intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án lớp 5: Tuần 24 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

Chia sẻ: Đặng Khắc Tân | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:38

27
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Giáo án lớp 5: Tuần 24 năm học 2021-2022" với các bài học như: Tập đọc Luật tục xưa của người Ê-Đê; đường Trường Sơn; em yêu tổ quốc Việt Nam (tiết 2); luyện tập tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán; chính tả Núi non hùng vĩ;... Mời các bạn cùng tham khảo giáo án để nắm chi tiết nội dung các bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án lớp 5: Tuần 24 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

  1. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 TUẦN 24 Thứ Hai,  ngày 21 tháng 2 năm 2022 Buổi sáng SINH HOẠT DƯỚI CỜ Chủ đề: MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN I. Mục tiêu  ­ HS phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại về nề nếp tuần 23; hiểu được  những việc cần thực hiện trong tuần  24. ­ Giáo dục sức khỏe, tuyên truyền phòng chống bệnh (Covid­19, bệnh  mùa đông). 2. Năng lực:  ­ Rèn kỹ  năng hợp tác nhóm, chia sẻ, phản biện, mạnh dạn, tự tin giao  tiếp trước tập thể. 3. Phẩm chất:  ­ HS biết và có khả năng đưa ra những phản hồi tích cực, đúng đắn. II. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, THÀNH PHẦN ­ Bắt đầu từ 7h30 ­ Giáo viên CN và học sinh trong lớp. III. CHUẨN BỊ  GV:  Các nội dung: về phòng chống dịch Covid ­19 HS: Chi đội trưởng chỉ đạo các bạn thực hiện các nghi lễ, nội dung. IV. Tiến trình thực hiện. Nội dung Người thực hiện 1. Ôn định tổ chức ­ Chủ tịch HĐTQ 2. Lễ chào cờ ­ Chủ tịch HĐTQ 3. Chủ điểm “Mừng Đảng mừng xuân” ­ Thảo luận, chia sẻ trước lớp. 4. Tuyên truyền phòng chống covid. 5. Kết thúc tiết chào cờ ­ GV nhận xét.  ­ HS nhắc lại quy định 5k. ­ Phát động thi đua tuần 24. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 1 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  2. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU   1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Biết vận dụng công thức tính thể  tích các hình đã học để  giải các bài  toán có liên quan có yêu cầu tổng hợp.  2. Năng lực: ­ Biết chia sẻ kết quả học tập với bạn. ­ Vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập. 3. Phẩm chất: ­ Tích cực trao đổi nội dung học tập với bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­  GV: Phiếu học tập, máy tính, ti vi               ­  Học sinh : Sách vở, đồ dùng học tập                       III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Mục   tiêu:   Củng   cố   quy   tắc   tính   thể   tích các hình đã học ­ GV yêu cầu ­ 2 HS nhắc lại quy tắc tính thể  tích  * Kết nối : Giới thiệu bài hình hộp chữ nhật, hình lập phương. 2. Hoạt động luyện tập, thực hành  Mục   tiêu:  Biết   vận   dụng   công   thức   tính thể  tích các hình đã học để  giải   các bài toán có liên quan có yêu cầu   tổng hợp.  ­ HS đọc đề bài Bài 1 ­ HS phân tích yêu cầu của đề bài. ­ Gọi HS đọc yêu cầu ­ Làm bài vào vở ­ Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài ­ Lớp nhận xét, nêu ý kiến chia sẻ ­ Yêu cầu HS làm bài vào vở (cá nhân) ­ GV cho HS chia sẻ bài làm ­ HS nêu các quy tắc. ­ Nhận xét, nêu phương án đúng ­ Củng cố  quy tắc tính diện tích toàn  phần, thể tích của hình lập phương. Bài 2 (cột 1) ­ HS làm bài cá nhân ­ Yêu cầu HS tự làm bài vào phiếu học  tập, 1 em lên bảng ­ Cả lớp chia sẻ bài làm ­ GV quan sát, giúp đỡ học sinh làm bài 2 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  3. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Mời HS chia sẻ bài làm ­ Nhận xét, nêu phương án đúng ­   Nêu   quy   tắc   tính   diện   tích   xung  ­ Yêu cầu học sinh nêu quy tắc  quanh,   thể   tích   của   hình   hộp   chữ  nhật.   3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm  ­ 1 HS nêu ­ Gọi 1 HS nêu nội dung bài Luyện tập  chung ­ Nhận xét tiết học ­ Dặn chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­  Tập đọc  LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê­ĐÊ I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch toàn bài. Đọc giọng trang trọng thể hiện   tính nghiêm túc của văn bản. ­   Hiểu   nghĩa   của   các   từ:   luật   tục,   Ê­đê,   song,   co,   tang   chứng,   nhân  chứng, trả lại đủ giá. Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của  người Ê­đê xưa; kể tên được 1 đến 2 luật của nước ta. ­ Nghe ­ ghi lại ý chính của bài  2. Năng lực: ­ Có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học tập trên lớp.  3. Phẩm chất: ­ Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập ­ Thực hiện đúng các quy định của pháp luật. II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC          ­ Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc,  ảnh về  cảnh sinh hoạt cộng đồng   của người Tây Nguyên. ­  Học sinh : Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Mục tiêu: Nêu tên một số dân tộc trên   3 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  4. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 đất nước ta ­ Yêu cầu HS nêu một số dân tộc trên  ­ HS nêu, theo dõi  đất   nước   Việt   Nam,   GV   giới   thiệu  dân tộc Ê­đê * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:   a) Luyện đọc  Mục   tiêu:  Đọc   đúng,   rõ   ràng,   rành   mạch toàn bài ­ 1HS đọc toàn bài ­ Mời HS đọc toàn bài ­ Lớp chia sẻ về giọng đọc, cách đọc  bài. ­ HS lắng nghe ­ GV hướng dẫn HS giọng đọc, cách  đọc bài ­ HS chia sẻ ý kiến  ­ Hướng dẫn chia đoạn ­ Đọc nối tiếp đoạn trước lớp (2 lần),   ­ Tổ chức cho HS đọc đoạn kết hợp luyện đọc các từ khó ­ HS đọc đoạn trong nhóm ­ Đại diện các nhóm đọc trước lớp,  lớp lắng nghe, chia sẻ ­ Lắng nghe ­ GV đọc bài. b) Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu nghĩa của các từ khó  trong bài, hiểu nội dung; nghe – ghi   nội dung chính của bài ­ Đọc thầm bài, hỏi và trả  lời trong  ­ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả  nhóm đôi lời câu hỏi của bài tập đọc ­ Lớp trưởng điều khiển lớp chia sẻ ­ GV hỗ trợ HS ­ HS nêu theo hiểu biết, ghi nội dung ­ Yêu cầu HS nêu nội dung bài ­ HS nêu nối tiếp ­ Nêu câu hỏi liên hệ: Hãy kể tên một  số  luật  ở  nước ta mà em biết; em đã  thực hiện tốt những quy định của luật  nào?   Còn   những   quy   định   nào   em  chưa thực hiện tốt? ­ Lắng nghe ­ GV bổ  sung tên một số  luật khác  ở  Việt Nam. c) Hoạt động 3: Luyện đọc lại Mục   tiêu:  Đọc   đúng,   rõ   ràng,   rành   mạch   toàn   bài.   Đọc   giọng   trang   trọng   thể   hiện   tính   nghiêm   túc   của   ­ HS đọc nối tiếp  4 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  5. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 văn bản ­ Đọc trong nhóm  ­ Cho HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài. ­ HS thi đọc  ­ Hướng dẫn HS luyện đọc ­ Lớp nhận xét bạn đọc ­ Cho HS thi đọc  ­ Nhận xét, tuyên dương ­ HS nhắc lại nội dung của bài   3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm   ­ Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của   bài ­ Dặn HS luyện đọc bài  ở  nhà, đọc  trước bài sau  IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 5 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  6. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Lịch sử  ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN I. MỤC TIÊU   1. Kiến thức, kĩ năng:            ­ Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương  thực,... của miền Bắc cho cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng   lợi của cách mạng miền Nam: + Để  đáp  ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19­5­ 1957, Trung  ương Đảng quyết định mở  đường Trường Sơn (đường Hồ Chí Minh). + Qua đường Trường Sơn, miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho  miền Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam. 2. Năng lực  ­ Mạnh dạn trả lời các câu hỏi. 3. Phẩm chất:  ­ Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động  ở  trường cũng   như ở nhà. ­ Tự hào về truyền thống dân tộc, yêu quê hương, đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC             ­ Giáo viên: Bản đồ địa lí tự nhiên VN, ảnh tư liệu             ­  Học sinh : Sách vở, đồ dùng học tập                       III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Mục tiêu: Củng cố nội dung bài trước ­ GV yêu cầu ­ Nêu  những   đóng   góp   của   Nhà  máy   Cơ    khí   Hà   Nội trong công   * Kết nối : Giới thiệu bài cuộc   xây   dựng   và   bảo   về    đất  2. Hoạt động hình thành kiến thức  nước mới:   Mục tiêu: Biết đường Trường Sơn với   việc chi viện sức người, vũ khí, lương   thực,... của miền Bắc cho cách mạng   miền Nam, góp phần to lớn vào thắng   lợi của cách mạng miền Nam a)   Trung   ương   Đảng   quyết   định   mở  đường Trường Sơn ­ GV treo bản đồ  Việt Nam, chỉ  vị  trí  dãy   núi   Trường   Sơn,   đường   Trường  ­   HS   cả   lớp   theo   dõi,   sau   đó   3   HS  Sơn   và   nêu:   đường   Trường   Sơn   bắt  khác lên chỉ vị trí của đường Trường  6 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  7. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 đầu từ hữu ngạn sông Mã ­ Thanh Hoá,  Sơn trước lớp. qua   miền   Tây   Nghệ   An   đến   miền  Đông Nam Bộ. Đường Trường Sơn thực chất là một  hệ   thống   bao   gồm   nhiều   con   đường  trên cả hai tuyến Đông Trường Sơn và  Tây Trường Sơn. ­ GV hỏi: + Đường Trường Sơn có vị  trí thế  nào  với hai miền Bắc ­ Nam của nước ta? ­ Mỗi ý kiến 1 HS phát ý kiến. Cả  + Vì sao Trung  ương Đảng quyết định  lớp thống nhất các ý kiến. mở đường Trường Sơn? + Đường Trường Sơn là đường nối  liền hai miền Bắc ­ Nam của nước  ta. + Tại sao ta lại chọn mở  đường qua  + Để  đáp  ứng nhu cầu chi viện cho  dãy núi Trường Sơn? miền   Nam   kháng   chiến,   ngày  19/5/1959   Trung   ương   Đảng   quyết  ­   GV:   Để   đáp   ứng  nhu  cầu  chi  viện   định mở đường Trường Sơn. cho   miền   Nam,   Trung   ương   Đảng  + Vì đường đi giữa rừng khó bị  đich  quyết   định   mở   đường   Trường   Sơn.  phát hiện, quân ta dựa vào rừng để  Cũng   như   trong   kháng   chiến   chống  che mắt quân thù. Pháp, lần này ta cũng dựa vào rừng để  ­ HS theo dõi. giữ  bí mật và an toàn cho con đường  huyết   mạch   nối   miền   Bắc   hậu   phương với miền Nam tiền tuyến. b) Tầm quan trọng của đường Trường  Sơ n ­ GV yêu cầu HS cả lớp cùng suy nghĩ  để   trả   lời   câu   hỏi:   Tuyến   đường  Trường   Sơn   có   vai   trò   như   thế   nào  ­ HS trao đổi với nhau, sau đó 1 HS  trong sự  nghiệp thống nhất đất nước  nêu ý kiến trước lớp, HS cả lớp theo  của dân tộc ta? dõi và nhận xét. ­   HS   chia   sẻ:   Trong   những   năm  tháng   kháng   chiến   chống   Mĩ   cứu  nước,   đường   Trường   Sơn   là   con  đường   huyết   mạch   nối   hai   miền  Nam ­ Bắc, trên con đường này biết  bao   người   con   miền   Bắc   đã   vào  Nam chiến đấu, đã chuyển cho miền  7 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  8. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­   GV   nêu:   Hiểu   tầm   quan   trọng   của  Nam hàng triệu tấn lương thực, thực  tuyến   đường   Trường   Sơn   với   kháng  phẩm, đạn dược, vũ khí.... để  miền  chiến chống Mĩ của ta nên giặc Mĩ đã  Nam đánh thắng kẻ thù. liên   tục   chống   phá.   Trong   16   năm,  ­ HS nghe chúng   đã   dùng   máy   bay   thả   xuống  đường   Trường   Sơn   hơn   3   triệu   tấn   bom   đạn   và   chất   độc,   nhưng   con  đường vẫn tiếp tục lớn mạnh.  ­   GV   yêu   cầu:   Em   hãy   nêu   sự   phát  triển của con đường. Việc Nhà nước  ­   Đọc  SGK  và  trả   lời:  Dù  giặc  Mĩ  ta   xây   dựng   lại   đường   Trường   Sơn  liên   tục   chống   phá   nhưng   đường  thành   con   đường   đẹp,   hiện   đại   có   ý  Trường Sơn ngày càng mở  thêm và  nghĩa thế  nào với công cuộc xây dựng  vươn dài về phía Nam tổ quốc. Hiện  đất nước, của dân tộc ta? nay Đảng và chính phỉ ta đã xây dựng  lại   đường   Trường   Sơn,   con   đường  giao thông quan trọng nối hai miền  Nam  ­ Bắc đất nước ta. Con đường  đóng góp không nhỏ  cho sự  nghiệp    3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  xây   dựng   đất   nước   của   dân   tộc   ta  nghiệm ngày nay. ­ GV nhận xét tiết học ­ Dặn chuẩn bị bài sau ­ Lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Buổi chiều Đạo đức EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 2) I. MỤC TIÊU:  1. Kiến thức, kĩ năng Sau bài học, HS biết: Tổ quốc của em là Việt Nam, TQ em đang thay đổi từng ngày đang hội nhập vào  đời sống quốc tế. 2. Năng lực : Tích cực giao tiếp, hợp tác với bạn trong nhóm  3. Phẩm chất : Tích cực học tập, rèn luyện  để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương đất n Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền VH, LS  của dân tộc VN 8 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  9. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 II. CHUẨN BỊ :       ­ Giáo viên:  Câu chuyện, tình huống có liên quan đến nội dung bài        ­ Học sinh:  Đọc trước, tìm hiểu bài, sưu tầm tranh ảnh về  đất nước,  con người VN và mộ nước khác III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động + Nếu em là  hướng dẫn viên du lịch,  ­ HS giới thiệu theo yêu cầu kiểm tra  em   sẽ   giới   thiệu   như   thế   nào   với  (chùa Vĩnh Tràng, di tích Rạch Gầm  khách du lịch về  một danh lam thắng   ­Xoài Mút, đền thờ Trương Định…) cảnh hoặc di tích lịch sử   ở  tỉnh Bắc  ­  Nhận xét, bổ sung   Giang  mà em biết     ­ Nhận xét, tuyên dương * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động luyện tập, thực hành  ND 1: Củng cố các kiến thức về đất  nước Việt Nam  ­ Hoạt động nhóm đôi theo yêu cầu +  Giao nhiệm vụ  cho từng nhóm HS:  ­ Trình bày ý kiến, các nhóm khác nhận xét  Giới thiệu một sự  kiện, bài thơ, tranh,  bổ sung  ảnh, nhân  vật  LS  liên quan   đến  một  mốc thời gian hoặc một địa danh của  VN đã nêu trong bài tập 1  ­ Quan sát, giúp đỡ các nhóm hoàn thành  nhiệm vụ  ­  GV nhận xét, mở  rộng ý trong từng  thông tin  ­ Kết luận, mở rộng ý  ND 2: HS  biết thể  hiện tình yêu quê  hương, đất nước   ­ HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch  +  Nếu em là hướng dẫn viên du lịch   và giới thiệu với khách du lịch ( các HS  khác   trong   lớp   đóng)   về   1   trong   các  VN, em sẽ  giới thiệu như thế nào với  chủ  đề: văn hóa , kiến trúc , lịch sử  ,  khách   du   lịch   về   1   danh   lam   thắng  danh lam thắng cảnh, con người VN,  cảnh hoặc di tích lịch sử  của nước ta  trẻ  em VN, việc thực hiện quyền trẻ  mà em biết   em ở VN…  ­ Quan sát giúp đỡ  các nhóm ­ Đại diện từng nhóm trình bày ­   Các   bạn   nhận   xét,   nêu   ý   kiến   bổ  sung   ­ Gv nhận xét, tuyên dương các nhóm    giới thiệu tốt  9 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  10. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ND 3: Thể hiện sự hiểu biết về tình  yêu quê hương, đất nước của mình  qua tranh vẽ  ­ Các nhóm trưng bày tranh,  ảnh sưu  ­   Triễn   lãm   nhỏ:   Yêu   cầu   HS   trưng  tầm bày tranh vẽ, hoặc tranh, ảnh  sưu tầm   ­ Cả lớp xem tranh và trao đổi  về  đất nước hoặc con người VN  theo  ­ Bình chọn nhóm tiêu biểu nhóm   ­ Quan sát giúp đỡ học sinh   ­ GV nhận xét  về  tranh vẽ  của HS,   tuyên dương  ­ HS nêu cá nhân và thực hành hát 3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải      nghiệm ­ Nhận xét, bổ sung   ­ Kể  tên một số  bài hát ca ngợi quê  hương, đất nước ­ Nhận xét tuyên dương  IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Địa lí ÔN TẬP I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức, kĩ năng ­ Tìm được vị trí châu Á, châu Âu trên bản đồ Thế giới. ­ Khái quát đặc điểm châu Á, châu Âu về: Diện tích, địa hình, khí hậu,  dân cư, hoạt động kinh tế. 2. Năng lực ­ Biết vận dụng những điều dã học để giải quyết nhiệm vụ học tập. ­ Chuẩn bị đầy đủ sách vở ­ Tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC ­ GV: Bản đồ Thự nhiên Thế giới, máy tính, ti vi ­ HS : Sách vở, đồ dùng học tập                                         III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  11. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Mục tiêu: Nêu tên các châu lục trên   thế giới ­ GV yêu cầu * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động luyện tập, thực hành ­ Học sinh trả lời. a) Vị trí, giới hạn đặc điểm tự  nhiên  Châu Á – Châu Âu. ­ GV yêu cầu:  + Tìm vị trí châu Âu, châu Á trên bản ­ HS chia sẻ trong nhóm, trước lớp đồ + Chỉ một số dãy núi trên Bản đồ Tự  nhiên Thế giới ­ Nhận xét, lưu ý học sinh cách chỉ  bản đồ. ­ Lắng nghe b) Ôn tập về  đặc điểm tự  nhiên của  châu Âu, châu Á. Phương pháp: Trò chơi Rung chuông  vàng. ­ GV phổ biến cách chơi, luật chơi ­ GV đưa ra câu hỏi ­ HS lắng nghe ­ Nhận xét, tổng kết trò chơi ­ HS dùng bảng viết đáp án trả lời   3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải ­ Lắng nghe nghiệm ­ Mời HS nhắc lại nội dung ôn tập ­ Cá nhân chia sẻ ­ Nhận xét tiết học. ­ Dặn ôn bài cũ, chuẩn bị bài mới IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Thứ Ba, ngày 22 tháng 2 năm 2022 Buổi sáng Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU  11 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  12. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. ­ Biết tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tich   một hình lập phương khác. 2. Năng lực: ­ Biết trao đổi, hợp tác nhóm; ­ Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập. 3. Phẩm chất: ­ Chăm chỉ làm bài tập, cẩn thận khi tính toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC  ­ GV: Bảng phụ          ­  Học sinh : Sách vở, đồ dùng học tập                                         III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ trước   khi vào bài mới ­ Tổ chức trò chơi Tìm kho báu ­ HS tham gia trò chơi * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động luyện tập, thực hành  Bài 1 Mục tiêu: Biết tính tỉ số phần trăm của   một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải   toán. ­ HS làm bài cá nhân ­Yêu cầu HS  làm  việc cá  nhân: Thi  tìm nhanh 17,5% của 240 và 25% của  ­ Chia sẻ kết quả, cách tính 520 ­ Lớp nhận xét, nêu các cách làm khác  nhau. ­ Nhận xét, khen ngợi HS  Bài 2 Mục tiêu: Biết tính thể  tích một hình   lập   phương   trong   mối   quan   hệ   với   ­ HS nêu đề bài thể tich một hình lập phương khác ­ HS làm bài ­ Cho HS nêu đề bài ­ Chia sẻ  cách làm trong nhóm, trước  ­ Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi lớ p ­ Nhận xét, nêu phương án đúng 3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải   12 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  13. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 nghiệm ­ Nhắc lại quy tắc tính diện tích, thể  ­ Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính  tích   của   của   hình   lập   phương,   hình  diện   tích,   thể   tích   của   hình   lập  hộp chữ nhật. phương, hình hộp chữ nhật. ­ Nhận xét tiết học ­ Dặn chuẩn bị bài sau ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Chính tả  NÚI NON HÙNG VĨ I. MỤC TIÊU   1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Nghe­viết đúng bài chính tả  Núi non hùng vĩ; viết hoa đúng các tên  riêng trong bài. ­ Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (bài tập 2). Nắm chắc cách viết   hoa danh từ  riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam (chú ý nhóm tên người và  tên địa lí vùng dân tộc thiểu số). 2. Năng lực: ­ Học sinh có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Phẩm chất: ­ Yêu quê hương, đất nước  II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC           ­ Giáo viên: Bảng phụ            ­  Học sinh : Sách vở, đồ dùng học tập                       III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Mục tiêu:  ­ GV yêu cầu. ­ HS viết tên riêng có trong bài Cửa  gió Tùng Chinh (bảng con, bảng lớp)  ­ Nhận xét, hướng dẫn HS chữa ­ HS theo dõi  * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:   Mục tiêu: Nghe­viết đúng bài chính tả   Núi non hùng vĩ; viết hoa đúng các tên   riêng trong bài ­ Mời 1 HS đọc bài ­ 1 HS đọc bài 13 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  14. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Hỏi: Đoạn văn miêu tả  vùng đất nào  ­ Vùng biên cương Tây Bắc của Tổ  của Tổ quốc? quốc ta. ­   Yêu   cầu   HS   đọc   thầm,   phát   hiện  ­ HS nêu từ khó, luyện viết vào bảng  những từ khó viết, dễ lẫn khi viết con, 2 HS viêt trên bảng lớp. ­ Nhận xét, hướng dẫn HS chữa bài. ­ Chữa bài ­ Đọc cho HS viết ­ HS viết chính tả   ­ Yêu cầu HS đổi vở soát lỗi  ­ HS đổi vở soát lỗi ­ Nhận xét 5 ­7 bài  ­ Nhận xét chung bài viết của học sinh ­ Lắng nghe 3. Hoạt động luyện tập, thực hành  Mục tiêu: Tìm được các tên riêng trong   đoạn   thơ,   nắm   chắc   cách   viết   hoa   danh từ  riêng là tên người, tên địa lí   Việt Nam  Bài 2  ­ 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài. ­ Yêu cầu HS tìm và viết các tên riêng  ­ HS đọc thầm bài thơ, tìm và viết  có trong bài ra bảng con các tên riêng có trong bài       ­ Lớp chia sẻ, bổ sung ­ Nhận xét, bổ sung, nêu đáp án đúng: +   Tên   người:   Đăm   San,   Y   Sun,   Nơ  Trăng Lơng, A­ma Dơ­hao, Mơ­nông + Tên địa lí: Tây Nguyên, Ba ­ GV yêu cầu HS nhận xét cách viết   ­ Nhận xét cách viết hoa một số  tên  hoa tên người, tên địa lí vùng dân tộc  người, tên địa lí vùng dân tộc thiểu  thiểu số. số. ­ Nhận xét, nêu phương án đúng Bài 3 ­ Lắng nghe ­ Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi ­ HS đọc câu đố. ­ Suy nghĩ, làm bài nhóm đôi ­ Nhận xét, nêu phương án đúng  ­ Chia sẻ, bổ sung Ngô   Quyền,   Quang  Trung,   Đinh  Tiên  ­ Lắng nghe Hoàng, Lý Thái Tổ, Lê Thánh Tông. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm ­ Mời HS nhắc lại quy tắc viết hoa ­ HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên  ­ Nhận xét tiết học người, tên địa lí Việt Nam. ­ Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa các  tên riêng đã học IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… 14 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  15. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ ­ AN NINH I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Hiểu nghĩa của từ an ninh; biết tìm các từ ngữ chỉ những việc làm, cơ  quan, tổ chức có thể giúp mình tự bảo vệ khi không có cha mẹ ở bên. ­ Mở rộng, hệ thống hóa và tích cực hóa vốn từ về trật tự, an ninh bằng   cách dùng chúng để đặt câu. 2. Năng lực: ­ Biết làm việc cá nhân, làm việc theo sự phân công của nhóm. ­ Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất: ­ Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ Giáo viên: Phiếu học tập ­ Học sinh: Bảng con  III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 15 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  16. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 IV. ĐIHo ỀU CH ỈNH SAU BÀI D ạt độ ẠY ng của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Mục   tiêu:   Tạo   không   khí   vui   vẻ   ­ Hát vào bài mới * Kết nối : Giới thiệu bài 2.   Hoạt   động   hình   thành   kiến  thức mới:    Mục   tiêu:  Hiểu   nghĩa   của   từ   an  ninh; biết tìm các từ ngữ chỉ những  việc làm, cơ  quan, tổ  chức có thể  giúp mình tự  bảo vệ  khi không có  cha mẹ ở bên Bài tập 1 ­ 1 HS đọc to, lớp đọc thầm   ­ Mời HS đọc yêu cầu và nội dung  ­ Tìm nghĩa của từ an ninh bài 1  ­ Cá nhân chia sẻ ­ Yêu cầu HS làm việc cá nhân ­ An ninh là yên ổn về chính trị và trật tự  xã hội (đáp án B) ­ Nhận xét, nêu phương án đúng ­ Lớp viết vào bảng con, 3 em lên bảng ­ Cho HS đặt câu với từ  an ninh  ­ Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, đặt câu. (bảng con) ­ Nhận xét, tuyên dương ­ 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Bài tập 4 ­ Lắng nghe ­ Cho HS đọc yêu cầu  ­ Giải thích, giúp HS hiểu thêm về  ­ HS làm bài vào phiếu học tập, bảng   các số điện thoại 113, 114, 115. phụ ­ Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi,  hoàn thành phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Từ chỉ  Từ chỉ  Từ chỉ  cơ quan,  việc làm người tổ chức ­ Các nhóm chia sẻ, bổ sung  ­ Mời các nhóm chia sẻ ­ Nhận xét, nêu phương án đúng    3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  ­ 2 HS nêu nghiệm  ­ Yêu cầu HS nêu nghĩa của từ  an  ninh 16 ­ Nhận xét tiết học. Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 ­ Dặn HS đọc lại bản hướng dẫn  ở bài 4.
  17. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Buổi chiều Toán LUYỆN TẬP VỀ TÍNH THỂ TÍCH, DIỆN TÍCH I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức, kĩ năng: ­  Biết cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình   hộp chữ nhật, hình lập phương. ­ Biết vận dụng công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải  các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp. 2. Năng lực:  ­ Phát triển năng lực tự học và giải quyết vấn đề. ­ Biết cộng tác, chia sẻ, giúp đỡ bạn.  3. Phẩm chất:  ­ Chăm học, tích cực tham gia hoạt động học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ Giáo viên: Ti vi, máy tính, phiếu học tập ­  Học sinh : Sách vở, đồ dùng học tập                                         III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động  của giáo viên Hoạt động  của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Mục   tiêu:   Củng   cố  quy   tắc   tính   diện tích các hình đã học. ­ GV tổ chức ­ Thi nhắc lại các quy tắc tính diện tích  các hình đã học. ­ Nhận xét, tuyên dương * Kết nối : Giới thiệu bài 2.   Hoạt   động   luyện   tập,   thực  hành  Mục tiêu:  Biết cách tính diện tích   xung   quanh,   diện   tích   toàn   phần,   thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập   phương;  biết  vận dụng công thức   tính diện tích, thể  tích các hình đã   học để  giải các bài toán liên quan   ­ HS đọc yêu cầu của bài 17 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  18. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 có yêu cầu tổng hợp. Bài   1.   Tính   diện   tích   xung   quanh,  diện   tích   toàn   phần,   thể   tích   hình  hộp chữ nhật có: a)   Chiều   dài   2,5cm;   chiều   rộng  1,8cm; chiều cao 2cm. b) Chiều dài 3m, chiều rộng 1,5m;  ­ HS làm bài cá nhân chiều cao 24dm. ­ 2 em lên bảng chữa bài ­ Hướng dẫn làm bài cá nhân. ­ Chia sẻ bài làm ­ Chữa bài ­ Nhận xét bài làm của HS, hướng  ­ HS nhắc lại quy tắc dẫn HS chữa bài ­   Giúp   HS   củng   cố   quy   tắc   tính  DTXQ,   DTTP,   thể   tích   hình   hộp  ­ HS đọc yêu cầu cầu đề bài chữ nhật. Bài   2.   Viết   số   thích   hợp   vào   ô  trống: Diện  Diện  Diện  Độ dài  tích  tích  tích  Thể  cạnh  một  xung  toàn  tích HLP mặt quanh phần 1,5cm 144m2 294 m2 ­ HS làm bài trên phiếu học tập 2, 1m ­ Cả lớp chia sẻ, chữa bài ­ HS nêu lại quy tắc ­ Hướng dẫn làm bài cá nhân. ­   Nhận   xét,   củng   cố   quy   tắc   tính  diện tích xung quanh, diện tích toàn  phần, thể tích hình lập phương   3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm ­ Tóm tắt nội dung bài. ­ Nhắc chuẩn bị giờ sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… 18 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  19. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Kể chuyện ÔN TẬP CÁC CÂU CHUYỆN ĐàHỌC I. MỤC TIÊU   1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Kể  được một câu chuyện đã học (có thể  dùng lời của nhân vật trong  truyện để kể) ­ Biết trao đổi với bạn bè về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2. Năng lực:  ­ Biết nêu câu hỏi, nhận xét đúng lời kể của bạn. 3. Phẩm chất: ­ Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân. II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC  ­ GV: Một số gợi ý nhận xét viết ra bảng phụ          ­  Học sinh : Sách vở, đồ dùng học tập                                         III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ trước   ­ Hát khi vào bài mới * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động luyện tập, thực hành  Mục tiêu:  Kể  được một câu chuyện   đã học (có thể dùng lời của nhân vật   trong truyện để kể); biết trao đổi với   bạn   bè   về   nội   dung,   ý   nghĩa   câu   chuyện. a) Tìm hiểu yêu cầu ­ Cho HS đọc đề bài ­ Một HS đọc đề.  ­ Hướng dẫn HS hiểu đề bài ­ Phân tích đề bài   ­  Cho HS giới thiệu tên câu chuyện  ­ HS nối tiếp giới thiệu sẽ kể. b) Kể  chuyện và trao đổi ý nghĩa câu  chuyện ­  GV cho HS kể theo cặp. ­ 2 HS ngồi cùng bàn kể  chuyện và  trao đổi về  ý nghĩa câu chuyện mình  ­   GV   đến   từng   nhóm   nghe   HS   kể,  vừa kể. 19 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  20. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 hướng dẫn uốn nắn. ­ Cho HS thi kể chuyện trước lớp. ­ HS thi kể chuyện trước lớp ­   Hướng  dẫn   học   sinh   nhận  xét   về  ­ Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. các mặt: Nội dung câu chuyện có hay    không, cách kể, giọng điệu, cử chỉ. ­ GV tổng kết, rút kinh nghiệm.   3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm ­ Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện  ­ Bình chọn HS có câu chuyện hay và  hay   nhất,   phù   hợp   đề   bài.   Bạn   kể  bạn kể chuyện hay nhất.  chuyện hay nhất trong tiết học. ­ Nhận xét tiết học ­ Dặn HS về  nhà kể  lại câu chuyện   và chuẩn bị bài sau.  IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tập đọc HỘP THƯ MẬT I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, thể  hiện được tính cách nhân vật. ­ Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long,  những chiến sĩ tình báo. ­ Nghe ghi được nội dung chính của bài. ­ Nêu nhận xét về nhân vật chính trong câu chuyện. ­ Tóm tắt lại câu chuyện đã đọc. 2. Năng lực: ­ Biết giải quyết nhiệm vụ học tập của cá nhân. ­ Biết chuẩn bị sách vở học tập. 3. Phẩm chất: ­ Chăm chỉ luyện đọc, tích cực trả lời câu hỏi nội dung.  II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc           ­  Học sinh : Sách vở, đồ dùng học tập                                         20 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1