intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án lớp 5: Tuần 24 năm học 2019-2020

Chia sẻ: | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:29

46
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Giáo án lớp 5: Tuần 24 năm học 2019-2020" được biên soạn với các bài học liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ; em yêu hoà bình; cộng số đo thời gian; vì muôn dân; tập đọc cửa sông; lắp máy bay trực thăng...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án lớp 5: Tuần 24 năm học 2019-2020

  1. Tuần 24 Thứ hai ngày 25 tháng 5 năm 2020 Tiết 1: Luyện từ và câu TT31: Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ I. Mục tiêu: - Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND ghi nhớ) hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ. - Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu. Làm được các BT ở mục III, - Tổ chức cho học sinh HTT làm BT1. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ, phiếu BT II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung BT 2(LT) III.Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT 1,2 (65) tiết trước. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Phần nhận xét: *Bài tập 1: - Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. - 1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp theo dõi. - Cho HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi - HS suy nghĩ, trả lời. - Mời học sinh trình bày. Trong câu in nghiêng, từ đền lặp lại từ - Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đền ở câu trước. đúng. *Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu. - Học sinh đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - HS làm bài chữa bài - Mời một số HS trình bày. Nếu thay từ đền ở câu thứ hai bằng một - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt trong các từ nhà, chùa, trường, lớp thì lời giải đúng. nội dung của 2 câu không ăn nhập với nhau vì mỗi câu nói đến một sự vật khác nhau. *Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu. - HS đọc thầm yêu cầu. - Yêu cầu HS suy nghĩ sau đó trao đổi - HS làm bài chữa bài với bạn. Hai câu cùng nói về một đối tượng - Mời một số HS trình bày. (ngôi đền). Từ đền giúp ta nhận ra sự - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải liên kết chặt chẽ về ND giữa 2 câu trên. đúng. Nếu không có sự liên kết giữa các câu văn thì sẽ không tạo thành bài văn, c. Ghi nhớ: đoạn văn. - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi - HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ nhớ.
  2. - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - 1 số HS nhắc lại. 3.4. Luyện tâp: Bài tập 1: - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HSHTT thực hiện làm bài tập. -HS trả lời miệng a, Trống đồng và đông sơn. - Gv nhận xét. b, Anh chiến sĩ, nét hoa văn. Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Làm bài - HS làm vào phiếu BT. Hai HS làm - Chữa bài vào bảng nhóm. *Lời giải: - HS phát biểu ý kiến. Các từ lần lượt điền là: thuyền, thuyền, - Cả lớp và GV nhận xét. thuyền, thuyền, thuyền, chợ, cá song, - Hai HS treo bảng nhóm. cá chim, tôm. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 4. Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và xem lại toàn bộ cách nối các vế câu ghép bằng QHT, cách nối vế câu bằng cặp từ hô ứng. Tiết 2: Đạo đức TT 4: Em yêu hoà bình I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết : - Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày. - Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. * Lồng ghép GDKNS : Kĩ năng xác định giá trị (nhận thức được giá trị của hòa bình, yêu hòa bình). Kĩ năng hợp tác với bạn bè. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới. Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng. * Giáo dục quốc phòng và an ninh Học sinh kể những hoạt động, việc làm thể hiện tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân những nơi có chiến tranh - Thẻ màu cho HĐ 2 III. Các hoạt động dạy học:
