MỘT SỐ TIÊU CHÍ VỀ LỰA CHỌN LẠCH CHẠY TÀU<br />
TRÊN ĐOẠN SÔNG PHÂN LẠCH<br />
<br />
Nguyễn Kiên Quyết1<br />
<br />
Tóm tắt: Sông phân lạch là 1 trong 4 loại sông phổ biến trên các sông tương đối lớn ở cả 3 vùng<br />
miền Bắc, Trung, Nam nhất là trong vùng đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng sông Cửu Long ở nước ta.<br />
Quá trình lòng dẫn trên những đoạn sông này thường rất phức tạp do thường xuyên xảy ra sự phân<br />
bố lại lưu lượng giữa hai lạch. Rất ít trường hợp tồn tại hai lạch đều sâu, đều có thể sử dụng để<br />
chạy tàu. Mặt khác, vai trò của lạch chính và lạch phụ cũng chỉ có tính thời đoạn, nghĩa là vai trò<br />
chính phụ có tính chất luân phiên. Do vậy, việc lựa chọn lạch chạy tàu là một vấn đề quan trọng,<br />
nếu chọn đúng thì luồng tàu sẽ ổn định lâu dài và giảm được vốn đầu tư xây dựng các công trình<br />
chỉnh trị, nếu chọn nhánh chạy tàu không đúng sẽ gây nên những hậu quả nghiêm trọng cho giao<br />
thông vận tải đường thủy nói riêng và khai thác tổng hợp dòng sông của các ngành kinh tế hữu<br />
quan nói chung.<br />
Từ khóa: Sông phân lạch, lạch chính, lạch phụ, diễn biến, ổn định, hình thái, giao thông thuỷ.<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ1 đã có 4 đoạn phân lạch với tổng chiều dài 56,6<br />
Nước ta có hệ thống gần 2.360 sông suối với km, chiếm 45% tổng chiều dài đọan sông.<br />
tổng chiều dài khoảng 198.000 km, trong đó có - Trên sông Hậu, từ Châu Đốc về Cần Thơ<br />
41.000 km có thể sử dụng để vận tải thủy. Chiều dài 139 km, có 6 đoạn phân lạch với tổng<br />
dài đó tương đương với chiều dài đường thủy chiều dài 48,9 km, chiếm 35% tổng chiều dài<br />
nội địa của nước Mỹ (40.600 km) và lớn hơn đoạn sông.<br />
tổng số chiều dài đường thủy nội địa của các Trên đoạn sông phân lạch, do dòng nước và<br />
nước Châu âu ngoài Liên Xô cũ. Hơn nữa, sông bùn cát vận chuyển theo các lạch riêng biệt,<br />
nước ta có dòng chảy quanh năm, không bị gián trạng thái chuyển động của nước và cát luôn khó<br />
đoạn bởi thời kỳ đóng băng như ở các nước hàn duy trì ổn định, dễ gây ra diễn biến của lạch,<br />
đới. Mật độ sông suối có vùng được 4km/km2 gây những ảnh hưởng bất lợi cho các ngành<br />
như trong các vùng đồng bằng Bắc Bộ (ĐBBB) kinh tế – xã hội – môi trường. Nghiên cứu đặc<br />
và đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). tính, quy luật diễn biến, lựa chọn được lạch<br />
Đặc điểm rất nổi bật chủ yếu của các sông ở chạy tàu để tiến hành chỉnh trị nó phục vụ giao<br />
nước ta là sông phân lạch, là 1 trong 4 loại sông thông vận tải thủy, đáp ứng nhu cầu thực tiễn<br />
phổ biến trên các sông tương đối lớn ở cả 3 đặt ra trong chỉnh trị sông, nhằm khai thác tổng<br />
vùng miền Bắc, Trung, Nam nhất là trong vùng<br />
hợp dòng sông phục vụ các ngành kinh tế hữu<br />
đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng sông Cửu Long.<br />
quan là công việc hết sức cấp thiết.<br />
- Trên sông Hồng, chỉ trên 34km chảy qua<br />
2. ĐẶC TÍNH CỦA ĐOẠN SÔNG PHÂN LẠCH<br />
Hà Nội đã có 5 đoạn phân lạch nối tiếp nhau,<br />
