intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số yếu tố liên quan đến suy giảm năng lực nội tại ở người cao tuổi đến khám tại khoa Khám bệnh, Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng năm 2022

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

13
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để tìm hiểu về một số yếu tố liên quan đến suy giảm năng lực nội tại của người cao tuổi. Nghiên cứu nhằm mục đích xác định một số yếu tố liên quan đến suy giảm năng lực ở người cao tuổi (NCT) đến khám tại khoa khám bệnh bệnh viện Đại học Y Hải Phòng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số yếu tố liên quan đến suy giảm năng lực nội tại ở người cao tuổi đến khám tại khoa Khám bệnh, Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng năm 2022

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 529 - THÁNG 8 – SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SUY GIẢM NĂNG LỰC NỘI TẠI Ở NGƯỜI CAO TUỔI ĐẾN KHÁM TẠI KHOA KHÁM BỆNH, BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG NĂM 2022 Nguyễn Thùy Linh1,2, Nguyễn Thị Thắm1,2, Nguyễn Thị Thùy Linh1, Ngô Tùng Lâm1, Nguyễn Thị Thúy Hiếu1,2, Nguyễn Văn Hùng1, Nguyễn Thị Lan3, Bùi Thị Huệ4 TÓM TẮT 55 SUMMARY Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm mục đích xác SOME FACTORS RELATED TO định một số yếu tố liên quan đến suy giảm năng THE INTRINSIC CAPACITY DECLINE lực ở người cao tuổi (NCT) đến khám tại khoa IN THE ELDERLY PEOPLE WHO khám bệnh bệnh viện Đại học Y Hải Phòng. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được VISITED TO MEDICAL thực hiện theo phương pháp mô tả cắt ngang. EXAMINATION DEPARTMENT - HAI Kết quả: Nghiên cứu thu thập được 326 đối PHONG MEDICAL UNIVERSITY tượng. Các yếu tố liên quan đến suy giảm năng HOSPITAL IN 2022 lực nội tại ở người cao tuổi là: Tuổi trên 80 Objectives: This study aims to describe some (p
  2. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2023 I . ĐẶT VẤN ĐỀ nhằm xác định một số yếu tố liên quan ở Dân số thế giới đang già đi nhanh chóng, người cao tuổi đến khám tại khoa Khám số lượng và tỷ lệ người cao tuổi ngày càng bệnh, bệnh viện Đại học Y Hải Phòng năm tăng nhanh [1], vì vậy người cao tuổi cần 2022. được quan tâm nhiều hơn đến vấn đề sức khỏe. Suy giảm năng lực nội tại (SGNLNT) II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU được định nghĩa là tình trạng suy giảm các 2.1 Đối tượng nghiên cứu năng lực bao gồm: nhận thức, dinh dưỡng, Tiêu chuẩn lựa chọn: Người ≥ 60 tuổi vận động, tâm lý và giác quan (thính lực, thị đến khám tại khoa Khám bệnh, bệnh viện lực). Đây là vấn đề quan trọng cần được Đại học Y Hải Phòng đồng ý tham gia quan tâm để giúp NCT có thể độc lập trong nghiên cứu. sinh hoạt. Tiêu chuẩn loại trừ: Người mắc các bệnh Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về lý về tâm thần mà không thể hiểu và trả lời suy giảm năng lực nội tại ở người cao tuổi được bảng hỏi. như Trung Quốc (2021) tỷ lệ này là 43% [2], 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu HongKong (2021) là 72,7% [3]. Tại Việt Nghiên cứu được thực hiện từ tháng Nam, nghiên cứu của Võ Văn Thắng 2019 3/2022 đến tháng 12/2022. cho thấy tỷ lệ suy giảm năng lực nhận thức: Quá trình lấy mẫu được thực hiện tại khoa 30%; thị lực 14,5%; thính lực 23,8%; vận Khám bệnh, bệnh viện Đại học Y Hải Phòng động 30,9% [4]. Theo tác giả Nguyễn Trung - 225C Lạch Tray, Ngô Quyền, Hải Phòng từ Anh nghiên cứu tại bệnh viện lão khoa cho tháng 7/2022 đến tháng 9/2022. thấy tỷ lệ suy giảm nhận thức 31,7%; trầm 2.3.Thiết kế nghiên cứu cảm 10,9%; dinh dưỡng 19,8% [5]. Tỷ lệ suy Nghiên cứu mô tả cắt ngang giảm năng lực nội tại ở người tuổi ngày càng 2.4. Cỡ mẫu cao tạo ra gánh nặng cho hệ thống chăm sóc Cỡ mẫu của nghiên cứu được tính theo y tế, kinh tế, xã hội cho thế giới nói chung và công thức ước lượng một tỉ lệ Việt Nam nói riêng. Các báo cáo nghiên cứu đã chỉ ra suy giảm năng lực nội tại có liên quan tới các đặc điểm nhân khẩu học,tiển sử mắc các bệnh lý mạn tính, sử dụng đa thuốc, hành vi lối sống, gia đình, sự tham gia xã Trong đó: n là cỡ mẫu tối thiểu cần cho hội. Vì vậy việc xác định được các yếu tố nghiên cứu; Z là hệ số tin cậy phụ thuộc vào nguy cơ liên quan đến suy giảm năng lực nội ngưỡng xác suất α (chọn α = 0,05 với độ tin tại của người cao tuổi góp phần quan trọng cậy 95% thì Z1-α/2 = 1,96); p là tỷ lệ người trong việc cải thiện các năng lực nội tại của cao tuổi suy giảm năng lực nội tại (tham họ.. khảo tỉ lệ từ nghiên cứu của tác giả Angela Khoa khám bệnh, bệnh viên Đại học Y Y.M. Leung và cộng sự tại Hồng Kông lấy p Hải Phòng có người cao tuổi đến khám hàng = 0,727 [3]); d là mức sai số tuyệt đối chấp ngày. Để tìm hiểu về một số yếu tố liên quan nhận (chọn d = 0,05). Sau khi tính toán được đến suy giảm năng lực nội tại của người cao cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu là 305. Thực tế tuổi, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này 402
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 529 - THÁNG 8 – SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 nghiên cứu được thực hiện trên 326 người Người cao tuổi tham gia nghiên cứu được cao tuổi phỏng vấn bằng bộ câu hỏi thiết kế sẵn các 2.5. Phương pháp chọn mẫu nội dung: thông tin chung. Chọn mẫu theo phương pháp thuận tiện Sử dụng cân điện tử Tanita-BC 543 và đến khi đủ cỡ mẫu cần nghiên cứu. Mỗi thước Microtoise để đo cân nặng và chiều người cao tuổi đến khám trong ngày đồng ý cao. tham gia nghiên cứu được ghi lại danh sách Sử dụng công cụ đánh giá năng lực nội tại người phỏng vấn kèm theo mã số khám bệnh theo hướng dẫn chăm sóc tích hợp cho người lần đó. Trước khi phỏng vấn sẽ được đối cao tuổi của Tổ chức Y tế thế giới [6]:. NCT chiếu với lịch sử các mã khám bệnh trên được đánh là có suy giảm năng lực nội tại phần mềm quản lý bệnh nhân của bệnh viện khi có ít nhất 1 năng lực bị suy giảm. với mã khám bệnh trong danh sách đã thu 2.8. Xử lý và phân tích số liệu thập để đảm bảo mỗi người chỉ được phỏng Số liệu được nhập và làm sạch bằng phần vấn một lần duy nhất trong toàn bộ thời gian mềm Epidata 3.1, được xử lý và phân tích thực hiện nghiên cứu. bằng phần mềm STATA 14.0. Sử dụng các 2.6. Các biến số nghiên cứu test thống kê mô tả , tính tần suất và tỉ lệ với - Thông tin nhân khẩu học của đối tượng biến định tính.. Sử dụng test thống kê y học nghiên cứu: Tuổi, giới, tình trạng sống Chi-square test, tính toán giá trị OR và chung, trình độ học vấn. khoảng tin cậy 95%CI để đánh giá mối liên - Tình trạng sức khoẻ bản thân: mắc tăng quan giữa các biến độc lập với biến phụ huyết áp; đái tháo đường; thoái hóa khớp; rối thuộc. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi p loạn lipid máu; mắc 1 hoặc từ 2 bệnh trở lên. < 0,05. - Khả năng hoạt động hàng ngày 2.9. Đạo đức nghiên cứu (Activities of daily living: ADL): là hoạt Nghiên cứu được thực hiện với sự đồng ý động tự chăm sóc cơ bản bao gồm tự ăn của lãnh đạo bệnh viện Đại học Y Hải uống, tự đi lại, tự đi vệ sinh, tự tắm rửa, tự Phòng. Đối tượng nghiên cứu tự nguyện chăm sóc bản thân và tự mặc quần áo. tham gia sau khi được giải thích về nội dung - Ngã: là tình trạng không chủ ý rơi và mục đích nghiên cứu. Thông tin không sử xuống đất, sàn nhà hoặc mức khác thấp hơn; dụng cho bất kỳ mục đích nào khác ngoài được xác định trong vòng 1 năm tính đến mục đích nghiên cứu. thời điểm nghiên cứu. Trong NC, không có bất kì can thiệp xâm - Năng lực nội tại của đối tượng nghiên lấn gây nguy cơ cho NCT. Đánh giá năng lực cứu: năng lực nhận thức, năng lực vận động, vận động luôn có 1 nghiên cứu viên theo sát năng lực tâm lý, tình trạng dinh dưỡng, thính và đảm bảo an toàn cho NCT. lực, thị lực. - Yếu tố liên đến suy giảm năng lực nội III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU tại: tuổi, giới, tình trạng sống chung, bệnh Phân tích số liệu cho thấy tỷ lệ người cao hiện mắc, số bệnh hiện mắc, khả năng hoạt tuổi có suy giảm năng lực nội tại ( là 78,8%. động hàng ngày, bệnh hiện mắc, tiểu không Trong đó, tỷ lệ suy giảm từ 1,2,3,4 đến 5 năng tự chủ, ngã. lực lần lượt là 29,4%; 27,6%; 16,3%; 4,6%, 2.7. Phương pháp thu thập thông tin 0,9%. 403
  4. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2023 Bảng 1: Mối liên quan giữa suy giảm năng lực nội tại với một số yếu tố nhân khẩu học SGNLNT Có Không p Nhân khẩu học n (%) n (%) Nữ 165 (82,1) 36 (17,9) Giới 0.068 Nam 92 (73,6) 33 (26,4) 60-69 144 (72,6) 43 (27,4) Nhóm tuổi 70-79 106 (82,8) 22 (17,2) 0.018* ≥80 37 (90,2) 4 (9,8) Tiểu học trở xuống 24 (77,4) 7 (25,6) Học vấn THCS 112 (79,4) 33 (20,6) 0,964* THPT trở lên 121 (78,8) 33 (21,2) Có 245 (79,0) 54 (21,0) Sống cùng người thân 0,89* Không 12 (75,0) 4 (25,0) * Fisher’s exact test Tỉ lệ suy giảm năng lực nội tại ở nhóm từ 80 tuổi trở lên là 90,2%, cao hơn so với các nhóm còn lại (72,6% và 82,8%) có ý nghĩa thống kê với p
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 529 - THÁNG 8 – SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 Nhóm người cao tuổi mắc từ 2 bệnh mạn tính trở lên có tỉ lệ SGNLNT cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm mắc dưới 2 bệnh (83,2% so với 72,8%, p = 0,02 < 0,05). Bảng 4: Mối liên quan giữa SGNLNT với một số tình trạng lão khoa SGNLNT Có Không p Tình trạng lão khoa n (%) n (%) Có 58 (89,2) 7 (10,8) Tiểu không tự chủ 0,02 Không 199 (76,2) 62 (23,8) Có 41 (83,7) 8 (16.3) Ngã 0,37 Không 216 (78) 61 (22) Khả năng hoạt Suy giảm 51 (98,1) 1 (1,9)
  6. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2023 Nhiều nghiên cứu đã cho thấy trình độ khớp có tỷ lệ SGNLNT cao hơn so với nhóm học vấn người cao tuổi có mối liên quan có ý không mắc (p
  7. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 529 - THÁNG 8 – SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 SGNLNT cao hơn có ý nghĩa thống kê so với với 75,2%, p
  8. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2023 các can thiệp nhằm làm chậm xuất hiện hội chứng lão khoa để phòng ngừa SGNLNT. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. UNFPA Viet Nam and Duc N.M. Già hóa dân số và người cao tuổi ở Việt Nam. Tổng 7. Angela Y M Leung, Su J.J., Lee E.S.H., et điều tra dân số và nhà ở năm 2019, 7–8. al. (2022). Intrinsic capacity of older people 2. Ma L., Chhetri J.K., Zhang L., et al. (2021). in the community using WHO Integrated Care Cross-sectional study examining the status of for Older People (ICOPE) framework: a intrinsic capacity decline in community- cross-sectional study. BMC Geriatr, 22(1), dwelling older adults in China: prevalence, 304–304. associated factors and implications for 8. Muneera K., Muhammad T., and Althaf S. clinical care. BMJ Open, 11(1), 43062– (2022). Socio-demographic and lifestyle 43062. factors associated with intrinsic capacity 3. Angela Y M Leung, Su J.J., Lee E.S.H., et among older adults: evidence from India. al. (2022). Intrinsic capacity of older people BMC Geriatr, 22(1), 851–851. in the community using WHO Integrated Care 9. Cheng Y.-C., Kuo Y.-C., Chang P.-C., et al. for Older People (ICOPE) framework: a (2021). Geriatric Functional Impairment cross-sectional study. BMC Geriatr, 22(1), Using the Integrated Care for Older People 304–304. (ICOPE) Approach in Community-Dwelling 4. Võ Văn Thắng và cộng sự (2021) Đánh giá Elderly and Its Association with tình trạng và nhu cầu chăm sóc sức khở người Dyslipidemia. Vasc Health Risk Manag, 17, cao tuổi tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí Y học 389–394. Việt Nam, 498(2) 10. Zhao J., Chhetri J.K., Chang Y., et al. 5. Nguyễn T.A., Nguyễn T.T.H., Lại T.H., et (2021). Intrinsic Capacity vs. Multimorbidity: al. (2020). Các hội chứng lão khoa thường A Function-Centered Construct Predicts gặp ở bệnh nhân cao tuổi có đái tháo đường Disability Better Than a Disease-Based týp 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện Thanh Approach in a Community-Dwelling Older Nhàn. Vietnam Journal of Diabetes and Population Cohort. Frontiers in Medicine, 8, Endocrinology, (38), 47–52. 753295. 6. World Health Organization. Regional 11. Beard J.R., Jotheeswaran A.T., Cesari M., Office for the Western Pacific (2020), et al. (2019). The structure and predictive Integrated care for older people (ICOPE): value of intrinsic capacity in a longitudinal guidance for person-centred assessment and study of ageing. BMJ Open, 9(11), 026119. pathways in primary care, WHO Regional Office for the Western Pacific, Manila. 408
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2