Một số yếu tố liên quan chất lượng cuộc sống của gia đình có trẻ rối loạn tăng động giảm chú ý tại Bệnh viện Nhi Trung ương, năm 2023
lượt xem 4
download
Rối loạn tăng động giảm chú ý là một rối loạn phát triển thần kinh, đặc trưng bởi biểu hiện giảm chú ý diễn ra thường xuyên, xuất hiện ở nhiều môi trường và gây ảnh hưởng đến chức năng sống của bệnh nhi và chất lượng cuộc sống của các gia đình có bệnh nhi. Bài viết trình bày một số yếu tố liên quan chất lượng cuộc sống của gia đình có trẻ rối loạn tăng động giảm chú ý tại Bệnh viện Nhi Trung ương, năm 2023.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Một số yếu tố liên quan chất lượng cuộc sống của gia đình có trẻ rối loạn tăng động giảm chú ý tại Bệnh viện Nhi Trung ương, năm 2023
- Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 189-197 SOME FACTORS RELATED TO QUALITY OF LIFE OF THE FAMILY OF CHILDREN WITH ATTENTION DEFICIT HYPERACTIVITY DISORDER AT THE NATIONAL CHILDREN HOSPITAL, IN 2023 Dao Thi Mai Huong1*, Do Manh Hung1, Tran Quoc Thang2, Dao Xuan Vinh3 1 National Children’s Hospital - 18/879 De La Thanh, Lang Thuong, Dong Da, Hanoi, Vietnam 2 Institute of Community Health, 24 Lieu Giai, Ba Dinh, Hanoi, Vietnam 3 Thang Long University - Nghiem Xuan Yem, Dai Kim, Hoang Mai, Hanoi, Vietnam Received 10/03/2023 Revised 31/03/2023; Accepted 27/04/2023 ABSTRACT Background: Attention deficit hyperactivity disorder is a neurodevelopmental disorder, characterized by frequent manifestations of attention deficit, appearing in many environments and affecting the life function of pediatric patients and quality of life of families with pediatric patients. Research objective: To analyze some factors related to the quality of life of families with children with attention deficit hyperactivity disorder at the National Children’s Hospital in 2023. Methods: A cross-sectional descriptive study with analysis. Results: Seven factors related to the low quality of life of families with children with ADHD have been identified: The main caregiver factor for the child is dad, grandpa, grandma; The patient is the eldest child in the family; Children with dominant and combined attention deficit hyperactivity disorder; Parents with less than high school education; Parents’ income is less than 10 million VND/month; Parents have disagreements in marriage and life; No medical services available. Keywords: Attention deficit hyperactivity disorder, families with pediatric patients, quality of life. *Corressponding author Email address: mhuong112@gmail.com Phone number: (+84) 904971994 189
- D.T.M. Huong et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 189-197 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA GIA ĐÌNH CÓ TRẺ RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG, NĂM 2023 Đào Thị Mai Hương1*, Đỗ Mạnh Hùng1, Trần Quốc Thắng2, Đào Xuân Vinh3 1 Bệnh viện Nhi trung ương - 879/18 đường La Thành, phường Láng Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam 2 Viện Sức khoẻ cộng đồng - 24 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam 3 Trường Đại học Thăng Long - Nghiêm Xuân Yêm, Đại Kim, Hoang Mai, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài: 10/03/2023 Chỉnh sửa ngày: 31/03/2023; Ngày duyệt đăng 27/04/2023 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Rối loạn tăng động giảm chú ý là một rối loạn phát triển thần kinh, đặc trưng bởi biểu hiện giảm chú ý diễn ra thường xuyên, xuất hiện ở nhiều môi trường và gây ảnh hưởng đến chức năng sống của bệnh nhi và chất lượng cuộc sống của các gia đình có bệnh nhi. Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của gia đình có trẻ rối loạn tăng động giảm chú ý tại bệnh viện Nhi Trung ương năm 2023. Phương pháp: Nghiên cứu dịch tễ học mô tả cắt ngang có phân tích. Kết quả: Đã xác định được 7 yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống thấp của gia đình có trẻ tăng động giảm chú ý: Yếu tố người chăm sóc chính cho trẻ là bố, ông, bà; Bệnh nhi là con cả trong gia đình; Trẻ bị tăng động giảm chú ý thể trội và thể kết hợp; Cha mẹ có trình độ học vấn dưới trung học phổ thông; Thu nhập của cha mẹ dưới 10 triệu đồng/tháng; Cha mẹ có sự bất đồng trong hôn nhân và cuộc sống; Không có sẵn dịch vụ khám chữa bệnh. Từ khoá: Tăng động giảm chú ý, gia đình bệnh nhi, chất lượng cuộc sống. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ cuộc sống của các gia đình bệnh nhi tăng động giảm chú ý bị suy giảm [3], [4]. Rối loạn tăng động giảm chú ý là một rối loạn phát triển thần kinh, đặc trưng bởi biểu hiện giảm chú ý và/hoặc Tại bệnh viện Nhi Trung ương, mỗi năm tiếp nhận hàng tăng động/bốc đồng diễn ra thường xuyên, xuất hiện ngàn lượt trẻ đến khám được chẩn đoán mắc chứng rối ở nhiều môi trường và gây ảnh hưởng đến chức năng loạn tăng động giảm chú ý, các đánh giá ban đầu cho sống. Nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy chứng thấy gia đình trẻ gặp nhiều khó khăn trong việc nuôi dạy rối loạn này xảy ra phổ biến ở trẻ nhỏ chiếm tỷ lệ 5% trẻ. Do vậy việc phân tích các yếu tố liên quan đến chất đến 7% [1]. Tại Việt Nam, số lượng trẻ mắc chứng tăng lượng cuộc sống của gia đình có trẻ mắc chứng tăng động giảm chú ý hiện cũng đang tăng nhanh chiếm tỷ động giảm chú ý là cần thiết để đề xuất các giải pháp lệ 5,25% - 6,50%. Trẻ mắc chứng rối loạn tăng động hỗ trợ gia đình trẻ trong việc nuôi dạy, giúp trẻ hòa nhập giảm chú ý không những chậm phát triển về các kỹ năng cộng đồng, nâng cao chất lượng cuộc sống của trẻ và cá nhân, xã hội mà còn có những rối loạn hành vi ảnh chính gia đình trẻ. Vì những lý do trên, chúng tôi quyết hưởng đến gia đình và cộng đồng. Ngoài gánh nặng về định tiến hành nghiên cứu đề tài: này nhằm mục tiêu: bệnh tật và giáo dục, gia đình có trẻ mắc chứng rối loạn Phân tích một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc tăng động giảm chú ý còn chịu mức chi phí về giáo dục sống của gia đình có trẻ rối loạn tăng động giảm chú ý và y tế cao hơn. Những điều này làm cho chất lượng tại bệnh viện Nhi Trung ương năm 2023. *Tác giả liên hệ Email: mhuong112@gmail.com Điện thoại: (+84) 904971994 190
- D.T.M. Huong et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 189-197 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU tham gia nghiên cứu hoặc bỏ cuộc, do vậy cỡ mẫu điều tra là 160 gia đình có trẻ mắc ADHD.Trên thực tế chúng 2.1. Đối tượng nghiên cứu, địa điểm, thời gian tôi đã khảo sát được 160 trẻ. nghiên cứu Phương pháp chọn mẫu - Đối tượng nghiên cứu Phương pháp chọn mẫu thuận tiện: phỏng vấn Bố/mẹ/người chăm sóc có trẻ mắc chứng ADHD 01 người là bố/mẹ/người giám hộ trẻ mắc ADHD đến đến khám tại Bệnh viện Nhi Trung ương khám tại phòng khám ngoại trú – khoa Tâm thần – bệnh Tiêu chuẩn lựa chọn viện Nhi Trung ương cho đến khi đủ cỡ mẫu. Bố/mẹ/người chăm sóc có trẻ ADHD đến khám Thang đo Vanderbilt (VADRS) tại Bệnh viện Nhi Trung ương Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng thang đo Van- Bố/mẹ/người chăm sóc có trẻ ADHD tự nguyện derbilt là thang đo được sử dụng rộng rãi trên lâm sàng tham gia nghiên cứu để hỗ trợ chẩn đoán chứng rối loạn tăng động giảm chú ý ở trẻ em. Thang Vanderbilt gồm có 4 phần để đánh Tiêu chuẩn loại trừ giá mức độ giảm chú ý, tăng động xung động, rối loạn hành vi chống đối và cảm xúc, với phiên bản dành cha Loại trừ bố/mẹ/người chăm sóc có trẻ bị bại não, mẹ (VADPRS). trẻ chậm phát triển tâm thần, trẻ tự kỷ, trẻ bị động kinh và trẻ bị tổn thương hệ thần kinh trung ương. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cuộc sống gia đình trẻ mắc ADHD theo thang đo WHOQOL-BREF là bộ công - Địa điểm nghiên cứu cụ đo lường chất lượng cuộc sống gồm 26 câu hỏi rút gọn, đo lường 4 khía cạnh: là sức khỏe thể chất (07 câu Phòng khám khoa Tâm thần - Bệnh viện Nhi hỏi), sức khỏe tâm thần (06 câu hỏi), mối quan hệ xã hội Trung ương. (03 câu hỏi), môi trường (08 câu hỏi) và 02 điểm chuẩn - Thời gian nghiên cứu kiểm tra nhận thức chung của đối tượng về CLCS và sức khỏe (02 câu hỏi). Từ tháng 07 năm 2022 đến tháng 05 năm 2023 Dựa trên bộ câu hỏi WHOQOL-BREF, mỗi yếu tố ảnh 2.2. Phương pháp nghiên cứu hưởng tới CLCS sẽ nhận được một câu trả lời có 5 mức lựa chọn được tính điểm từ rất tệ (= 1) đến rất tốt (= 5). Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu dịch tễ học mô tả cắt Điểm CLCS được tính bằng điểm trung bình cộng của 4 ngang có phân tích. khía cạnh sức khỏe thể chất, sức khỏe tâm thần, quan hệ Cỡ mẫu và cách chọn mẫu: Công thức ước lượng cỡ xã hội và môi trường. Kết quả sẽ được đổi sang thang đo mẫu sau: 100 theo bảng quy ước, điểm càng cao phản ánh CLCS càng cao và ngược lại. Trong nghiên cứu này, chúng tôi phân thành 2 mức CLCS cao và CLCS thấp như sau: n= Z2 x p(1-p) (1-α/2) d2 WHOQOL-BREF ≤ 66,7: Thấp Trong đó: WHOQOL-BREF > 66,7: Cao n: cỡ mẫu cho gia đình cần tham gia nghiên cứu 2.3. Phương pháp thu thập số liệu Z(1-α/2): là hệ số tin cậy, bằng 1,96 với độ tin cậy Công cụ thu thập số liệu 95% (α = 0,05) Sử dụng bộ câu hỏi phỏng vấn bố/mẹ/người chăm sóc p=50%= 0,5: Tỷ lệ không hài lòng với chất lượng trẻ mắc ADHD tham gia nghiên cứu, bộ câu hỏi gồm cuộc sống gia đình của gia đình trẻ mắc ADHD. Tại thời hai phần: điểm tiến hành xác định cỡ mẫu nghiên cứu, nhóm ng- Kỹ thuật thu thập số liệu: phỏng vấn trực tiếp bố/mẹ/ hiên cứu chưa ghi nhận được nghiên cứu nào trước đây người chăm sóc trẻ khi trẻ đến khám tại phòng khám tại Việt Nam về đề tài này, vì vậy chúng tôi lấy p=0,5 chuyên khoa Tâm thần, Bệnh viện Nhi Trung ương để có cỡ mẫu tối thiểu lớn nhất. được xác định rối loạn tăng động giảm chú ý theo bộ d: Khoảng sai lệch mong muốn giữa tỷ lệ p thu câu hỏi nêu trên. được từ mẫu và từ quần thể (chọn d = 0,08) 2.4. Phân tích và xử lý số liệu Thay vào công thức trên, ta có n = 151, lấy thêm khoảng Số liệu được làm sạch và nhập liệu trên phần mềm EPI- 5% đề phòng gia đình trẻ mắc ADHD không đồng ý DATA 3.1 và phân tích trên phần mềm SPSS 26.0. 191
- D.T.M. Huong et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 189-197 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH 2.5. Đạo đức nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành Bảng 2. Phân bố người chăm sóc trẻ mắc ADHD với việc tuân thủ mọi quy tắc trong nghiên cứu y sinh theo tuổi, giới tính, trình độ học vấn và nghề nghiệp học. (n = 160) Số Tỷ lệ Thông tin chung 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU lượng % 3.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Nam 21 13,1 Bảng 1. Đặc điểm chung của trẻ mắc ADHD Giới tính (n=160) Nữ 139 86,9 Số Tỷ lệ
- D.T.M. Huong et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 189-197 Bảng 3. Phân bố người chăm sóc trẻ mắc ADHD trạng hôn nhân, tôn giáo, khu vực sống và thu nhập, kết theo tình trạng hôn nhân, tôn giáo, khu vực sống quả bảng cho thấy: sống chung với trẻ là chủ yếu chiếm và thu nhập (n=160) 77,5%, khu vực nông thôn và thành thị tương đương nhau và thu nhập chủ yếu ở nhóm
- D.T.M. Huong et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 189-197 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH Nhận xét: Người chăm sóc chính là bố, ông, bà có nguy cơ làm trong khoảng từ 1,05 – 12,85. Trẻ mắc ADHD là con cả giảm chất lượng cuộc sống của gia đình 3,67 lần so với là nguy cơ giảm chất lượng cuộc sống gia đình 2,89 lần người chăm sóc chính là mẹ trẻ mắc ADHD. Mối liên so với con thứ. Mối liên quan này có ý nghĩa thống kê quan này có ý nghĩa thống kê với p
- D.T.M. Huong et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 189-197 Nhận xét: Trình độ học vấn của người chăm sóc trẻ những người chăm sóc có thu nhập từ 10 triệu trở lên mắc ADHD dưới cấp trung học phổ thông có nguy cơ với p < 0,05 và 95% CI trong khoảng 1,53 - 6,78. Sự bất làm giảm chất lượng cuộc sống gia đình 2,66 lần so với đồng giữa bố mẹ có nguy cơ làm giảm chất lượng cuộc những người chăm sóc có trình độ học vấn trên THPT sống gia đình 2,14 lần so với những gia đình không có với p < 0,05 và 95% CI trong khoảng 1,24 - 5,71. Mức sự bất đồng giữa bố mẹ với p < 0,05 và 95% CI trong thu nhập của người chăm sóc dưới 10 triệu có nguy cơ khoảng 1,02 - 4,47. làm giảm chất lượng cuộc sống gia đình 3,22 lần so với Bảng 7. Mối liên quan giữa CLCSGĐ và dịch vụ y tế, xã hội Hài lòng CLCSGĐ Thấp Cao OR p (95%CI) SL TL SL TL Có sẵn dịch vụ khám, Có 27 57,4 20 42,6 0,32 0,002 điều trị Không 91 80,5 22 19,5 (0,15-0,68) Chi phí mỗi lần khám, ≥2 triệu 109 74.1 38 25.9 2,54 0,065 điều trị
- D.T.M. Huong et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 189-197 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH nhập dưới 10 triệu có khả năng CLCSGĐ mức độ thấp lòng CLCSGĐ ở người cha và người mẹ [8]. Như vậy, cao gấp 2,92 lần (95%CI 1,08-7,93) so với các bà mẹ để nâng cao chất lượng cuộc sống cho các gia đình có có mức thu nhập từ trên 10 triệu. trẻ bị tăng động giảm chú ý, việc tăng cường các dịch vụ chăm sóc, giáo dục cho trẻ em là rất cần thiết. Nghiên cứu của chúng tôi tương tự với Wolraich ML và cộng sự (2019) cho thấy thu nhập gia đình có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với CLCSGĐ nói chung [7]. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi khác biệt với kết quả 5. KẾT LUẬN nghiên cứu của William E và cộng sự (2008) thu nhập Đã xác định được 7 yếu tố liên quan đến chất lượng không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với hài lòng cuộc sống thấp của gia đình có trẻ tăng động giảm chú CLCS GĐ đối với người cha, mặc dù nó có ảnh hưởng ý: đến người mẹ. Mặt khác, thu nhập không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với CLCSGĐ của các bà mẹ Yếu tố người chăm sóc chính cho trẻ là bố, ông, bà (OR theo Moore P. S (2010) [6]. = 3,67; 95%CI: 1,05-12,85; p
- D.T.M. Huong et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 189-197 a randomized controlled trial. The Lancet Digital Health [6] Mohr-Jensen C, Müller Bisgaard C, Boldsen SK et al (2019). Attention-Deficit/Hyperactivi- ty Disorder in Childhood and Adolescence and the Risk of Crime in Young Adulthood in a Dan- ish Nationwide Study. Journal of the American Academy of Child and Adolescent Psychiatry, 58(4): 443-452. [7] Wolraich ML, Hagan JF, Allan C et al (2019) Clinical Practice Guideline for the Diagnosis, Evaluation, and Treatment of Attention-Deficit/ Hyperactivity Disorder in Children and Adoles- cents. Pediatrics, 144(4):e20192528. [8] Xiang YT, Luk ES, Lai KY (2009), Quality of life in parents of children with attention-deficit– hyperactivity disorder in Hong Kong. Australian & New Zealand Journal of Psychiatry 43, 731- 738. 197
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Yên năm 2011
8 p | 149 | 21
-
Thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ và một số yếu tố liên quan tại khoa ngoại, sản bệnh viện đa khoa Sa Đéc năm 2012
7 p | 188 | 19
-
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh tại trạm y tế của người dân xã Dương Liễu, huyện Hoài Đức, Hà Nội năm 2014
7 p | 113 | 11
-
Một số yếu tố liên quan tới lo âu, trầm cảm ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ tại khoa thận nhân tạo, bệnh viện bạch mai năm 2015
9 p | 140 | 10
-
Mô tả thực trạng và một số yếu tố liên quan đến stress, trầm cảm và lo âu ở nhân viên điều dưỡng khối nội tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
9 p | 85 | 10
-
Nghiên cứu tình hình rối loạn cương dương và một số yếu tố liên quan đến rối loạn cương dương ở nam giới trên 18 tuổi tại quận Ninh Kiều Thành phố Cần Thơ
5 p | 87 | 7
-
Một số yếu tố liên quan tới lo âu, trầm cảm ở bệnh nhân ung thư vú tại Hà Nội
9 p | 133 | 7
-
Một số yếu tố liên quan với thực hành tuân thủ điều trị của bệnh nhân lao phổi tại phòng khám lao quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
5 p | 106 | 5
-
Một số yếu tố liên quan đến nạo phá thai ở phụ nữ có thai lần đầu tại TP. Hồ Chí Minh
7 p | 90 | 5
-
Một số yếu tố liên quan đến bệnh sỏi thận của người dân tại 16 xã thuộc 8 vùng sinh thái của Việt Nam năm 2013 - 2014
8 p | 145 | 5
-
Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan trong phòng lây nhiễm viêm gan B của học sinh điều dưỡng trường Cao đẳng Y tế Phú Yên năm 2015
6 p | 109 | 4
-
Tỷ lệ sảy thai và một số yếu tố liên quan đến sảy thai ở huyện Phù Cát - Bình Định
7 p | 94 | 4
-
Các yếu tố liên quan đến tình trạng nôn và buồn nôn của bệnh nhân sau mổ
9 p | 87 | 3
-
Thực trạng sử dụng dịch vụ trước sinh và một số yếu tố liên quan ở các bà mẹ có con dưới một tuổi tại huyện tuy đức, tỉnh đăk nông, năm 2014
7 p | 67 | 2
-
Bỏng thực quản ở bệnh nhân ngộ độc cấp các chất ăn mòn đường tiêu hóa và một số yếu tố liên quan
8 p | 77 | 2
-
Thai chết lưu và một số yếu tố liên quan
8 p | 63 | 2
-
Một số yếu tố liên quan tới kiến thức về vệ sinh tay của sinh viên đang học lâm sàng tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn
12 p | 13 | 2
-
Nghiên cứu một số yếu tố liên quan tới lựa chọn giới tính khi sinh của các bà mẹ đến sinh con tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng năm 2012
3 p | 69 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn