Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay hộ sản xuất tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thanh Trì
lượt xem 34
download
Trong quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế, từ nền kinh tế hành chính quan liêu bao cấp sang cơ chế hoạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế quốc dân bao gồm nhiều thành phần kinh tế, nhiều ngành nghề với quy mô và trình độ khác nhau, công nghệ khác nhau.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay hộ sản xuất tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thanh Trì
- Chuyên đề tốt nghiệp Lớp DH2H LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan chuyên đề “Mộ t số g iải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay hộ sản xuất tạ i chi nhánh NHNo & PTNT Huyện Thanh Trì" là công trình nghiên cứu riêng của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong chuyên đề là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập, N ếu có dấu hiệu sai lệch tôI xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, ngày 05/11/2005 Người trình b ày. ĐẶNG THỊ THANH HOÀI. 1 Đặng Thị Thanh Hoài
- Chuyên đề tốt nghiệp Lớp DH2H MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................. 1 MỤC LỤC .......................................................................................................................... 2 LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................... 3 CHƯƠNG I: TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT – THỰC TRẠNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TRONG THỜI GIAN QUA TẠI NNNO & PTNT HUYỆN THANH TRÌ ......... 6 1.1: Tình hình kinh tế xã hội huyện Thanh Trì .................................... 6 1.1.1: Tình hình kinh tế – xã hội huyện Thanh Trì .......................................... 6 1.1.2:Sự cần thiếy của tín d ụng hộ sản xuất trong nền kinh tế .......................... 8 1.2: Thực trạng cho vay hộ sản xuất tại NHNo&PTNT huyện Thanh trì .......................................................................................................... 10 1.3: Đánh giá chất lượng tín dụng, hiệu quả tín dụng................................ 21 1.3.1: Kết quả đầu tư vốn........................................................................ 22 1.3.2: Tồn tại và nguyên nhân ....................................................................... 24 CHƯƠNG II: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ MỞ RỘNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TRONG THỜI GIAN TRƯỚC MẮT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN THANH TRÌ................................ .................... 27 2.1: Định hướng hoạt động kinh doanh của ngân hàng Thanh trì trong thời gian tới ................................................................................. 27 2.2: Giả i pháp hoàn thiện và mở rộng vốn tín dụng tạ i NHNo & PTNT Huyện Thanh trì .......................................................................................... 31 2.3: Những đề xuất và kiến nghị .......................................................... 35 2.3.1: Về chính sách của nhà nước ................................................................. 35 2.3.2: Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nước ................................................. 38 2.3.3: Kiến nghị đối với NHNo & PTNT Việt Nam ....................................... 39 2.3.4: Kiến nghị đối với NHNo & PTNT Huyện Thanh trì ............................. 39 KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................... 44 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ......................................................................... 45 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN.............................................................. 46 2 Đặng Thị Thanh Hoài
- Chuyên đề tốt nghiệp Lớp DH2H LỜI NÓI ĐẦU Trong quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế, từ nền kinh tế hành chính quan liêu bao cấp sang cơ chế hoạch to án kinh doanh xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế q uốc dân bao gồm nhiều thành phần kinh tế, nhiều ngành nghề với quy mô và trình đ ộ khác nhau, công nghệ khác nhau. Phát triển nông - lâm -ngư - nghiệp gắn liền công nghệ chế biến và xây dựng nông thôn mới. Để đưa nền kinh tế nô ng thô n phát triển ngang tầm nề n kinh tế thành thị, từng bước công nghiệp ho á - hiện đại hoá trong nông nghiệp. Vì thế việc phát triển và xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ hàng đầu, nó có tầm quan trọng trong việc nâng cao và ổn định đ ời số ng của hộ sản xuất nô ng nghiệp, không ngừng tăng cường và phát triển đời sống mới ở nông thô n. Muốn đạt được mục đích trên trước hết phải chú ý đến nền sản xuất nông nghiệp hiện nay bằng cách trong sản xuất nông nghiệp phải thay đổi cơ cấu và tính chất trong quan hệ sản xuất nông nghiệp, lấy sản xuất hộ nô ng dân là mặt trận hàng đầu, thông qua việc đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, đẩy mạnh việc phát triển trong chăn nuôi gia súc, gắn liền với việc sản xuất hàng hoá tiêu dùng phải đẩy mạnh sản xuất hàng hoá x uất khẩu, mở rộng kinh tế đối ngoại phát triển kinh tế dịch vụ, đ ẩy mạnh việc mở rộng và p hát triển ngành nghề truyền thống. Từng bước xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng, x ây dựng nền công nghiệp nặng với bước đi thích hợp. Trước hết là các ngành dịch vụ cho việc phát triển trong sản xuất nô ng nghiệp, thực hiện chuyên môn hoá, tự độ ng ho á trong sản xuất chúng ta thấy nước ta sản xuất nông nghiệp là chủ yếu chiếm 70% trong nền sản xuất hàng hoá. Thu nhập chính trong nền kinh tế quốc dân. Đ ường lối phát triển kinh tế của Đảng ta qua các giai đo ạn đều tập trung quan tâm chú trọng tới nông nghiệp. Luôn có những chính sách mới về nông nghiệp để phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế. Ban thư ký Trung ương Đ ảng và Bộ chính trị đã ra chỉ thị 100 và quyết đ ịnh đưa việc kho án 10 trong sản xuất nông nghiệp. Đây 3 Đặng Thị Thanh Hoài
- Chuyên đề tốt nghiệp Lớp DH2H là chính sách lớn làm thay đổi nền sản xuất nông nghiệp. Đổ i mới về mô hình cũng như tổ chức sản xuất trong nô ng nghiệp. Ngày 02 tháng 03 năm 1993 Thủ tướng Chính phủ ra nghị định số 14 ban hành quy định về chính sách cho hộ sản xuất vay vốn để phát triển nông lâm ngư nghiệp và kinh tế nông thôn. Kèm theo nghị định này có những quy định cụ thể về chính sách cho hộ sản xuất vay vốn. Mục đích khai thác hết tiềm năng thế mạnh của từng vùng, sức lao động, năng lực trình đ ộ tổ chức sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hộ i, nâng cao đời sống của các hộ sản xuất hết đói nghèo. Tạo điều kiện cho các hộ sản xuất có điều kiện vươn lên làm giầu chính đ áng. Để thực hiện thắng lợi đường lối phát triển kinh tế của Đảng, thực hiện nghiêm túc chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ... chính sách cho hộ sản xuất vay vốn để phát triển nông ngư diêm nghiệp và kinh tế nô ng thôn. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn dưới sự chỉ đ ạo của ngân hàng Nhà nước đã tổ chức triển khai tới to àn ngành, việc đầu tư vố n cho các hộ sản xuất có nhu cầu vay vốn để sản xuất - kinh doanh không phân biệt các thành phần kinh tế. Đã tìm ra giải pháp thực hiện nhiệm vụ cụ thể của mình mở rộng mạng lưới trên khắp mọ i miền đ ất nước phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế nông thô n, nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp. Có các quy định cụ thể về việc cho vay vốn hộ sản xuất như văn bản 499A quy định về nghiệp vụ cho vay hộ sản xuất. Ngân hàng nông nghiệp và phát triể n nông thô n Việt Nam chấp nhận khó khăn vì lợi ích kinh tế của đất nước và của ngành đã vượt qua những bước thăng trầm đứng vững lên trong cơ chế thị trường chuyển hướng đầu tư tín d ụng về với nô ng nghiệp, nô ng dân và nông thôn. Người nông dân m ấy năm qua đ ã gắn bó, gắn gũi với ngân hàng nô ng nghiệp và phát triển nông thôn thực sự đ ã là người bạn đồng hành với ngân hàng nô ng nghiệp và phát triển nông thô n. Họ đ ã tiếp nhận vốn vay và sử dụng có hiệu quả nên thực sự đ ã hết được nghèo đói mộ t số hộ đ ã vượt lên làm giầu chính đáng vì vậy đ ầu tư vốn cho hộ 4 Đặng Thị Thanh Hoài
- Chuyên đề tốt nghiệp Lớp DH2H sản xuất là rất cần thiết, thực sự là ý Đ ảng lòng dân luôn được các cấp các ngành quan tâm giúp đỡ. Chính vì vậy, em mạnh dạn chọ n đề tài: "Một số g iải pháp nhằm nâ ng cao hiệu quả cho vay hộ sản xuất tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thanh Trì”. Phương pháp nghiên cứu của đề tài là sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và lý luận kinh tế, quản lý trên lĩnh vực tài chính ngân hàng đ ể thố ng kê, phân tích tổng hợp, tổ ng kết thực tiễn, nhằm đưa ra các giải pháp cho hoạt động tín dụng ngân hàng. Chuyên đề được chia thành 2 chương: Chương I: Tín dụng hộ sản suất – thực trạng cho vay Hộ sản xuất trong thời gian qua tại NHNN & PTNT Huyện Thanh Trì. Chương II: Các giải pháp hoàn thiện và mở rộng cho vay hộ sản xuấ t trong thời gian tới tại NHNN&PTNT huyện Thanh Trì. 5 Đặng Thị Thanh Hoài
- Chuyên đề tốt nghiệp Lớp DH2H CHƯƠNG I TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT - THỰC TRẠNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI N HNN &PTNT THANH TRÌ 1.1. Khái quát tình hình kinh tế - x ã hộ i huyện Thanh Trì . 1.1.1, tình hình kinh tế – xã hội huyện thanh trì: Huyện Thanh Trì là huyện nằm ở vùng trũng phía Nam Hà Nộ i, kinh tế nông nghiệp là chủ yếu. Trong những năm gần đ ây, thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo đúng tinh thần Nghị quyết Đại hội Đ ảng bộ H uyện lần thứ XX kinh tế Huyện đã có bước phát triển khá. Hiện nay Huyện đang tập trung chỉ đạo phát triển kinh tế nô ng nghiệp, xây dựng nông thôn, có chính sách ưu tiên hỗ trợ nông thôn chuyển đ ổi cơ cấu sản xuất, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, chỉ đ ạo thực hiện các dự án phát triển làng nghề, quy hoạch khu sinh thái, các dự án phát triển rau, hoa cao cấp có giá trị kinh tế cao... Tuy nhiên hiện nay diện tích đất cho sản xuất nô ng nghiệp hiện đang bị thu hẹp do Nhà nước triển khai nhiều dự án vào địa bàn Huyện, làm giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - x ây d ựng cơ bản và thương mại dịch vụ. Tốc độ đô thị hoá d iễn ra rất nhanh. Năm 2004 UBND thành phố Hà Nội thành lập 2 quận mới và đ ã chia tách 09 xã của Huyện Thanh Trì về quận Ho àng Mai. Điều kiện kinh tế - xã hội của Huyện như trên đã tạo ra một số thuận lợi cho ho ạt độ ng kinh doanh của NHNo & PTNT Thanh Trì cụ thể: - NHNo & PTNT Thanh Trì có hướng đầu tư mới trong lĩnh vực thương mại, d ịch vụ - xây dựng. Là một ngân hàng lớn và có uy tín trên địa bàn Huyện, với mạng lưới chi nhánh và phòng giao dịch được bố trí rất thuận tiện cho dân cư trong Huyện, đ ặc biệt ở gần các làng nghề, các khu d ân cư có tốc 6 Đặng Thị Thanh Hoài
- Chuyên đề tốt nghiệp Lớp DH2H độ đô thị hoá cao như Đông Mỹ, Cầu Bươu, PGD Ngũ H iệp... sẽ giúp ngân hàng thu hút được khách hàng. - Việc Quận mới Hoàng Mai được thành lập, nhờ mối quan hệ uy tín lâu dài với Khoa bạc Nhà nước và BHXH quận Hoàng Mai, Ngân hàng Thanh Trì đã thu hú t được KBNN quận Hoàng Mai và BHXH Ho àng Mai mở tài khoản và giao dịch tại NHNo Thanh Trì, đặc biệt là các đơn vị này luôn có nguồn tiền gửi với lãi suất thấp, chi phí trả lãi rẻ . Đồng thời nhờ việc nhanh chó ng khai trương PGD Vạn Xuân để tranh thủ thu hút khách hàng là các cán bộ cô ng chức trên đ ịa bàn quận Hoàng Mai nên việc cho vay đ ược tăng trưởng. - Như đ ã nói, Nhà nước triển khai nhiều dự án trọ ng điểm trên đ ịa bàn Huyện năm 2004 như dự án cầu Thanh Trì, đường vành đai 3, khu công nghiệp Ngọc H ồi..., việc đền bù giải phóng mặt bằng được triển khai mạnh mẽ, tạo điều kiện cho Ngân hàng thu nợ tồn đọng khó đòi và thu tiền gửi tiết kiệm khá lớn từ dân cư tập trung ở m ột số địa bàn có dự án. - Với tốc độ đô thị hoá nhanh, nhiều doanh nghiệp (chủ yếu là vừa và nhỏ) và các Công ty ra đời trên địa bàn Huyện tạo điều kiện để NHNo & PTNT Thanh Trì thu hú t khách hàng là doanh nghiệp, đ iều mà trước đây còn rất hạn chế. Tuy nhiên, tình hình kinh tế - xã hộ i như trên tạo ra khó khăn cho hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Thanh Trì, đó là: - Do diện tích đ ất nô ng nghiệp bị thu hẹp d ẫn tới thị phần đầu tư hộ sản xuất nô ng nghiệp của ngân hàng bị thu hẹp. - Phòng giao dịch của ngân hàng chính sách xã hội, phòng giao dịch của ngân hàng Đ ầu tư H à Nội ra đời, thêm vào đó, NHNo Hoàng Mai được khai trương vào đầu năm 2005 tạo ra sự cạnh tranh về huy đ ộng vố n, cho vay và chia sẻ thị phần của NHNo Thanh Trì tại khu vực. 7 Đặng Thị Thanh Hoài
- Chuyên đề tốt nghiệp Lớp DH2H - Do đố i tượng vay của NHNo & PTNT Thanh Trì c hủ yếu là bà con nông dân với đối tượng đầu tư là cây trồng, con giố ng, gia súc, thả cá, sản xuất nông nghiệp với số món tuy nhiều nhưng lượng nhỏ lẻ, manh m ún, nên dư nợ cho vay hộ sản xuất còn ít. H ơn nữa, trình độ d ân trí nhìn chung cò n thấp, hiểu biết hạn chế, vì vậy rủi ro lớn. Trước những thuận lợi và khó khăn đ ó, chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Trì đ ã, đang và sẽ nỗ lực hết mình để có thể vừa vượt qua được những khó khăn thử thách để đ ứng vững trong cạnh tranh, phát huy hơn nữa thế mạnh cũng như khai thác những điều kiện thuận lợi để phát triển ho ạt động kinh doanh của mình. 1.1.2. SỰ CẦN THIẾT CỦA TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT TRONG NỀN KINH TẾ Tình hình kinh tế – xã hội huyện Thanh trì cho chúng ta thấy việc phát triển kinh tế nông nghiệp ở nông thô n hiện nay giữ m ột vai trò hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất nô ng nghiệp, kinh doanh hàng hoá, phát triển và mở rộng các ngành nghề truyền thống, khi đồng tiền này sẵn có trong nông nghiệp. Hộ sản xuất là một trong những nhân tố quyết định tạo ra của cải vật chất cho x ã hộ i, làm phong phú và đã dạng hoá trong nông nghiệp. Từ việc sản xuất hàng hoá mang tính chất tự cung tự cấp, đến việc trao đổ i hàng hoá trên thị trường. Hộ sản xuất là đơn vị sản xuất hàng ho á tự chủ tiến hành sản xuất trong điều kiện tự nhiên, phải tham gia cạnh tranh của nhiều thành phần kinh tế, trong quá trình sản xuất và tiêu thụ hà ng hoá. Ngày nay kinh tế hộ đã và đang phát triển nhờ có cơ chế chính sách mới của Đ ảng cho hộ tự chủ trong sản xuất kinh doanh đ ã phát huy được thế mạnh tính năng độ ng sáng tạo, tính nhanh nhạy trong việc: Thay đ ổi cơ cấu sản xuất, Thay đổi cơ cấu đầu tư. Mạnh dạn đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao, hàng hoá sản xuất ra ngày càng phong phú . Đời sống nhân dân được cải thiện. Như vậy từ việc phát triển kinh tế hộ đã hình thành nên các thị trường tiêu thụ hàng hoá ngày càng mở rộng và phát triển đã làm cho nền kinh tế nông 8 Đặng Thị Thanh Hoài
- Chuyên đề tốt nghiệp Lớp DH2H thô n ngày càng đổi m ới. Trong thời gian qua hoạt động của ngân hàng đã có những đóng góp đáng kể vào thành công của sự nghiệp đổi mới nền kinh tế đất nước, điều hành chính sách tiền tệ tích cực, cơ b ản ổ n định được giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát, tăng dự trữ ngo ại tệ cho quố c gia. Huy động được một khối lượng đ áng kể vố n trong và ngo ài nước, thú c đẩy đầu tư cho sản xuất của các thành phần kinh tế góp phần tăng trưởng kinh tế, tăng cường đầu tư tín dụng ưu đãi để phục vụ xoá đói giảm nghèo và thực hiện mộ t số chính sách xã hội. Khi đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường công nhận sự ra đời và tồn tại của nhiều thành phần kinh tế. Các thành phần kinh tế nói chung và kinh tế hộ nô ng d ân nói riêng. Muốn sản xuất kinh doanh dịch vụ đòi hỏi tư liệu sản xuất, vật tư tiền vốn phải luô n đổi mới và mở rộ ng, thay đổ i hình thức đầu tư vốn, luôn cải thiện trang thiết bị mẫu mã. Đ ổi mới cơ cấu đầu tư cây giống, con giống... m ặt hàng mới sản xuất luôn phải phù hợp với nhu cầu và thị hiếu người tiêu dù ng. Muốn đổi mới sản xuất kinh doanh cần phải có vốn đầu tư. Nhu cầu vốn này bản thân người sản xuất khô ng thể có đủ được mà cần phải có sự hỗ trợ của Nhà nước và các tổ chức tín dụng của ngân hàng. Trước nhu cầu cấp thiết của nền kinh tế. Thực hiện nghiêm chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ ngành ngân hàng cũng nhanh chóng đổi mới phương thức đầu tư thích hợp đ ể hoà nhập với cơ chế thị trường. Là đ ầu tư vốn mở rộng tới các thành phần kinh tế về với thị trường nông thôn, nô ng nghiệp và nông dân. Đổ i mới cô ng tác kế hoạch ho á tín dụng gắn liền với quan hệ cung cầu trên thị trường vốn. Đầu tư vố n tới các hộ sản xuất ở nông thôn nhằm thúc đẩy nền kinh tế hàng hoá phát triển. Nguồn vốn cho vay của ngân hàng là nguồn vốn bổ sung vốn thiếu cho hộ sản xuất trong quá trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ. Vốn tín dụng tạo điều 9 Đặng Thị Thanh Hoài
- Chuyên đề tốt nghiệp Lớp DH2H kiện cho các hộ sản xuất phát triển các ngành nghề trồng trọ t, chăn nuôi cải tạo cây con giống cho năng suất cao giá trị lớn vốn tín dụng đầu tư mở rộng sản xuất các ngành nghề truyền thống giải quyết việc làm cho người lao động, cải thiện đời số ng dân sinh. Vốn tín dụng đã đến với tất cả các loại hộ sản xuất. - Hộ giầu có điều kiện mở rộng sản xuất cải tiến kỹ thuật thu hú t lao động tổ chức sản xuất lớn tạo ra nhiều sản phẩm có năng suất chất lượng tốt giá trị cao đáp ứng thị hiếu tiêu dùng. Bù đắp đủ chi phí còn có tích luỹ ngày càng nhiều hộ giầu ngày càng giầu thêm. - Hộ trung bình vay thêm vốn tín dụng ngân hàng có điều kiện mở rộng sản xuất. Từng bước đầu tư thiết bị tăng năng suất lao động sản phẩm sản xuất ra nhiều hơn đủ chi d ùng cho gia đình còn dôi thừa, dần dần có tích luỹ để tái tạo sản xuất đ ể trở thành hộ sản xuất khá dẫn đến giầu. - Hộ nghèo đói có vốn tín dụng dần từng bước tiếp thu khoa học kỹ thuật tự tổ chức sản xuất làm ra sản phẩm dần cải thiện đời sống đủ bù đắp chi phí sinh hoạt cho gia đình từ hộ nghèo đ ói phấn đ ấu trở thành hộ trung bình. Việc thực hiện chủ trương chính sách cho vay đối với kinh tế hộ ở ngân hàng nông nghiệp thực hiện theo văn bản 499A. Đ ảm bảo thực hiện đúng nguyên tắc tín dụng hộ sản xuất sử dụng vốn tín dụng ngân hà ng phải sử dụng đúng mục đích bảo toàn vốn sử dụng có hiệu quả, hoàn trả vốn ngân hàng đầy đủ cả gốc và lãi, ngân hàng sẽ tiếp tục đầu tư vốn để thực hiện chu kỳ sản xuất tiếp theo. Như vậy việc đầu tư vốn tín d ụng cho các hộ là rất cần thiết đây cũng là một chính sách mới của Đảng đối với kinh tế hộ đã làm cho quá trình phân hoá giàu nghèo ở nông thô n được rút ngắn, kinh tế nô ng thôn ngày càng đổ i mới. Tóm lại: Tín dụng ngân hàng đối với việc mở rộng và phát triển kinh tế hộ ở nông thôn là một chủ trương lớn của Đ ảng. Thông qua việc cho vay trực tiếp đến hộ sản xuất, thông qua việc đầu tư vốn đã khuyến khích tạo điều kiện cho hộ thiếu vốn có vốn sản xuất, phát triển các ngành nghề truyền thống. Tín 10 Đặng Thị Thanh Hoài
