Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong xã hội hoá công tác an toàn - vệ sinh lao động
Chia sẻ: Trinhthamhodang6 Trinhthamhodang6 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6
lượt xem 3
download
Bài viết trình bày khái niệm cơ bản về xã hội hóa công tác an toàn-vệ sinh lao động; nội dung xã hội hóa công tác an toàn - vệ sinh lao động ở nước ta; các chỉ tiêu đánh giá xã hội hóa công tác an toàn - vệ sinh lao động.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong xã hội hoá công tác an toàn - vệ sinh lao động
- Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 20/Quý III - 2009 Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong xã hội hoá công tác an toàn - vệ sinh lao động TS. Nguyễn Hữu Dũng Trợ lý Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội I. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ Xà HỘI HOÁ Như vậy, xã hội hoá mà Việt Nam hiện CÔNG TÁC AN TOÀN-VỆ SINH LAO ĐỘNG nay đang sử dụng trong lĩnh vực phát triển xã hội là một khái niệm rất mới. Tuy còn Thuật ngữ “ xã hội hoá “ở nước ta được có nhiều cách diễn đạt khác nhau, nhưng dùng trong lĩnh vực phát triển xã hội như đều có những điểm chung, đó là: xã hội hoá giáo dục, y tế…được hiểu là quá trình mở rộng sự tham gia của các lực - Xác định rõ vai trò trách nhiệm của lượng, chủ thể xã hội cùng Nhà nước giải Nhà nước; quyết các vấn đề xã hội trên nguyên tắc - Mở rộng sự tham gia của các chủ thể công bằng và tiến bộ xã hội. khác ngoài Nhà nước (đối tác xã hội khác); Đề tài nghiên cứu Độc lập cấp Nhà - Đa dạng hóa các phương thức, hình nước về đổi mới tổ chức, quản lý và Xã hội thức và mô hình thực hiện. hoá dịch vụ công do Viện nghiên cứu Khoa học tổ chức Nhà nước thực hiện đã Từ đó, có thể định nghĩa xã hội hoá như đưa ra khái niệm xã hội hoá dịch vụ công sau: “xã hội hoá là quá trình mở rộng sự như sau: “Xã hội hoá dịch vụ công là quá tham gia của các đối tác xã hội với nhiều trình mở rộng sự tham gia của các chủ thể phương thức (phương pháp, hình thức, xã hội và tăng cường vai trò của Nhà nước biện pháp) và mô hình linh hoạt để chia sẻ đối với dịch vụ công”. trách nhiệm xã hội cùng với Nhà nước trong việc giải quyết các vấn đề xã hội Khi nghiên cứu về tổ chức, quản lý và hướng vào mục tiêu phát triển con người xã hội hoá dịch vụ lao động-xã hội, nhóm và phát triển bền vững đất nước”. nghiên cứu của Viện Khoa học lao động và Xã hội đã đưa ra khái niệm xã hội hoá dịch An toàn - vệ sinh lao động là lĩnh vực vụ lao động-xã hội như sau: “Xã hội hoá rất quan trọng liên quan đến cuộc đời lao dịch vụ lao động-xã hội là quá trình mở động của con người. Đảng và Nhà nước ta rộng sự tham gia của các đối tác xã hội với coi chính sách an toàn - vệ sinh lao động là các hình thức đa dạng, phong phú, linh một trong những chính sách xã hội cơ bản hoạt để cùng chia sẻ trách nhiệm với Nhà của quốc gia hướng vào bảo vệ và phát nước cung cấp dịch vụ lao động-xã hội triển con người. nhằm phục vụ tốt nhất cho đối tượng đuợc Chủ thể của công tác an toàn - vệ sinh hưởng thụ”. lao động là Nhà nước, người sử dụng lao 7
- Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 20/Quý III - 2009 động, người lao động và các đối tác xã hội Để xác định những nội dung cơ bản xã khác (công đoàn, hội nghề nghiệp, các tổ hội hoá công tác an toàn - vệ sinh lao động chức quần chúng…). Công tác an toàn - vệ cần phải dựa trên cơ sở tông kết thực tiễn và sinh lao động phải hướng vào: khái quát hoá các nội dung cơ bản xã hội hoá trong lĩnh vực phát triển xã hội, đó là: - Đảm bảo trên thực tế quyền làm việc trong điều kiện an toàn - vệ sinh lao động - Có sự phân công rõ ràng và phối hợp tốt nhất cho người lao động. chặt chẽ giữa Nhà nước và cộng đồng. Việc gì Nhà nước cần trực tiếp làm, việc gì Nhà - Tăng cường và nâng cao hiệu lực, nước không cần làm mà trao cho các cá cũng như trách nhiệm của Nhà nước trong nhân không phải Nhà nước và cộng đồng việc đảm bảo an toàn - vệ sinh lao động làm, không vì mục tiêu lợi nhuận; việc gì cho người lao động. thì Nhà nước và nhân dân cùng làm. - Nâng cao trách nhiệm của người sử - Mở rộng sự tham gia của khu vực tư dụng lao động, người lao động và mở rộng nhân hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận, sự tham gia của các đối tác xã hội khác nhưng phải có điều kiện. Ở đây không phải trong việc thực hiện chính sách an toàn - là tư nhân hoá mà là sử dụng các biện pháp vệ sinh lao động cho người lao động phù thị trường để thực hiện chính sách/ chương hợp với cơ chế thị trường và sự phát triển trình phát triển xã hội có hiệu quả hơn. của khoa học, kỹ thuật, công nghệ mới. - Hình thành các chương trình hoặc Cũng như các vấn đề xã hội khác, công chương trình mục tiêu ở các cấp độ khác tác an toàn - vệ sinh lao động cũng cần nhau (cấp Quốc gia, cấp địa phương…). phải được xã hội hoá. Từ khái niệm chung Trong đó, hình thành các loại quỹ xã hội từ về xã hội hoá nêu trên, có thể hiểu xã hội nhiều nguồn (Từ ngân sách nhà nước, từ sự hoá công tác an toàn - vệ sinh lao động đóng góp của cộng đồng và từ hợp tác như sau: “ Xã hội hóa công tác an toàn - vệ Quốc tế, đầu tư sinh lời…) với cơ chế quản sinh lao động là quá trình nâng cao trách lý và vận hành phù hợp. nhiệm của Nhà nước, của người sử dụng lao động, người lao động và mở rộng sự - Cổ phần hoá các cơ sở công lập (nếu tham gia của các đối tác xã hội khác với cần thiết) và khuyến khích phát triển các tổ nhiều phương thức, hình thức và mô hình chức sự nghiệp cung cấp dịch vụ hoạt động linh hoạt để chia sẻ trách nhiệm xã hội theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, trong việc xây dựng và thực hiện chính không vì mục tiêu lợi nhuận; Hình thành sách an toàn - vệ sinh lao động nhằm mục các cơ sở (doanh nghiệp) hoạt động dịch tiêu phòng ngừa, khắc phục tai nạn lao vụ kinh doanh có điều kiện. Như vậy, về động, bệnh nghề nghiệp, duy trì khả năng thiết chế tổ chức của xã hội hoá thường lao động cho người lao động”. hình thành theo mô hình: II. NỘI DUNG Xà HỘI HOÁ CÔNG TÁC + Mô hình tổ chức các cơ sở của Nhà AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG Ở nước hoàn toàn do ngân sách Nhà nước NƯỚC TA đầu tư và thực hiện chính sách/ chương 8
- Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 20/Quý III - 2009 trình phát triển xã hội theo quy định của các quy trình, quy phạm) về an toàn - vệ pháp luật. sinh lao động. + Mô hình cơ sở sự nghiệp của cộng - Thanh tra, kiểm tra về an toàn - vệ đồng hoạt động tự chủ, tự chịu trách nhiệm, sinh lao động. không vì mục tiêu lợi nhuận, được Nhà b. Nâng cao trách nhiệm của Nhà nước nước hỗ trợ và uỷ thác thực hiện dịch vụ. trong tạo nguồn lực cho công tác an toàn - + Mô hình cơ sở tư nhân hoạt động theo vệ sinh lao động, nhất là: cơ chế thị trường và có điều kiện, được - Tăng đầu tư từ ngân sách Nhà nước Nhà nước mua dịch vụ. cho chương trình quốc gia về bảo hộ lao - Phân cấp mạnh cho địa phương, cơ sở động, an toàn lao động, vệ sinh lao động; và thực hiện nguyên tắc công khai, minh cho nghiên cứu khoa học lĩnh vực an toàn - bạch, dân chủ rộng rãi, phát huy vai trò vệ sinh lao động... tham gia và tự quyết định của đối tượng - Hỗ trợ phát triển các cơ sở sản xuất thụ hưởng. dụng cụ, thiết bị an toàn lao động, vệ sinh Vận dụng nguyên lý chung trên đây vào lao động, phương tiện bảo vệ cá nhân; hỗ công tác an toàn- vệ sinh lao động có thể trợ các cơ sở điều dưỡng, phục hồi chức xác định những nội dung chủ yếu xã hội năng cho người lao động… hoá cộng tác này như sau: - Phát triển nguồn nhân lực quản lý nhà 1. Tăng cường trách nhiệm của Nhà nước và nhất là thanh tra an toàn - vệ sinh nước về công tác an toàn - vệ sinh lao động lao động. a. Về quản lý Nhà nước: 2. Phát triển và đa dạng hoá các hoạt động sự nghiệp cung cấp dịch vụ lĩnh vực - Xây dựng cơ chế, chính sách, luật an toàn - vệ sinh lao động và chuyển pháp tạo khung pháp lý. Tiếp tục hoàn mạnh sang cung cấp dịch vụ công thiện khung khổ pháp luật về an toàn- vệ sinh lao động phù hợp với kinh tế thị a. Phát triển và đa dạng hoá các hoạt trường và hội nhập. Đặc biệt, nghiên cứu động sự nghiệp theo hướng: sửa đổi chương IX An toàn lao động, vệ - Tổ chức hoạt động đăng ký, kiểm định sinh lao động trong Bộ lụât lao động; Xây các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu dựng luật chuyên ngành về an toàn - vệ nghiêm ngặt về an toàn - vệ sinh lao động. sinh lao động. - Tổ chức sản xuất trang bị phương tiện - Xây dựng và thực hiện chiến lược, quy bảo vệ cá nhân cho người lao động. hoạch, kế hoạch và chương trình quốc gia về bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ - Tổ chức đào tạo và huấn luyện an toàn sinh lao động. - vệ sinh lao động. - Xây dựng, ban hành hệ thống quy - Tổ chức tuần lễ quốc gia an toàn - vệ chuẩn kỹ thuật quốc gia (các tiêu chuẩn, sinh lao động - phòng chống cháy nổ. 9
- Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 20/Quý III - 2009 - Tổ chức các cơ sở điều dưỡng, phục hồi sang doanh nghiệp công ích hoặc hoạt động chức năng cho người lao động. theo luật doanh nghiệp, nhưng có điều kiện, được Nhà nước hỗ trợ khi cần thiết. - Tổ chức nghiên cứu khoa học về kỹ thuật an toàn - vệ sinh lao động. - Chuyển các đơn vị nghiên cứu khoa học kỹ thuật an toàn - vệ sinh lao động - Tổ chức khai báo, thông tin, báo cáo sang đơn vị tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tự về an toàn - vệ sinh lao động. trang trải và gắn với doanh nghiệp. - Tổ chức tư vấn quốc gia 3 bên về an - Khuyến khích đầu tư trong nước và toàn - vệ sinh lao động. nước ngoài bằng nhiều hình thức phù hợp - (Trong tương lai) hình thành hệ thống với yêu cầu và đặc điểm của từng hoạt bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề động sự nghiệp an toàn - vệ sinh lao động. nghiệp (Bảo hiểm nghề nghiệp). - Nâng cao vai trò, trách nhiệm và năng b. Chuyển mạnh các hoạt động sự lực đai diện của các bên (đại diện nhà nghiệp an toàn - vệ sinh lao động sang nước, người lao động và người sử dụng lao cung cấp dịch vụ công theo các hướng: động) trong quan hệ lao động tại doanh - Tổ chức các hoạt động cung cấp dịch nghiệp để thực hiện cơ chế 2 bên về an vụ công về an toàn- vệ sinh lao động do toàn- vệ sinh lao động. nhà nước trực tiếp làm theo cơ chế khoán 3. Nâng cao vai trò, trách nhiệm của chi hành chính (tổ chức tuần lễ quốc gia an người sử dụng lao động toàn - vệ sinh lao động - phòng chống - Doanh nghiệp có trách nhiệm đầu tư cháy, nổ; tư vấn quốc gia 3 bên về an toàn cải thiện điều kiện lao động và đựoc coi là - vệ sinh lao động; tổ chức đào tạo và huấn đầu tư vào vốn con người, phát triển doanh luyện an toàn- vệ sinh lao động; tổ chức nghiệp bền vững. khai báo, thông tin, báo cáo về an toàn - vệ sinh lao động…). - Tổ chức hoạt động thường xuyên tuyên truyền, huấn luyện và đào tạo người - Phát triển các cơ sở sự nghiệp điều lao động về an toàn - vệ sinh lao động. dưỡng, phục hồi chức năng cho người lao động theo cơ chế mở, lấy thu bù chi. - Xây dựng văn hoá an toàn lao động trong doanh nghiệp gắn với văn hoá và - Phát triển hệ thống các đơn vị sự thương hiệu của doanh nghiệp. nghiệp hoạt động tự chủ, tự chịu trách nhiệm và tự trang trải, gồm: hoạt động đăng - Thực hiện trách nhiệm xã hội của ký, kiểm định các loại máy, thiết bị vật tư doanh nghiệp (nhất là doanh nghiệp sản có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn - vệ sinh xuất sản phẩm xuất khẩu) thông qua bộ lao động; hoạt động sản xuất trang bị quy tắc ứng xử. phương tiện bảo vệ cá nhân người lao 4. Nâng cao nhận thức và ý thức trách động... Trong tương lai, nếu đơn vị nào đủ nhiệm của những người lao động điều kiện, nhà nước khuyến khích chuyển 10
- Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 20/Quý III - 2009 - Chấp hành kỷ luật công nghệ, các quy 1. Các chỉ tiêu đa dạng hoá các chủ định về an toàn - vệ sinh lao động và nội thể tham gia cung cấp dịch vụ quy lao động trong doanh nghiệp. - Tỷ lệ các đơn vị sự nghiệp nhà nước - Tham gia tích cực các lớp, khoá bồi trực tiếp tham gia cung cấp dịch vụ An dưỡng, huấn luyện về an toàn - vệ sinh toàn - vệ sinh lao động (Hoạt động tự trang lao động. trải không vì mục tiêu lợi nhuận), tính bằng %. - Phát huy vai trò chủ thể trong xây dựng văn hoá an toàn và văn hoá doanh nghiệp. - Tỷ lệ tham gia cung cấp dịch vụ an toàn - vệ sinh lao động của khu vực ngoài - Thực hiện quyền giám sát an toàn - vệ nhà nước (các tổ chức XH phi lợi nhuận), sinh lao động trong doanh nghiệp trực tiếp tính bằng %: hoặc thông qua đại diện (công đoàn). - Tỷ lệ tham gia của khu vực tư nhân 5. Đẩy mạnh phân cấp cho địa cung cấp dịch vụ an toàn - vệ sinh lao động phương, cơ sở trong việc thực hiện chính (vì mục tiêu lợi nhuận nhưng kinh doanh sách an toàn - vệ sinh lao động có điều kiện), tính bằng %. - Thực hiện quản lý nhà nước và các 2. Các chỉ tiêu đa dạng hoá nguồn tài hoạt động sự nghiệp an toàn - vệ sinh lao chính đầu tư động do trung ương chuyển giao về địa phương. - Tỷ lệ đầu tư cho cải thiện điều kiện lao động trong doanh nghiệp (% trong giá - Tập trung xây dựng kế hoạch và tổ chức trị gia tăng của doanh nghiệp; % trong triển khai các chính sách, chương trình, dự án GDP của quốc gia...): chỉ tiêu này phản an toàn- vệ sinh lao động trong các doanh ánh chung về mức độ đầu tư cho công tác nghiệp trên địa bàn. an toàn - vệ sinh lao động. - Tiếp nhận nguồn lực của Trung ương - Tỷ lệ tăng đầu tư cho công tác an toàn - và huy động nguồn lực tại chỗ cho các hoạt vệ sinh lao động hàng năm (trong doanh động an toàn - vệ sinh lao động trên địa nghiệp, của quốc gia): chỉ tiêu này phản ánh bàn (nhất là thực hiện chương trình quốc tốc độ tăng đầu tư cho công tác an toàn - vệ gia); thực hiện quy chế dân chủ công khai, sinh lao động năm sau so với năm trước. minh bạch về chính sách, chương trình, dự án, về tài chính. - Cơ cấu đầu tư cho công tác an toàn - vệ sinh lao động trong doanh nghiệp: - Kiểm tra, giám sát, thanh tra việc thực hiện chính sách/ chương trình an toàn- vệ + Tỷ lệ % đầu tư từ ngân sách nhà nước sinh lao động ở địa phương, nhất là trong trong tổng đầu tư: tỷ lệ này nhỏ và giảm doanh nghiệp… dần phản ánh mức độ xã hội hoá càng tăng (nghịch biến). III. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ Xà HỘI HOÁ CÔNG TÁC AN TOÀN - VỆ SINH + Tỷ lệ % đầu tư khu vực ngoài Nhà LAO ĐỘNG nước (kể cả tư nhân) trong tổng đầu tư: tỷ 11
- Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 20/Quý III - 2009 lệ này càng cao và tăng dần phản ánh mức - Mức độ thỏa mãn của đối tượng độ xã hội hoá càng tăng (đồng biến). hưởng thụ + Tỷ lệ % đầu tư nước ngoài trong tổng + Độ bao phủ (chia ra: đến 20% (rất thấp, đầu tư: chỉ tiêu này cũng phản ánh mức độ chưa tốt); từ 20% đến 40% (thấp); từ 60% xã hội hóa cao. đến 80% (tốt); từ 80% đến 100% (rất tốt)). + Tỷ lệ % đầu tư từ ngân sách Nhà + Chất lượng dịch vụ (chia ra: rất tốt; tốt; nước cho mục tiêu ưu tiên trong tổng đầu tương đối tốt (Trung bình); không tốt (kém)). tư từ ngân sách Nhà nước: tỷ lệ này càng - Đánh giá mưc độ tự giác của người lao cao và tăng phản ánh tính hướng đích của động tham gia công tác an toàn - vệ sinh đầu tư để đảm bảo hiệu quả đầu tư của Nhà lao động theo các mức: cơ bản là tự giác; nước càng cao. tương đối tự giác; chưa tự giác. - Tỷ lệ % vốn doanh nghiệp đầu tư cho 4. Các chỉ tiêu phản ánh mức độ phân An toàn - vệ sinh lao động trong tổng đầu cấp quản lý tư của doanh nghiệp khi xây dựng mới, cải tạo xí nghiệp, cải thiện điều kiện lao động. - Tỷ lệ % số các cơ sở do TW và địa phương quản lý: - Tỷ lệ % vốn doanh nghiệp đầu tư cho an toàn- vệ sinh lao động trong tổng đầu tư + Tỷ lệ % số cơ sở do TW quản lý: Tỷ lệ khi thực hiện phương án, đề án về thực này cao phản ánh mức độ tập trung quản lý hiện trách nhiệm XH tại doanh nghiệp cao và mức độ xã hội hoá thấp (nghịch biến). trong tham gia chương trình sản xuất hàng + Tỷ lệ % số cơ sở do địa phương quản xuất khẩu do bên mua đưa ra. lý: tỷ lệ này cao phản ánh mức độ quản lý 3. Các chỉ tiêu phản ánh vai trò của các phi tập trung cao và mức độ xã hội hóa cao đối tác xã hội tham gia cung cấp dịch vụ (đồng biến). - Chỉ tiêu đánh giá mức độ tích cực và chủ - Mức độ phân cấp giữa TW và địa động tham gia của các đối tác xã hội (chia ra phương: chỉ tiêu này có thể đánh giá thông các mức độ: rất tích cực và chủ động; tích cực qua điều tra xã hội học, (chia ra các mức: và chủ động; tương đối tích cực và chủ động; phân cấp triệt để; phân cấp về cơ bản (phân không tích cực và thụ động). cấp là chính); phân cấp có mức độ (tập trung là chính); không phân cấp). - Chỉ tiêu đánh giá vai trò của các đối tác xã hội tham gia xã hội hoá (chia ra các - Mức độ thực hiện dân chủ, công khai, mức độ: rất tốt; tốt; tương đối tốt (trung minh bạch về chính sách, chương trình dự bình); chưa tốt (kém). án, tài chính (chia ra các mức: rất tốt; tốt; tương đối tốt (trung bình); chưa tốt (kém))./. 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
0 p | 509 | 30
-
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong mâu thuẫn: Phần 2
116 p | 107 | 20
-
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam về xung đột xã hội: Phần 1
167 p | 109 | 20
-
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong mâu thuẫn: Phần 1
157 p | 104 | 18
-
Một số vấn đề lý luận về tâm lý học nhân cách: Phần 2
145 p | 50 | 17
-
Một số vấn đề lý luận về tâm lý học nhân cách: Phần 1
167 p | 39 | 15
-
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về an sinh xã hội: Phần 1
119 p | 84 | 12
-
Liên minh châu Âu và một số vấn đề lý luận và thực tiễn về xã hội dân sự: Phần 1
189 p | 74 | 10
-
Giáo dục chuyên nghiệp và một số vấn đề lý luận đổi mới phương pháp dạy - học: Phần 1
187 p | 116 | 8
-
Ebook Một số vấn đề lý luận chính trị ở Việt Nam: Phần 1
112 p | 19 | 7
-
Bài giảng Một số vấn đề lý luận về tranh luận ở Quốc hội - GS.TS. Trần Ngọc Đường
8 p | 78 | 7
-
Ebook Một số vấn đề lý luận chính trị ở Việt Nam: Phần 2
259 p | 12 | 7
-
An sinh xã hội tam nông, một số vấn đề lý luận cơ bản - Tô Duy Hợp
0 p | 101 | 5
-
Chủ nghĩa đa văn hóa: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
7 p | 66 | 3
-
Hiện trạng-vấn đề đặt ra-định hướng trong giai đoạn mới - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển đất nước: Phần 2
386 p | 12 | 3
-
Một số vấn đề lý luận cơ bản về thích ứng xã hội của các nhóm yếu thế và các chính sách của đảng, nhà nước đối với họ - Lê Minh Thiện
10 p | 95 | 3
-
Hiện trạng-vấn đề đặt ra-định hướng trong giai đoạn mới - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển đất nước: Phần 1
92 p | 13 | 2
-
Con người và phát triển con người ở Hòa Bình: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
6 p | 57 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn