intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

MỘT SỐ QUY TẮC ĐỌC, VIẾT TÊN CÁC HỢP CHẤT

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

225
lượt xem
34
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông thường đối với các hợp chất kết hợp giữa kim loại-phi kim (bao gồm cả các polyion), số oxi hóa của kim loại sẽ được viết bằng số La Mã sau tên của nó. Đối với các kim loại mà ta giả định chỉ có một số oxi hóa thì không cần thiết phải ghi số oxi hóa của kim loại. Điều này chính xác với các kim loại thuộc nhóm IA, IIA, IIIB (của Mỹ) và Nhôm (Al). Quy tắc 2: Đối với những hợp chất gồm 2 nguyên tố, ta sẽ sử dụng đuôi ...ide cho nguyên tố...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: MỘT SỐ QUY TẮC ĐỌC, VIẾT TÊN CÁC HỢP CHẤT

  1. MỘT SỐ QUY TẮC ĐỌC, VIẾT TÊN CÁC HỢP CHẤT Quy tắc 1: Thông thường đối với các hợp chất kết hợp giữa kim loại-phi kim (bao gồm cả các polyion), số oxi hóa của kim loại sẽ được viết bằng số La Mã sau tên của nó. Đối với các kim loại mà ta giả định chỉ có một số oxi hóa thì không cần thiết phải ghi số oxi hóa của kim loại. Điều này chính xác với các kim loại thuộc nhóm IA, IIA, IIIB (của Mỹ) và Nhôm (Al). Quy tắc 2: Đối với những hợp chất gồm 2 nguyên tố, ta sẽ sử dụng đuôi ...ide cho nguyên tố phi kim: oxide, nitride, fluoride, chloride, bromide, iodide, hydride... Ví dụ: Al2O3 aluminum oxide CaO calcium oxide NaF sodium fluoride MgCl2 magnesium chloride
  2. Na2C2 sodium carbide FeO iron II oxide Fe2O3 iron III oxide CoCl2 cobalt II chloride MnO2 manganese IV oxide MgO magnesium oxide Quy tắc 3: Đối với hợp chất của hydro với phi kim, trong dung dịch ta sẽ đọc tên nó như sau: hydro . . . ic acid, mặc dù nó vẫn được đọc tên giống như quy tắc 2. Ví dụ: In water solution Not in solution H2S hydrosulfuric acid hydrogen sulfide HCl hydrochloric acid hydrogen chloride HI hydroiodic acid hydrogen iodide HF hydrofluoric acid hydrogen fluoride HBr hydrobromic acid hydrogen bromide
  3. Quy tắc 4: Đối với các hợp chất là sự kết hợp của polyion âm với kim loại, ta đọc tên kim loại theo quy tắc 1, tiếp theo là tên của polyion (cần phải nhớ được công thức của polyion, tên và số lượng của nó trong hợp chất). Đối với các hợp chất của Hydro thì ta đọc tên theo axits tương ứng. Ví dụ: NaNO3 sodium nitrate KClO4 polassium perchlorate Mg(BrO)2 magnesium hypobromite Ca(OH)2 calcium hydroxide Ca3(PO3)2 calcium phosphite HClO4 perchloric acid HClO hypochlorous acid HBrO2 bromous acid HNO3 nitric acid HNO2 nitrous acid
  4. Quy tắc 5: Đối với các hợp chất kết hợp bởi phi kim với phi kim, khi đọc tên chất sẽ kèm theo những tiền tố Hy Lạp. 1 = mono: thông thường không được sử dụng. Tuy nhiên nó được sử dụng để loại bỏ sự thiếu rõ ràng, đặc biệt là trong trường hợp trạng thái oxi hóa của nguyên tố không theo dự kiến. 2 = di 3 = tri 4 = tetra 5 = penta 6 = hexa 7 = hepta …. Ví dụ: PCl5 phosporous pentachloride SiF4 silicon tetrafluoride N2O5 dinitrogen pentoxide
  5. P4O10 tetraphosphorous decachloride P4O6 tetraphosphorous hexaoxide Cl2O7 dichlorine heptaoxide
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2