- Chuyên đề tốt nghiệp Lớp DH2H dụng ngân hàng đã làm thay đổi về cơ cấu sản xuất ở nông thôn thông qua việc đầu tư vốn đã xoá hẳn nạn cho vay nặng lãi, bước đầu đã làm cho nền kinh tế nông thô n phát triển nâng cao đời sống của nông dân nông thô n. 1.2 THỰC TRẠNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG THANH TRÌ TRONG THỜI GIAN QUA. 1.2.1. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNO & PTNT THANH TRÌ THỜI GIAN QUA. a). Hoạt động huy động vốn. Đối với một NHTM thì nguồn vốn là yếu tố quyết đ ịnh đến sự tồn tại và phát triển của nó trong tương lai. Bởi vai trò của ngân hàng là "đi vay" để "cho vay". Nguồn vốn còn ảnh hưởng lớn đến khả năng cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh của các NHTM. H ầu hết các NHTM Việt Nam hiện nay đều huy động cho mình nguồn vốn bằng nhiều biện pháp và tiêu chí là tìm nguồn vố n sao cho chi phí rẻ nhất và ổn đ ịnh. Theo tiêu chí đó , ngân hàng có thể sử dụng biện pháp làm tăng sự "hấp dẫn" của lãi suất, làm phong phú về mặt kỳ hạn gửi, rút... Có thể nói thời gian vừa qua công tác huy động vốn của chi nhánh NHNo Thanh Trì tương đối tốt. Nắm bắt được các điều kiện kinh tế - xã hội của huyện và xuất phát từ kế hoạch nguồn vốn của mình, chi nhánh đã chủ trương khơi tăng nguồn vố n từ dân cư, đặc biệt trú trọng đến công tác huy động vốn không kỳ hạn với mức lãI suất thấp. NHNo Thanh Trì đã trú trọ ng tới việc nâng cấp mạng lưới phòng giao dịch để thu hút nguồn vốn ổn định, vững chắc. Chi nhánh đã tăng cường các ho ạt động tiếp thị, tuyên truyền, đ ể thu hú t các nguồ n vốn mang tính ổn định, lãi suất thấp như của kho b ạc Hoàng Mai, BQLDA Thăng Long. Chi nhánh cũng tăng cường thiết lập các mối quan hệ thu - chi tiền m ặt tại chỗ với các tổ chức, đơn vị kinh tế có khả năng tài chính lớn như BQL dự án khu công nghiệp Ngọc Hồi, d ự án khu cô ng nghiệp Cầu Bươu..., tiếp thị với các doanh nghiệp để họ m ở tài khoản tiền gửi tại chi nhánh... Thời gian vừa qua, chi 11 Đặng Thị Thanh Hoài
- Chuyên đề tốt nghiệp Lớp DH2H nhánh đ ã và đang tập trung huy động vốn từ dân cư do đền bù giải phó ng mặt bằng của các dự án trên địa bàn Ho àng Mai và Thanh Trì. Bên cạnh đó, NHNo Thanh Trì còn thu hút nguồ n vốn nhàn rỗi từ mọi tầng lớp dân cư bằng các chương trình khuyến m ại cho khách hàng,... (chương trình huy động vốn có thưởng bằng vàng ba chữ A của NHNo V iệt Nam, áp dụng mức lãi suất huy động hấp dẫn khi mở phòng giao dịch Vạn Xuân, Khương Đình...) Với rất nhiều biện pháp khác nhau, chi nhánh đ ã huy độ ng được một nguồn vốn tăng cường liên tục, kết quả thể hiện qua b ảng sau: Bảng 2.1. Cơ cấu nguồn vốn theo tính chất huy động Đ ơn vị: Triệu đồ ng 2003/2004 C.lệch tuyệt đố i Chỉ tiêu 2003 % 2004 % % + - TG của dân cư 452.000 76,22 501.000 77,5 18.000 10,8 TG của TCKT 11.000 19 112.600 17,4 35.700 2,35 TG của TCTD 31.000 4,78 33.100 5,1 2 .100 6,7 Tổng nguồn vố n 593.000 100 646.700 100 53.700 9 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh NHNo & PTNT Thanh Trì) Qua bảng số liệu ta thấy tổng nguồn vốn của chi nhánh có xu hướng tăng lên. Năm 2004 tổ ng nguồn tăng 53.700 triệu đồng so với năm2003 (tương đương 9%). Trong đó nguồn tiền gửi của dân cư có xu hướng tăng nhanh hơn so với nguồ n tiền gửi của các tổ chức kinh tế và tiền gửi của tổ chức tín dụng. Năm 2004, tiền gửi của dân cư tăng 18.000 triệu đ ồng so với 2003 (tương đương với 10,8%). Nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế cũng đã tăng 12 Đặng Thị Thanh Hoài
- Chuyên đề tốt nghiệp Lớp DH2H lên (năm 2004 gấp 2,35% so với năm 2003). Xét về cơ cấu tỉ trọng thì nguồn tiền gửi của d ân cư là cao nhất ở cả 2 năm, sau đó đ ến tỉ trọ ng tiền gửi của các tổ chức kinh tế, các tổ chức tín dụng. 13 Đặng Thị Thanh Hoài
- Chuyên đề tốt nghiệp Lớp DH2H Bảng 2.2: C ơ cấ u nguồn vốn theo thời hạn huy động Đ ơn vị: triệu đồng 2003/2004 Chỉ tiêu 2003 % 2004 % C.lệch tuyệt đố i % + - Khô ng kỳ hạn 123.000 21 145.700 23,3 22.700 18,45 Kỳ hạn < 12 tháng 326.000 55 302.000 46,7 24.000 7 ,36 Kỳ hạn > 12 tháng 144.000 24 199.000 30 55.000 38,19 Tổng nguồn vốn 593.000 100 646.700 100 53.700 9 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh NHNo & PTNT Thanh Trì) Theo thời hạn huy đ ộng ta thấy tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi kỳ hạ n trên 12 tháng có x u hướng tăng lên, tiền gửi kỳ hạn < 12 tháng có xu hướng giảm qua 2 năm. Trong đó nguồn tiền gửi không kỳ hạn tăng 22.700 triệu đồng (tương đương với 18,45%), nguồn vốn này tăng chủ yếu là do tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăngvà tập trung chủ yếu ở hai đơn vị lớn là kho b ạc Hoàng Mai và ban quản lý dự án Thăng Long thường xuyên có trên dưới 70 tỷ năm 2004. Nguồn tiền gửi này tuy tăng không nhiều nhưng mang lại lợi nhuận cao cho chi nhánh. Tính riêng năm 2004, với lãi suất 0,2% và lấy chênh lệch lãi suất và phí điều vốn là 0,4%, ngân hàng đ ã thu được lợi nhuận gần 3 tỷ từ tiền gửi của 2 đơn vị này. Nguồn tiền gửi từ dân cư tuy ổn định nhưng lãi suất huy động cao và xu hướng tăng lãi suất trong chi phí điều vốn khô ng tăng nhưng chi nhánh vẫn tiếp tục huy động vì lợi ích chung của toàn ngành. Đây cũng là một nguyên nhân làm chênh lệch lãi suất đ ầu ra - đầu vào thấp. 14 Đặng Thị Thanh Hoài
- Chuyên đề tốt nghiệp Lớp DH2H Để đạt được kết quả huy độ ng vố n như trên,chi nhánh NHNo Thanh Trì đã không ngừng huy động vốn dưới nhiều hình thức, coi việc huy động vốn là việc của mọ i cán bộ cô ng nhân viên cơ q uan, đồng thời chi nhánh cũng cung cấp các sản phẩm dịch vụ khác nhau đ áp ứng nhu cầu ngày càng phong phú của khách hàng : các loại tiền gửi với các kỳ hạn khác nhau, đa dạng hoá các phương thức trả lãi: trả lãi trước, lãi sau, lãi bậc thang. Đồng thời chi nhánh đ ã mở rộng mạng lưới tới nhiều khu vực khác nhau trong huyện nhằm thúc đẩy hơn nữa hoạt động kinh doanh cũng như huy động vốn, thu hút thêm khách hàng. b). Hoạt động cho vay: Hoạt độ ng cho vay là hoạt động chủ đạo và đem lại nguồ n thu chủ yếu cho ngân hàng. Mặt khác, hoạt độ ng này còn thể hiện một phần sức cạnh tranh, thị phần của ngân hàng so với các ngân hàng khác cùng địa bàn. Chi nhánh NHNo Thanh Trì đã cố gắng không ngừng để việc sử d ụng vố n đạt hiệu quả cao nhất, an to àn. Trước hết, chi nhánh luôn duy trì mối quan hệ tố t với các đơn vị sản xuất kinh doanh như các DNNN, các Công ty đã có tín nhiệm với ngân hàng. Chi nhánh luôn tìm biện pháp để mở rộng và giữ vững thị trường cho vay, tăng cường công tác tiếp thị, đẩy mạnh cho vay tiêu dùng, đưa ra các mức lãi suất linh hoạt, phù hợp với địa b àn hoạt đ ộng. Chi nhánh luô n bám sát định hướng phát triển kinh tế - xã hội của Huyện để đầu tư, đặc biệt là đầu tư vốn cho các làng có nghề truyền thống như Tân Triều, Vạn Phú c, khu du lịch sinh thái Đ ông Mỹ, khu nuôi trồ ng thu ỷ sản ở Tả Thanh Oai, Vĩnh Quỳnh, Đại Áng, khu cô ng nghiệp Ngọ c Hồi, Cầu Bươu. Chi nhánh đã thực hiện việc giao chỉ tiêu kế hoạch cụ thể tới từng cán bộ ; quyết toán theo quý , có chế độ đãi ngộ thoả đáng với cán bộ tín dụng, thưởng phạt rõ ràng nhằm hạn chế sai phạm xảy ra, thực hiện kho án lương tới từng người để nâng cao ý thức trách nhiệm của cán bộ tín dụng trong việc mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng. 15 Đặng Thị Thanh Hoài
- Chuyên đề tốt nghiệp Lớp DH2H Việc mở rộng cho vay vẫn được tiến hành với mọi đối tượng khách hàng như cho vay phục vụ nhu cầu đời sống với cán bộ công nhân viên trong các doanh nghiệp Nhà nước có thu nhập từ lương ổn định, trú trọng mở rộ ng cho vay các đơn vị nhỏ. Được sự quan tâm của cấp trên, chi nhánh NHNo Thanh Trì đ ã tham gia đầu tư dài hạn các dự án lớn như dự án xi măng Bút Sơn, các dự án xây dựng cơ bản. Chi nhánh luôn phối hợp cùng các ban ngành của huyện và quận Hoàng Mai để xây dựng các dự án tiểu vùng, đề án mang tính chiến lược lâu dài và mang tính chính trị của huyện, quận. Chi nhánh đã có định hướng đúng trong hoạt động đầu tư, chỉ đạo uyển chuyển linh hoạt về m ức lãi suất cho vay xác định đố i tượng được ưu tiên, ưu đãi về lãi suất. Dư nợ của mỗ i CBTD được nâng cao, chất lượng hoạt động tín dụng tăng (thể hiện ở tỷ lệ NQH thấp) là nhờ có chính sách đối với cán bộ công nhân viên của ngân hàng. Bên cạnh đ ó, hiện nay các phòng nghiệp vụ đ ều lên kế hoạch tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ vào ngày thứ 7, chủ nhật. Chi nhánh tập trung cán b ộ học các quy chế nghiệp vụ cho vay, b ảo đảm tiền vay v à thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy trình nghiệp vụ cho vay để chấn chỉnh kịp thời sai sót. B ảng 2.3: Cơ cấu dư nợ cho vay theo thời h ạn cho vay. Đ ơnvị: Triệu đồng 2003/2004 Chỉ tiêu 2003 % 2004 % C.lệch tuyệt đối % + - Ngắn hạn 166.600 85 252.500 81,5 85.900 51,56 Trung, d ài hạn 29.400 15 57.500 18,5 28.100 95,58 Tổng dư nợ 196.000 100 310.000 100 114.000 58 16 Đặng Thị Thanh Hoài
- Chuyên đề tốt nghiệp Lớp DH2H (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạ t động kinh doanh NHNo & PTNT Thanh Trì) Bảng 2.3 cho ta thấy dư nợ cho vay năm 2004 đã tăng lên rất cao sovới năm 2003: Năm 2004 tăng 114.000 triệu đồ ng so với 2003 (tương đương 50%). Chi nhánh thực hiện cho vay ngắn hạn là chủ yếu. Năm 2003, dư nợ ngắn hạn là 85%, và năm 2004 là 81,3% so với tổng dư nợ. Về xu hướng ta thấy dư nợ ngắn hạn có xu hướng giảm dần, dư nợ trung, dài hàn có xu hướng tăng d ần. Cụ thể: Năm 2003, cho vay trung, dài hạn chiếm 15% tổng dư nợ, năm 2004 chiếm 18,5% tổng dư nợ. Năm 2004 tăng 95,58% so với năm 2003 (tương đương 28100 triệu đồng). Dư nợ trung dài hạn tăng nhanh như vậy là do chi nhánh đã tăng d ư nợ cho vay các doanh nghiệp Nhà nước để đầu tư d ài hạn như: Công ty tổng Bách hoá, Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp nông sản, Công ty Xuất nhập khẩu rau quả Tam Hiệp... Bả ng 2.4: Cơ cấu dư nợ cho vay theo thành phầ n kinh tế Đ ơn vị: Triệu đồ ng 2003/2004 C.lệch tuyệt đối Chỉ tiêu 2003 % 2004 % % + - DNNN 87.200 43,7 66.300 21,39 20.900 23,97 DNNQD 47.000 28,5 153.700 49,6 106.700 227 Hộ SX K.doanh 61.800 27,8 88.000 29,01 26.200 42,4 Tổng dư nợ 196.000 100 310.000 100 114.000 58 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh NHNo & PTNT Thanh Trì) Qua bảng ta thấy, tổ ng dự nợ cho vay khối DNNQD và hộ sản xuất kinh doanh năm 2004 tăng so với 2003. Riêng dư nợ cho vay khối DNNN giảm 17 Đặng Thị Thanh Hoài
- Chuyên đề tốt nghiệp Lớp DH2H nguyên nhân là do chi nhánh đ ã giảm dần dư nợ và từ chối cho vay với m ột số DNNN có khó khăn về tài chính, vay nhiều tổ chức tín d ụng cù ng lúc như: CoMa 7, Xí nghiệp TM & DV Cầu Tiên thuộc Cô ng ty x ây d ựng phương Bắc là các đơn vị có dư nợ cao từ trước. Dư nợ cho vay các DNNQD và hộ sản xuất tăng lên là do chi nhánh đ ã và đang trú trọ ng đến cho vay b ám sát các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn hộ kinh doanh ở các làng có ngành nghề truyền thống. Nhìn chung kết quả hoạt động cho vay năm 2004 là tốt. Đạt được kết quả trên là nhờ chi nhánh đã có cơ chế tín dụng khá đầy đ ủ, rõ ràng, phương pháp làm việc của cán bộ ngân hàng đã có tiến bộ rõ rệt trong vấn đề giải quyết cho vay. Mặt khác qua cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế ta thấy được đường lối chiến lược trong cho vay bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, tập trung cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ . Về vấn đề nợ quá hạn và việc thu hồi nợ tồ n đọng. Có thể nói rằng năm 2004 chi nhánh đã có thành công trong việc giảm tỷ lệ nợ quá hạn. Năm 2003 nợ q uá hạn là 798 triệu đồng chiếm 0,4% tổng dư nợ. Đến 31/12/2004 nợ quá hạn là 702 triệu, chiếm 0,22% tổng dư nợ và chỉ tập trung vào hộ sản xuất, không có doanh nghiệp nào nợ quá hạn. Trong số 702 triệu nợ quá hạn thì nợ quá hạn của dự án 2561 (WB) cho vay từ những năm 1994 - 1997 chiếm 552 triệu. Như vậy thực chất nợ quá hạn mới phát sinh là 1 50 triệu đồng (150 triệu đồng/88000 triệu đồng d ư nợ hộ sản xuất và tư nhân, khoảng 0,17%). Đ ể đạt được thành cô ng này trước hết phải nói đến vai trò của cán bộ tín d ụng, nhờ thực hiện tốt quy trình nghiệp vụ cho vay, thẩm định kỹ lưỡng trước khi cho vay nên nợ quá hạn rất thấp. Cũng trong năm 2004, nhờ sự tích cực và thái độ kiên quyết thu hồi nợ, đồng thời nhờ có việc các dự án trên địa bàn Ho àng Mai, Thanh Trì đền bù giải phó ng mặt bằng cho d ân cư, chi nhánh đ ã thu hồi đ ược 1390 triệu đồ ng đã 18 Đặng Thị Thanh Hoài
- Chuyên đề tốt nghiệp Lớp DH2H xử lý rủi ro trong đó 7 85 triệu đồng nợ gốc. Đây là thành công mà chi nhánh nên phát huy hơn nữa. c) Các hoạt động khác: - Hoạt độ ng kế toán - ngân quỹ: Cùng với sự đổi mới công nghệ ngân hàng đáp ứng yêu cầu của chương trình thanh toán mới, NHNo Thanh Trì đ ã tổ chức mở các lớp đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ kế toán - ngân quỹ, cử cán bộ kế toán - ngân quỹ tham gia học các lớp do Trung tâm điều hành tổ chức, các cán bộ này sẽ hướng dẫn các kế toán viên cho chi nhánh. Năm 2004 vừa qua, các cán bộ phò ng kế toán - ngân quỹ đã có những thành tích rất đáng khen ngợi, đó là việc cải tiến chiếc máy đếm tiền cũ trước kia để đếm tiền giấy thành m áy đếm tiền có thể sử dụng đếm tiền Polime, tiết kiệm cho chi nhánh chi phí mua sắm thiết b ị ngân hàng. Hoạt động kế toán ngân quỹ của chi nhánh luôn thực hiện đúng các quy định, các văn b ản hướng dẫn do NHNo & PTNT ban hành. Với phương châm phục vụ khách hàng tốt nhất, đáp ứng mọi nhu cầu cho khách hàng nên ngân hàng luôn có đủ khả năng thanh toán tức thời cho khách hàng khi họ có nhu cầu về tiền mặt cả nộ i tệ và ngoại tệ, thực hiện điều chỉnh kịp thời, nhanh chóng, an toàn, chính xác giữa các phòng giao dịch, các ngân hàng với nhau. - Hoạ t động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ: Đây là mảng hoạt động cò n mới m ẻ đố i với ngân hàng, phòng thanh toán quốc tế và nghiệp vụ kinh doanh ngo ại tệ mới được hình thành năm 2004. Mặc dù mới thành lập nhưng mảng hoạt động này cũng đã đạt đ ược một số kết quả ban đầu: Cho vay bằng ngoại tệ đã có xu hướng tăng ở hai quý cuố i năm 2004, có thời điểm dư nợ ngoại tệ đ ạt trên 6 triệu USD. Số tiền này đối với nhiều chi nhánh cấp 1 khác chỉ là dư nợ của 1 - 2 món vay nhưng đối với NHNo Thanh Trì thì đây là bước tiến bộ đ áng kể. Đặc biệt là về thời gian cuố i năm 2004 (quý IV) mức dư nợ cho vay nội tệ b ị Trung ương khống chế thì cho vay ngoại tệ là hướng tăng dư nợ. Tuy nhiên vì mảng nghiệp vụ này đố i với chi nhánh còn khá mới mẻ 19 Đặng Thị Thanh Hoài
- Chuyên đề tốt nghiệp Lớp DH2H nên cò n nhiều vấn đề phải rút kinh nghiệm như: Việc áp dụng lãi suất cho vay cò n thấp không tìm hiểu phí mua ngoại tệ do Trung ương quy định từ 2 003, lãi suất cho vay ngoại tệ đã góp phần làm giảm chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất huy đ ộng của chi nhánh. Hoạt độ ng thanh toán quốc tế của chi nhánh chỉ với số món rất ít và số lượng khách hàng cò n rất khiêm tốn, chủ yếu có Cô ng ty cổ p hần XNK rau quả Tam Hiệp, Công ty XNK Vật tư nô ng nghiệp - nông sản và một số đơn vị khác. Nguyên nhân một phần là do hoạt động này của chi nhánh còn non trẻ, thiếu kinh nghiệm hoạt động, một phần do đ iều kiện kinh tế - xã hội của huyện chưa phát triển các hoạt động kinh doanh với nước ngo ài. 1.2.2 : THỰC TRẠNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT CỦA NGÂN HÀNG T HANH TRÌ: Chủ trương của Đ ảng và N hà nước về cho vay hộ sản xuất và hộ nghèo với lãi suất ưu đãi là hợp với ý Đảng lòng dân. Thực trạng vốn cho vay hộ sản xuất và hộ nghèo ở huyện Thanh Trì đ ã góp phần rất đ áng kể vào việc xoá đói giảm nghèo nhất, tăng trưởng kinh tế trong huyện. Số vố n cho vay thì số đông các hộ sử dụng vốn làm kinh tế tốt có hiệu quả, đã góp phần tích cực vào việc xoá đói giảm nghèo. Có những hộ trước đây đó i, nghèo nay đã và đang thoát khói đói nghèo. Ngân H àng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thô n huyện Thanh Trì tiến hành cho vay trực tiếp đến hộ vay vốn sản xuất kinh doanh theo hướng dẫn nghiệp vụ qua văn bản 499A của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thô n Việt Nam. - Ta thấy cho vay hộ sản xuất là mộ t việc làm không mới song gặp rất nhiều khó khăn phức tạp. Hoạt động tín dụng trong những năm bao cấp chỉ có một số khách hàng, nay số khách hàng tăng lên đ áng kể vì thế công việc của tín dụng cũng tăng lên và đa dạng hoá dẫn đ ến chất lượng tín dụng càng gặp khó khăn, tỷ lệ q uá hạn lớn dẫn đến rủi ro nhiều. 20 Đặng Thị Thanh Hoài
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn cao học QTKD: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng tại Viễn thông Nam Định
137 p | 2634 | 1217
-
Báo cáo thực tập: Nghiên cứu tình hình tài chính doanh nghiệp và một số giải pháp nhằm nâng cao doanh thu lợi nhuận tại công ty thương mại và sản xuất vật tư thiết bị GTVT
17 p | 1128 | 487
-
Luận văn: Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh Ngân hàng Công thương KVII - HBT - Hà Nội
43 p | 477 | 165
-
Luận văn: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực Đống Đa
78 p | 331 | 122
-
Luận văn: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực và thông lệ Ngân hàng quốc tế
144 p | 307 | 111
-
Luận văn: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thẩm định tài chính trong cho vay trung dài hạn tại Sở Giao Dịch NHNoVN
82 p | 213 | 95
-
Luận văn đề tài : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam
109 p | 257 | 89
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim
54 p | 355 | 82
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty TNHH sản xuất, kinh doanh trang thiết bị giáo dục bậc học mầm non Khánh An
115 p | 245 | 78
-
Luận văn:Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam
74 p | 237 | 59
-
Luận văn: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động kế toán và nâng cao chất lượng thông tin kế toán trong các doanh nghiệp Việt Nam
93 p | 249 | 58
-
Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp thương mại nhà nước (lấy ví dụ ở địa bàn Hà Nội)
203 p | 37470 | 50
-
Luận văn:Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các ngân hàng Thương mại tại Thành phố Hồ Chí Minh
57 p | 186 | 48
-
LUẬN VĂN:MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP
104 p | 196 | 45
-
Luận văn đề tài : Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực Đống Đa
83 p | 169 | 41
-
Luận văn đề tài : Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng Á Châu trong xu thế hội nhập
103 p | 142 | 37
-
Đề tài:“Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng thắng thầu xây dựng ở Công ty xây lắp vật tư kỹ thuật - Hà nội”
72 p | 151 | 20
-
Chuyên đề thực tập: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu tại Công ty Cơ điện Trần Phú
68 p | 134 | 16
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn