy triển<br />
hoàn thiện và ban hành thông tư quy Nam”, tr.97-102.<br />
vọng góp phần phát triển kinh tế - xã<br />
định về quản lý nuôi chim yến. Cùng<br />
với đó, hoàn thiện và ban hành tiêu hội. [4] Công ty TNHH Nhà nước Một thành viên<br />
Yến sào Khánh Hòa (2018), Báo cáo tổng hợp<br />
chuẩn kỹ thuật quốc gia về nhà nuôi Thay lời kết kết quả KH&CN nhiệm vụ khai thác và phát<br />
chim yến và tiêu chuẩn kỹ thuật quốc triển nguồn gen chim yến đảo (Aerodramus<br />
gia về tổ chim yến. Để có cơ sở xây Để phát triển bền vững nghề nuôi fuciphagus germani Oustalet, 1878) phục vụ<br />
chim yến ở nước ta trong thời gian phát triển bền vững nghề chim yến của Việt<br />
dựng các tiêu chuẩn này phù hợp và Nam.<br />
đảm bảo thực thi, phải có các nghiên tới, cần thiết phải triển khai đồng<br />
cứu, phân tích đảm bảo tính khoa bộ các giải pháp về quy hoạch, thị [5] Shiwei Zhang, Xintian Lai, Xiaoqing Liu,<br />
Yun Li, Bifang Li, Xiuli Huang, Qinlei Zhang,<br />
học và thực tiễn, với sự tham gia trường, chính sách khuyến khích đầu Wei Chen, Lin Lin, and Guowu Yang (2012),<br />
của các nhà khoa học, nhà quản lý, tư, phát triển nghề nuôi chim yến, “Competitive Enzyme-Linked Immunoassay for<br />
các doanh nghiệp KH&CN có uy tín. đặc biệt là về KH&CN. Sớm cụ thể, Sialoglycoprotein of Edible Bird’s Nest in Food<br />
Đơn giản như tiêu chuẩn xây dựng đồng bộ hóa các cơ chế, chính sách and Cosmetics”, Journal of Agricultural and<br />
nhà yến, ngoài các yếu tố quy định Food Chemistry, (60), pp.3580-3585.<br />
theo hướng minh bạch, rõ ràng, khả<br />
trong luật về xây dựng, quy hoạch, thi để nghề nuôi yến nhà trở thành [6] Qi Hao, Looi & Abdul Rahman Omar, <br />
môi trường… thì cần đảm bảo hiệu một nghề quan trọng trong cơ cấu<br />
(2016), “Swiftlets and Edible Bird’s Nest<br />
Industry in Asia”, Pertanika Journal of Scholarly<br />
quả dẫn dụ thành công chim yến vào phát triển kinh tế - xã hội của các Research Reviews (PJSRR), 2(1), pp.32-48.<br />
làm tổ, khả năng sống sót của chim địa phương có tiềm năng về nguồn<br />
trước sự thay đổi của điều kiện thời [7] Hồ Thị Loan (2018), Đa dạng di truyền<br />
tài nguyên thiên nhiên này. Chúng của loài chim yến Aerodramus fuciphagus ở<br />
tiết, khí hậu…. Về tổ yến, cần tham ta đặt mục tiêu phấn đấu xây dựng Việt Nam và một số đặc điểm sinh học sinh thái<br />
khảo các tiêu chuẩn nhập khẩu tổ<br />
sản phẩm tổ yến thương hiệu Việt trở của chim yến làm tổ trong nhà, Luận án tiến<br />
yến của Trung Quốc như các yêu sỹ sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh<br />
thành một sản phẩm quốc gia có uy<br />
cầu về: cảm quan, chỉ tiêu lý hóa, vi vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt<br />
tín trên thị trường thế giới và đảm bảo Nam.<br />
sinh vật, các chất nhiễm, chất phụ<br />
việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm<br />
gia. Về ấp nở nhân tạo, nuôi yến non [8] Lê Hữu Hoàng (chủ biên) (2015), Kỹ<br />
đạt tiêu chuẩn quốc tế.<br />
cũng cần có những tiêu chuẩn quy thuật nuôi chim yến, khoa học và thực tiễn, Nhà<br />
xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.<br />
định rõ ràng. Cần có những nghiên Chính phủ, chính quyền các địa<br />
cứu về nhân nuôi côn trùng phù hợp phương có tiềm năng phát triển nghề [9] Lê Hữu Hoàng (chủ biên) (2016), Kỹ<br />
làm thức ăn bổ sung cho chim yến thuật xây dựng nhà yến, Nhà xuất bản Khoa<br />
nuôi chim yến cần xác định rõ vai trò<br />
học và Kỹ thuật.<br />
như một số nghiên cứu đã thực hiện của ngành nghề này để có những<br />
ở Cù Lao Chàm [10]. Kết quả nghiên chính sách cụ thể, quyết liệt hơn [10] Trương Xuân Lam (2017), "Nghiên cứu<br />
cứu là cơ sở khoa học quan trọng để thành phần thức ăn của chim yến và nhân nuôi<br />
trong khuyến khích phát triển. Cần một số loài côn trùng làm thức ăn cho chim non<br />
đề xuất với cơ quan quản lý nhà nước tăng cường kết nối giữa các hộ nuôi và chim trưởng thành ở Cù Lao Chàm", Kỷ yếu<br />
ban hành các tiêu chuẩn kỹ thuật yến nhà, các doanh nghiệp, đặc biệt Hội thảo khoa học lần thứ nhất về kỹ thuật xây<br />
phù hợp. là doanh nghiệp KH&CN, các nhà dựng nhà nuôi và nhà tập bay để cứu hộ chim<br />
yến đảo Cù Lao Chàm, tr.27-33.<br />
Đối với nghề nuôi yến, cần phải quản lý, nhà khoa học để giải quyết<br />
xây dựng một hệ thống viện nghiên kịp thời các vấn đề phát sinh trong<br />
cứu, phòng thí nghiệm có khả năng quá trình phát triển nghề nuôi chim<br />
kiểm tra, đánh giá tiêu chuẩn kỹ yến ở Việt Nam ?<br />
<br />
<br />
<br />
29<br />
Soá 9 naêm 2019<br />