  3. 1. Khởi động: HS hát bài Trái đất này là - Lớp hát của chúng em, nhạc: Trương quang Lục, thơ Định Hải ? Bài hát nói lên điều gì? - Trái đất này đều là của chúng ta ? Để trái đất mãi mãi tươi đẹp yên bình, - HS trả lời chúng ta cần phải làm gì? 2. GV giới thiệu bài: -> ghi đầu bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin + Mục tiêu: HS tìm hiểu được những hậu quả do chiến tranh gây ra và sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình + Cách tiến hành: - HS quan sát tranh ảnh - Yêu cầu hS quan sát các tranh ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh, về sự tàn phá của chiến tranh và hỏi: - HS đọc thông tin và thảo luận Em thấy những gì trong tranh, ảnh đó? - HS đọc thông tin trang 37, 38 SGK và thảo luận theo nhóm 3 câu hỏi trong SGK - Đại diện nhóm trả lời - Gọi đại diện nhóm trả lời KL: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học...vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh * Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ( bài tập 1 SGK) + Mục tiêu: HS biết được trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình + Cách tiến hành - HS nghe - GV hướng dẫn học sinh tự làm bài tập vào vở. KL: các ý kiến a,d là đúng. Các ý kiến b, c là sai. Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình * Hoạt động 3: Làm bài tập 2 + Mục tiêu: HS hiểu được những biểu hiện của lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hằng ngày + Cách tiến hành - HS làm bài cá nhân - HS làm bài tập 2 - Trao đổi với bài của bạn bên cạnh
  4. - Một số hS trình bày ý kiến trước lớp KL: Để bảo vệ hoà bình, trước hết mỗi - Trao đổi bài của mình với bạn bên người phải có lòng yêu hoà bình và thể cạnh hiện điều đó ngay trong cuộc sống hằng ngày, trong các mối quan hệ giữa con người với con người, giữa các dân tộc quốc gia này với các dân tộc quốc gia khác như các hành động, việc làm b, c trong bài tập 2 * Lồng ghép GDKNS : Kĩ năng xác định giá trị (nhận thức được giá trị của hòa bình, yêu hòa bình). Kĩ năng hợp tác với bạn bè. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới. Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng. - HS thảo luận nhóm * Hoạt động 4: Làm bài tập 3 SGK - Đại diện nhóm trình bày + Mục tiêu: HS biết được những hoạt động cần làm để bảo vệ hoà bình + Cách tiến hành - HS thảo luận nhóm bài tập 3 - Đại diện nhóm trình bày trước lớp KLvà khuyến khích những hoạt động tham gia bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng - Gọi 2 HS đọc ghi nhớ. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học * Giáo dục quốc phòng và an ninh Học sinh kể những hoạt động, việc làm thể hiện tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân Việt Nam. - Dặn HS về sưu tầm tranh ảnh, vẽ một bức tranh về các hoạt động bảo vệ hoà bình ... Tiết 3: Toán TT16: Cộng số đo thời gian I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học:
  5. 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm vào bảng con BT 3 tiết trước. 3.Bài mới: 3.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 3.2-Kiến thức: a) Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ. - Cho HS đọc ví dụ - HS đọc ví dụ + Xe ô tô đi từ hà Nội đến Thanh - ... 15 phút Hóa hết bao nhiêu lâu ? + Xe tiếp tục đi từ Thanh Hóa đến Vinh hết bao lâu ? -... 35 phút + Bài toán yêu cầu tính gì ? - ... Tính thời gian xe đi từ Hà Nội đến + Muốn biết ô tô đó đi cả quãng Vinh. đường từ HN-Vinh hết bao nhiêu thời gian ta phải làm TN? - Đó chính là một phép cộng hai số đo thời gian. - Cho HS thảo luận tìm cách thực hiện phép cộng - HS thảo luận nhóm đôi - GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính. + Ta phải thực hiện phép cộng: 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ? - HS thực hiện: 3 giờ 15 phút 2 giờ 35 phút - Vậy 3giờ 15 phút cộng 2 giờ 35 5 giờ 50 phút phút bằng bao nhiêu giờ, bao Vậy:3 giờ15phút + 2giờ35 phút nhiêu phút ? = 5giờ 50 phút b) Ví dụ 2: - GV nêu VD. - Mời HS đọc ví dụ - HS đọc ví dụ - Hướng dẫn HS thực hiện. - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Cho HS thực hiện vào bảng con. - HS thực hiện: 22 phút 58 giây - Mời một HS lên bảng thực hiện. 22 phút 25 giây 45 phút 83 giây (83 giây = 1 phút 23 giây) - 83 giây đổi thành bao nhiêu - thành 1 phút 23 giây. phút, bao nhiêu giây ? - Vậy: 22 phút 58 giây + 22 phút 25 giây = 46 phút 23 giây. 2.3-Luyện tập:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2