2.1. Đặc tính về hình thái<br />
tổng cộng dài trên 15km, chiếm 44% tổng chiều<br />
Hình thái hình học của đọan sông phân lạch<br />
dài đoạn sông.<br />
- Trên sông Đồng Nai, đoạn qua tỉnh Đồng có tính ba chiều rất mạnh, để nhận thức thấu đáo<br />
Nai từ Hồ Trị An đến sông Nhà Bè dài 96km, có đặc tính của nó, sẽ phân tích hình thái của nó<br />
3 đoạn sông phân lạch với tổng chiều dài 16,7 trên mặt bằng, trên mặt cắt ngang và trên mặt<br />
km, chiếm 17% tổng chiều dài đoạn sông. cắt dọc.<br />
- Trên sông Tiền, từ biên giới Việt Nam – a) Mặt bằng<br />
Campuchia về đến cầu Mỹ Thuận dài 126 km, Xét từng đoạn phân lạch riêng lẻ, hình thái<br />
mặt bằng của nó là đầu trên mở rộng, đầu dưới<br />
1<br />
Bộ môn Công trình thủy, Trường Đại học Công thắt hẹp, đoạn giữa phình rộng. Đoạn giữa có<br />
nghệ GTVT. thể có 2 lạch, 3 lạch hoặc nhiều lạch, giữa các<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 46 (9/2014)<br />
101<br />
lạch có cồn giữa. Từ điểm phân lạch đến đầu phân lạch trên mặt bằng, thường có 3 dạng:<br />
cồn gọi là khu vực phân lưu, từ đuôi cồn đến vị phân lạch thẳng, phân lạch cong nhẹ và phân<br />
trí hợp lưu gọi là khu vực hợp lưu, giữa là đoạn lạch cong gấp (đầu ngỗng), xem hình 1.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
a. Phân lạch trên đoạn sông b. Phân lạch trên đoạn sông c. Phân lạch trên đoạn sông<br />
thẳng cong vừa cong gấp<br />
<br />
Hình 1. Các loại sông phân lạch<br />
Xét trên cả 1 đoạn sông dài trên đó có nhiều ngựa với phần lồi nhô lên ở giữa, đoạn phân lạch<br />
đoạn phân lạch, thường có hình thái xen kẽ nhau có mặt cắt ngang phức hợp phân cách bởi cồn giữa.<br />
giữa đoạn đơn lạch và đoạn phân lạch. Vì đoạn c) Mặt cắt dọc<br />
đơn lạch tương đối hẹp, đoạn phân lạch tương Về tổng thể, mặt cắt dọc đoạn sông phân lạch<br />
đối rộng, nên thường được mô tả 1 cách hình có hình dạng đường cong lồi, 2 đầu thấp, giữa<br />
tượng là dạng củ sen. vồng cao. Nếu có nhiều đoạn đơn lạch và phân<br />
b) Mặt cắt ngang lạch xen kẽ nhau thì mặt cắt có dạng nhấp nhô<br />
Mặt cắt ngang đoạn sông phân lạch, trong khu như sóng, tương tự như mặt cắt dọc của đoạn<br />
vực phân lưu và hợp lưu đều có dạng hình yên sông uốn khúc và đọan quá độ, xem hình 2.<br />
(m)<br />
-10<br />
-20<br />
-30<br />
-40<br />
-50<br />
40425 40435 40445 40455 40465 (km)<br />
<br />
<br />
Hình 2. Mặt cắt dọc đoạn sông phân lạch<br />
<br />
2.2. Đặc trưng dòng chảy chia làm 2 lạch tả - hữu, mà phương uốn cong<br />
Chuyển động dòng chảy trên đoạn sông phân của đường dòng luôn ngược lại, đường dòng bề<br />
lạch có đặc trưng nổi bật là có khu vực phân lưu mặt tương đối thẳng, còn đường dòng ở lớp đáy<br />
và có khu vực hợp lưu. Sau đây phân biệt thảo do ảnh hưởng của địa hình, thường tương đối<br />
luận về tình hình dòng chảy ở 2 khu vực này. uốn cong.<br />
a) Ở khu vực phân lưu Mực nước ở khu vực phân lưu, phía lạch phụ<br />
Điểm phân lưu ở khu vực phân lưu không luôn cao hơn phía lạch chính. Hình 3 là kết quả<br />
phải là cố định mà thay đổi, thường sẽ dịch nghiên cứu trên mô hình thí nghiệm. Tài liệu<br />
ngược lên khi nước xuống thấp và dịch về xuôi quan trắc thực tế cũng chứng minh điều đó, như<br />
khi nước lên cao, tương tự như sự biến đổi vị trí ở đoạn phân lạch Thiên Hưng trên sông Trường<br />
điểm xô của dòng chảy trong khúc sông cong, Giang, mực nước 2 phía lạch chênh nhau 5,5 ÷<br />
đó là do sự lớn bé của động lượng dòng chảy 7,0 cm. Sự thay đổi mực nước theo phương<br />
quyết định. Từ điểm phân lưu trở đi, dòng nước ngang có dạng yên ngựa, giữa cao hơn 2 bên và<br />
<br />
<br />
102 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 46 (9/2014)<br />
tương ứng với mặt cắt ngang. Sự thay đổi trên đường và tác dụng cản dòng của lườn cát dưới<br />
mặt cắt dọc của mực nước, do sự nâng cao dọc nước mà mặt nước hơi nâng cao dần.<br />
o o<br />
o 8 1 2<br />
o<br />
3<br />
o<br />
o<br />
o 7 2 34,04 4 o<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
28<br />
6 4 ,0 ,0<br />
2 5<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
,5<br />
o<br />
3<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
0<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
28,4<br />
5 34<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
5<br />
o<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
,3<br />
5<br />
,30 28,2<br />
,04<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
0<br />
4 0<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
28<br />
28 28,2<br />
28,05<br />
34 34,06 0<br />
28,1<br />
5 28,1 28,00<br />
34,10<br />
,98<br />
27,90<br />
,70<br />
2<br />
33<br />
0<br />
<br />
<br />
<br />
,9<br />
33<br />
,6<br />
<br />
<br />
<br />
33 27,80<br />
33<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
0<br />
<br />
<br />
8<br />
,0<br />
<br />
,9<br />
34<br />
33<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
34,08 04<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
28<br />
,<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
,5<br />
34<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
0<br />
4<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
34,20<br />
,9<br />
33<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
34,06 34,14<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
34<br />
34<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
,1<br />
,1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
34,08 0<br />
<br />
o o<br />
1 4<br />
<br />
<br />
Hình 3. Mực nước ở khu vực phân lưu (cm) Hình 4. Mực nước khu vực hợp lưu<br />
<br />
b) Ở khu vực hợp lưu khu vực phân lưu, hàm lượng bùn cát đều tương<br />
Mực nước ở phía lạch phụ cao hơn mực nước đối lớn, ở giữa nhỏ hơn. Khu vực hợp lưu thì<br />
ở phía lạch chính như đã thấy trong hình 4 với ngược lại, ở 2 phía nhỏ hơn ở giữa, và hàm<br />
kết quả nghiên cứu trên mô hình thí nghiệm. Tại lượng ở đáy càng lớn. Đặc điểm phân bố đó có<br />
quan trắc thực địa cũng thể hiện điều đó, như ở thể là do sau khi hợp lưu, dòng chảy 2 lạch xáo<br />
đoạn phân lạch Thiên Hưng trên sông Trường trộn ở mặt tiếp xúc tăng lên mà gây ra.<br />
Giang đo được chênh lệch mực nước ở 2 cửa ra Thành phần hạt lòng sông ở khu vực phân<br />
của lạch là 2 cm. Mực nước hạ thấp dọc đường, lưu thể hiện trên hình 6. Đặc điểm biến đổi của<br />
phía lạch chính hạ thấp nhanh hơn so với phía nó là khi mực nước cao trong thời kỳ lũ thì hạt<br />
lạch phụ vì độ dốc dọc lớn hơn ở lạch chính. Do mịn hơn, còn mùa kiệt thì mực nước thấp, hạt<br />
2 bờ tồn tại độ chênh mực nước vì vậy ở khu thô hơn, điều đó liên quan đến quy luật diễn<br />
vực hợp lưu cũng tồn tại độ dốc ngang. biến trong các lạch bị bồi trong mùa lũ, bị xói<br />
c) Đặc tính tải cát torng mùa kiệt. Xem xét từng chỗ thì thấy rằng,<br />
Hình 5 thể hiện phân bố hàm lượng bùn cát phía lạch phụ thì tương đối mịn, phân lạch chính<br />
lơ lửng ở khu vực phân lưu và khu vực hợp lưu tương đối thô, phù hợp với sự yếu mạnh của<br />
của đoạn phân lạch Thiên Hưng trên sông dòng chảy trong các lạch, là kết quả tất yếu của<br />
Trường Giang. Từ hình này ta thấy ở 2 phía của việc xói trong lạch chính, bồi trong lạch phụ.<br />
0.08<br />
0.06<br />
0.05<br />
0.04<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
0.90 1.00 1.22<br />
0.8<br />
0.6<br />
0.5<br />
<br />
0.3<br />
<br />
0.2<br />
<br />
<br />
0.1<br />
10<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1.20<br />
4<br />
8<br />
6<br />
5<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
0.85 0.85 100<br />
0.932 0.95 Thñy trùc Kháang c¸ch<br />
0.90 0.95<br />
1.30 1.00 90 (m)<br />
1.50 1.100<br />
1.11<br />
1.10 1.1 1.18 1.20 80 ChÝnh 1 150<br />
1.12 3 300<br />
1.08 1.40 70 7 6 3 1<br />
1.5<br />
0 26 21 9 7 Lò 6 920<br />
60<br />
Phô 7 300<br />
(%)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
(a) 50<br />
(KiÖt) 40 Phô 7 480<br />
19 1180<br />
0.63 1.32 0.80 0.65 30<br />
(Lò) KiÖt 21 1300<br />
1.00 0.90 0.80 0.78<br />
0.90 1.00 0.90 20 ChÝnh 26 1580<br />
1.10 0.88<br />
0.78 10<br />
0.84<br />
0.08<br />
0.06<br />
0.05<br />
0.04<br />
0.03<br />
<br />
0.02<br />
<br />
<br />
0.01<br />
0.4<br />
0.3<br />
<br />
0.2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
0.90 1.17<br />
1.00<br />
1.10 1.16 (mm)<br />
0.88 1.20 1.10<br />
1.27<br />
1.13 1.80 20 6<br />
0.94 1.40 1. 1.2<br />
1.44 1.60<br />
0.92<br />
0.94<br />
(b)<br />
<br />
<br />
Hình 5. Đường đẳng trị hàm lượng bùn Hình 6. Phân bố đường kính hạt lòng sông<br />
cát lơ lửng<br />
a) khu vực phân lưu b) khu vực hợp lưu<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 46 (9/2014)<br />
103<br />
3. MỘT SỐ TIÊU CHÍ VỀ LỰA CHỌN - Nhánh có lưu tốc lớn và phân bố đều trên<br />
LẠCH CHẠY TÀU TRÊN ĐOẠN SÔNG toán nhánh. Trị số lưu tốc tăng khi mực nước<br />
PHÂN LẠCH giảm xuống, hay nói khác đi là khi lưu tốc mực<br />
Sông phân lạch tồn tại khá phổ biến trên các nước giảm thì độ dốc dọc trung bình của toàn<br />
sông tương đối lớn ở nước ta, diễn biến lòng nhánh tăng lên.<br />
sông trên những đoạn sông này thường rất phức - Khả năng thông qua lưu lượng nước lớn,<br />
tạp do thường xuyên xảy ra sự phân bố lại lưu tức là sức kháng thủy lực của toàn nhánh nhỏ<br />
lượng giữa hai lạch. Rất ít trường hợp tồn tại hai và độ dốc dọc trung bình lớn.<br />
lạch đều sâu, đều có thể sử dụng để chạy tàu. - Khả năng thông qua lưu lượng bùn cát lớn,<br />
Mặt khác, vai trò của lạch chính và lạch phụ tức là động năng của dòng nước trên toàn nhánh<br />
cũng chỉ có tính thời đoạn, nghĩa là vai trò chính lớn và phân bố đều.<br />
phụ có tính chất luân phiên.Việc chọn lạch chạy Tóm lại, khi xét chọn nhánh chạy tàu phải<br />
tàu là một vấn đề quan trọng, nếu chọn đúng thì phân tích đầy đủ các tiêu chí và kết hợp với các<br />
luồng tàu sẽ ổn định lâu dài và giảm được vốn yêu cầu khai thác tổng hợp của nhánh sông (thí<br />
đầu tư xây dựng các công trình chỉnh trị, nếu dụ nhánh sông đó dẫn tới một cảng sông, một xí<br />
chọn nhánh chạy tàu không đúng sẽ dẫn đến nghiệp, hay một thành phố…) để cân nhắc việc<br />
những hậu quả nghiêm trọng đối với giao thông nên duy trì luồng tàu trên nhánh đó hay chuyển<br />
vận tải thủy nói riêng và khai thác tổng hợp tuyến chạy tàu sang nhánh kia.<br />
dòng sông của các ngành kinh tế hữu quan. 4. MỘT VÀI CÔNG TRÌNH ĐIỂN HÌNH<br />
Trong lĩnh vực chỉnh trị sông phân lạch phục VỀ CHỌN LẠCH CHẠY TÀU TRÊN CÁC<br />
vụ giao thông thủy, khi lựa chọn lạch bố trí ĐOẠN SÔNG PHÂN LẠCH VÙNG ĐỒNG<br />
tuyến chạy tàu thường xem xét đề cập đến các BẰNG BẮC BỘ<br />
đặc điểm hình thái và chế độ lưu tốc của nhánh 4.1. Chọn lạch chạy tàu trên đoạn sông<br />
sông, cụ thể như: phân lạch Dền (sông Đuống)<br />
- Nhánh có đường bờ chủ ổn định. Sông Đuống đoạn Dền tính từ Km25+800<br />
- Bùn cát đáy ở nhánh đó có đường kính hạt lớn. đến Km29+000 dài 3200m là đoạn sông phân<br />
- Lưu tốc lớn và phấn bố đều dọc theo nhánh; lạch, lạch bên trái (làng Dền), lạch phải (Làng<br />
lưu tốc tăng khi mực nước xuống. Đình Tổ).<br />
- Nhánh có khả năng vận chuyển bùn cát lớn. Đặc điểm hình thái của đoạn Dền như sau:<br />
- Nhánh mà dòng nước mặt hướng vào nó. + Tại nơi phân lạch bờ trái bị uốn cong tạo<br />
- Trục dọc của nhánh đó không trùng với lưu điều kiện thuận lợi cho dòng chảy vào lạch này.<br />
hướng của dòng lũ. Đầu cửa vào lạch phải có bãi cạn do sự di<br />
Để có căn cứ xét chọn lạch chạy tàu cần thiết chuyển của bãi bên ở bờ phải. Trục của bãi giữa<br />
phải đề cập đến các tiêu chí sau đây: nằm lệch với lưu hướng dòng lũ 1 góc nhọn, và<br />
(1) Tiêu chí ổn định đoạn bờ phải đối diện với đuôi bãi giữa bị lở cục<br />
- Một nhánh sông ổn định nhất thiết phải đảm bộ làm cho lạch phải cong gấp và chiều dài toàn<br />
bảo các quan hệ hình thái – thủy văn: quan hệ lạch tăng lên. Trong mùa kiệt lạch trái hẹp, nông<br />
giữa chiều rộng với chiều sâu, quan hệ giữa bán cạn còn lạch phải vẫn được duy trì để chạy tàu.<br />
kính và bước cong với chiều rộng ổn định v.v… + Trước năm 1970 trong mùa kiệt thì lạch<br />
- Nhánh sông ổn định là nhánh sông không bị phải là lạch chính (vì ở mực nước +5,28 lạch<br />
biến dạng đáng kể theo thời gian, như vậy nó phải chiếm 58%, lạch trái chiếm 42% tổng lưu<br />
phải có khả năng cân bằng bùn cát. lượng) nhưng ở các mực nước cao thì lạch trái<br />
(2) Tiêu chí hoạt động mạnh lại là lạch chính (ở mực nước +7,8 lưu lượng<br />
Một nhánh sông hoạt động mạnh được biểu lạch trái chiếm 63% và lạch phải chiếm 37%<br />
hiện qua các tiêu chí sau đây: tổng lưu lượng).<br />
<br />
104 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 46 (9/2014)<br />
lµng dÒn<br />
tiªn du<br />
<br />
<br />
b·<br />
ig<br />
i÷a<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
ThuËn thµnh<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 7. Đoạn Dền – sông Đuống Hình 8. Diễn biến đường trũng đoạn Dền – sông<br />
năm 1972 Đuống (1969-1993)<br />
<br />
+ Xét về yếu tố hình thái thì lạch trái có điều Bãi cạn Kênh giang là bãi cạn lớn và kéo dài<br />
kiện để phát triển do đường bờ ở chỗ phân lạch từ Km 25+000 đến km 26+800 sông Kinh thầy.<br />
bị uốn cong, dòng mặt hướng vào nó. Còn với Do đoạn sông phân lạch và bị nhiều yếu tố bất<br />
lạch phải thì sức kháng thủy lực tăng lên do lợi về cả lòng dẫn và dòng chảy nên làm cho<br />
chiều dài lạch tăng và đoạn đầu lạch có bãi cạn. luồng tàu bị khan cạn, hẹp, không bảo đảm<br />
Vì vậy, lạch trái tuy là lạch không chạy tàu chuẩn tắc luồng, gây nhiều khó khăn đối với vận<br />
nhưng đang có xu thế trở thành lạch chính. tải và quản lý đảm bảo giao thông thuỷ.<br />
+ Đúng ra, chọn lạch trái là lạch chạy tàu là Nhiều năm trước đây luồng vận tải ở lạch<br />
hợp lý (theo các tiêu chí đã đề cập ở mục 3) bên phải, gần đây lạch bên phải bị bồi lấp dần<br />
nhưng đã quyết định chọn lạch phải vì lý do nếu và luồng vận tải ở lạch bên trái. Tại lạch bên trái<br />
duy trì lạch này thì khối lượng nạo vét ít hơn. lòng dẫn lớn hơn và là luồng vận tải, nhưng vẫn<br />
Để tăng lưu lượng cho lạch phải đã làm một đập bị khan cạn, không bảo đảm chuẩn tắc luồng, độ<br />
chắn bằng cọc và rọ đất trên lạch trái. Rất tiếc là sâu tự nhiên trên bãi cạn chỉ đạt từ 1,2 ÷1,5 m<br />
đập bị phá hủy ngay khi mùa lũ lên. dưới mực nước tần suất P95%, chiều rộng luồng<br />
Cho đến năm 1994 Bộ giao thông vận tải tiến hẹp từ 20÷25m. Các phương tiện thuỷ qua khu<br />
hành chỉnh trị đoạn sông phân lạch này và lựa vực Kênh giang gặp nhiều khó khăn, nhất là về<br />
chọn lạch trái là lạch chạy tầu, hệ thống công mùa kiệt.<br />
trình xây dựng đã phát huy tác dụng tốt, đảm Công trình đã được Bộ GTVT đầu tư xây dựng<br />
bảo được mục tiêu đề ra, phương tiện giao thông vào năm 2001, lựa chọn lạch trái là lạch chạy tầu,<br />
qua lại khu vực này thuận tiện an toàn, qua hệ thống công trình xây dựng đã phát huy tác<br />
những trận lũ lớn công trình vẫn ổn định và phát dụng tốt, đảm bảo được mục tiêu đề ra, phương<br />
huy tác dụng cho đến nay. tiện giao thông qua lại khu vực này thuận tiện an<br />
4.2. Chọn lạch chạy tàu trên đoạn sông toàn, qua những trận lũ lớn công trình vẫn ổn định<br />
phân lạch Kênh Giang (sông Kinh Thầy) và phát huy tác dụng cho đến nay.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 9. Đoạn Kênh Giang – sông Kinh Thầy<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 46 (9/2014)<br />
105<br />
4.3. Chọn lạch chạy tàu trên đoạn sông lớn ở khu vực trước nút hợp lưu Phú Nhiều.<br />
phân lạch Trung Hà (sông Đà hạ lưu) Công trình đã được Bộ GTVT đầu tư xây<br />
Đoạn sông phân lạch Trung Hà trên sông Đà dựng phục vụ giao thông vận tải thủy, qua phân<br />
hạ lưu trong mùa nước trung tạo ra một đoạn uốn tích chập diễn biến đoạn sông nhiều năm đã lựa<br />
khúc nhỏ trong đoạn quá độ của một uốn khúc lớn chọn lạch trái là lạch chạy tầu, các phương án<br />
cuối sông Đà, trước khi nhập lưu vào sông Thao bố trí công trình duy trì lạch trái là lạch chạy tầu<br />
theo một hướng rất đặc biệt từ chính Nam lên được nghiên cứu bài bản, công phu trên cả mô<br />
chính Bắc. Sự phình rộng của lòng sông giữa hai hình toán và mô hình vật lý. Do vậy, hệ thống<br />
nút thắt hẹp làm cho dòng chảy phân lạch không công trình xây dựng đã phát huy tác dụng tốt,<br />
ổn định, khi thì uốn cong sang bờ phải, khi thì đảm bảo được mục tiêu đề ra, phương tiện giao<br />
chẳy thẳng ép sát đê bờ trái. Hiện lạch trái đang là thông qua lại khu vực này thuận tiện an toàn,<br />
lạch chính, nhưng lạch phải vẫn đủ mạnh để gây qua những trận lũ lớn công trình vẫn ổn định và<br />
sạt lở bờ trong mùa lũ và tạo ra các khu nước vật phát huy tác dụng cho đến nay.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 10. Đoạn Trung Hà – sông Đà 2001 Hình 11. Đoạn Trung Hà – sông Đà 2014<br />
<br />
4.4. Nhận xét phân lạch có thể rút ra một vài kết luận sau đây:<br />
Sông phân lạch tồn tại khá đa dạng trên các - Việc chọn nhánh chạy tàu đúng đắn là rất<br />
triền sông ở nước ta nên việc lựa chọn lạch bố quan trọng để đảm bảo luồng tàu ổn định, khai<br />
trí lạch chạy tầu trên đoạn sông phân lạch luôn thác thuận lợi và giảm chi phí đầu tư xây dựng<br />
là vấn đề nhạy cảm trong giao thông vận tải công trình.<br />
thủy. Tùy theo đặc điểm từng đoạn sông cụ thể - Trên đoạn sông phân lạch có thể chọn một<br />
(điều kiện địa hình, địa chất và thủy văn và xu trong hai lạch, hoặc không chấp nhận cả hai nếu<br />
thế diễn biến lòng dẫn) để vận dụng các tiêu chí chúng không thỏa mãn được các tiêu chí chính<br />
đã đề xuất, nhằm mang lại hiệu quả tích cực đối mà cần phải chọn tuyến chạy tàu mới cho phù<br />
với giao thông vận tải thủy nói riêng và khai hợp với các tiêu chí đã đề ra.<br />
thác tổng hợp dòng sông nói chung. - Trong việc lựa chọn lạch chạy tàu ngoài<br />
5. KẾT LUẬN mục đích phục vụ cho giao thông đường thủy<br />
Qua kinh nghiệm lựa chọn lạch chạy tàu trên cần nghiên cứu kết hợp với các yêu cầu của thủy<br />
đoạn sông phân lạch vùng Đồng bằng Bắc Bộ lợi như thoát lũ, bảo vệ đê điều, tưới tiêu, xây<br />
như đã nêu, cũng như tiếp thu kinh nghiệm dựng thành phố… và các mặt dân sinh kinh tế<br />
thông qua các kết quả nghiên cứu của đề tài, dự khác để khai thác triệt để dòng sông một cách<br />
án đã và đang triển khai thực hiện trên các đoạn có lợi nhất.<br />
<br />
<br />
106 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 46 (9/2014)<br />
- Trường hợp tuyến chạy tàu phải đặt vào một độ thủy động lực của đoạn sông trong phạm vi<br />
lạch nhất định để phục vụ chuyên dụng thì việc cục bộ và tổng thể, để đưa ra được những quyết<br />
nghiên cứu các giải pháp công trình sao cho thỏa sách đúng đắn trong việc lựa chọn lạch chạy tầu,<br />
mãn được yêu cầu khai thác tổng hợp dòng sông. nhằm tránh những hậu quả nghiêm trọng cho<br />
- Để lựa chọn lạch chạy tàu trên đoạn sông giao thông vận tải đường thủy nói riêng và khai<br />
phân lạch, cần được nghiên cứu công phu, bài thác tổng hợp dòng sông của các ngành kinh tế<br />
bản trên mô hình toán và mô hình vật lý về chế hữu quan nói chung.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1]. Nguyễn Kiên Quyết (2008), Công trình ổn định luồng tầu qua đoạn sông phân lạch, Diễn đàn<br />
Khoa học - Công nghệ, tạp chí Biển & Bờ, số 11+12/2008.<br />
[2]. Lương Phương Hậu (2010), Nghiên cứu các giải pháp KH-CN cho hệ thống công trình chỉnh<br />
trị sông trên các đoạn trọng điểm vùng Đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ, Đề tài cấp nhà nước<br />
KC.08.14/06 -10.<br />
[3]. Nguyễn Kiên Quyết (2014), Giải pháp bố trí không gian hệ thống công trình điều chỉnh tỷ lệ<br />
phân chia lưu lượng sông phân lạch, Tạp chí khoa học kỹ thuật thủy lợi và môi trường số 44,<br />
tháng 3/2014.<br />
[4]. Trần Quốc Luận (2014), Nghiên cứu giải pháp chỉnh trị đoạn sông phân lạch Trung Hà trên<br />
sông Đà phục vụ giao thông thủy bằng mô hình toán, Luận văn thạc sĩ.<br />
[5]. Trần Bá Hoằng (2014), Nghiên cứu diễn biến và giải pháp chỉnh trị đoạn sông phân lạch - ứng<br />
dụng cho sông Cửu Long, Luận án tiến sĩ.<br />
<br />
Abstract:<br />
SOME CRITERIONS FOR CHOOSEN NAVIGATION CHANNEL IN<br />
DISMEMBERED RIVER FLOW<br />
The submembered river are one in four general rivers in quite large rivers in North, South and<br />
Middle of Vietnam, especially in Northern Delta, Mekong Delta in Vietnam. Flow processing in<br />
rivers are very complex because usual happenning for settlement flow within two invulets. Seldom<br />
case exits two invulets are also depth, to be used for transportation. Others, the main and auxiliary<br />
rivulet play an important part in season, this mean main and auxiliary role alternately. Therefore,<br />
choose rivulet for transportation is important subject, if choose is right then cannal flow shall to be<br />
stable longly and reduce invest capital for building trainning works, if choose cannal flow not right<br />
shall cause serious effects for waterway transportation in particular and exploit total rivers of<br />
concerned economic brand generically.<br />
Key words: Submembered river, main cannal flow, auxilỉay cannal flow, proccesing, stablish,<br />
morphological, waterway transport.<br />
<br />
Người phản biện: GS.TS. Hồ Sỹ Minh BBT nhận bài: 21/8/2014<br />
Phản biện xong: 30/9/2014<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 46 (9/2014)<br />
107<br />