Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
<br />
MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TÌNH TRẠNG SINH NHẸ CÂN:<br />
NGHIÊN CỨU BỆNH CHỨNG THỰC HIỆN TRẺ SƠ SINH<br />
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH ĐẮK LẮK<br />
Trương Ngô Ngọc Lan*, Hoàng Ngọc Anh Tuấn**, Đoàn Sỹ Hoàng**, Tăng Kim Hồng***<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Trẻ sơ sinh nhẹ cân là nguyên nhân tử vong trực tiếp hay gián tiếp tới 60-80% tỷ lệ tử vong<br />
chu sinh. Những yếu tố liên quan đến trẻ nhẹ cân lúc sinh thay đổi theo từng quốc gia, theo sự phát triển về kinh<br />
tế, xã hội. Vì vậy, việc tìm ra các yếu tố liên quan đến thai nhẹ cân cho từng vùng miền khác nhau là quan trọng<br />
để hạn chế tỷ lệ thai nhẹ cân cho từng vùng miền đó nói riêng và cho quốc gia nói chung.<br />
Mục tiêu nghiên cứu là: Xác định một số yếu tố liên quan thuộc về mẹ, con, và chăm sóc y tế ảnh hưởng<br />
đến cân nặng thấp lúc sinh của trẻ tại bệnh viện đa khoa Tỉnh Đắk Lắk.<br />
Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu bệnh - chứng không bắt cặp thực hiện tại bệnh viện trên 117 bà mẹ<br />
và trẻ sơ sinh nhẹ cân cùng117 bà mẹ và trẻ sơ sinh có cân nặng bình thường được sinh ra tại khoa Sản Bệnh viện<br />
Tỉnh Đắk Lắk trong thời gian từ 02/2016 đến 06/2016.<br />
Kết quả: Bà mẹ sinh con từ lần thứ 3 trở đi khả năng sinh con nhẹ cân cao gấp 19 lần các bà mẹ sinh con lần<br />
đầu hoặc lần thứ 2. Giới tính của con lần này cùng giới với con lần trước làm tăng khả năng sinh con nhẹ cân gấp<br />
5,01 lần so với giới tính của con lần này khác giới với con lần trước. Bà mẹ nghén nhiều trong thai kỳ tăng khả<br />
năng sinh con nhẹ cân cao gấp 8,78 lần bà mẹ không nghén, nghén ít hoặc trung bình. Bà mẹ mắc bệnh trong 6<br />
tháng cuối của thai kỳ có khả năng sinh con nhẹ cân cao gấp 4,7 lần các bà mẹ không mắc bệnh trong 6 tháng cuối.<br />
Kết luận: Các yếu tô liên quan đến tình trạng sinh nhẹ cân bao gồm: số con đã có trong gia đình ≥ 2 con; con<br />
lần này cùng giới với con đã sinh; bà mẹ bị nghén nhiều; bà mẹ mắc bệnh trong 6 tháng cuối của thai kỳ.<br />
Từ khóa: sơ sinh nhẹ cân, các yếu tố liên quan.<br />
ABSTRACT<br />
FACTORS RELATED TO LOW BIRTH WEIGHT: A CASE-CONTROL STUDY CONDUCTED<br />
ON NEWBORN CHILDREN AT DAK LAK PROVINCE HOSPITAL<br />
Ngo Truong Ngoc Lan, Hoang Ngoc Tuan, Doan Sy Hoang, Tang Kim Hong<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 21 - No 3 - 2017: 108 - 114<br />
<br />
Background: Low birth weight (LBW) is a cause directly or indirectly leading to 60% to 80% perinatal<br />
death. Factors related to LBW vary by country, according to the economic and social development. Thus exploring<br />
the factors related to underweight during pregnancy for different regions is important in order to reduce low birth<br />
weight rates in each region and in the whole country in general.<br />
Objectives: To define related factors including maternal, child and health care factors affecting low birth<br />
weight in children born in Dark Lack Province Hospital.<br />
Methods: A hospital-based unmatched case – control study was conducted on 117 mothers and newborns<br />
with normal birth weight and 117 mothers and newborns with low birth weight at Obstetrics Department of Dark<br />
Lack Province Hospital from 02/2016 to 06/2016.<br />
<br />
** Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Đắk Lắk. *** Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch<br />
Tác giả liên lạc: BSCKII. Nguyễn Thị Bảo Chi ĐT: 0909 082 833 Email: ck2tmhkhoa3@gmail.com<br />
<br />
108 Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Results: Mothers of high parity (three children or more) had odds of giving LBW babies 19 times higher than<br />
those of low parity (one or two children). The similarity of children sex (this time and previous time) increased the<br />
odds of LBW 5.01 times higher compared to the oppositeness of children sex. Mothers with heavy morning sick<br />
during pregnancy had odds of LBW 8.78 times higher than those mothers having low or medium morning sick.<br />
Mothers with infection in the last 6 months of pregnancy is increased the odds of low birth weight 4.7 times higher<br />
than those without infection.<br />
Conclusions: Factors related to low birth weight include: high parity (2 children or more), similarity of child<br />
sex this time and previous time, mothers with heavy morning sick, and mothers with infection in the last 6<br />
months of pregnancy.<br />
Keywords: low birth weight, maternal risk factors.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ một cách đáng kể. Mục tiêu của nghiên cứu này<br />
làm nhằm xác định một số yếu tố liên quan<br />
Cân nặng sơ sinh là một tiêu chí tốt để thuộc về mẹ, con, và chăm sóc y tế ảnh hưởng<br />
đánh giá tình trạng sức khoẻ và tình trạng đến cân nặng thấp lúc sinh của trẻ tại bệnh viện<br />
dinh dưỡng của người mẹ, đồng thời thể hiện đa khoa Tỉnh Đắk Lắk.<br />
cơ hội sống sót, trưởng thành, phát triển trong<br />
thời gian dài và tâm lý xã hội của trẻ em mới PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
sinh(1,3).Theo WHO (2011), tỷ lệ trẻ sơ sinh nhẹ Đây là một nghiên cứu bệnh-chứng không<br />
cân toàn cầu là 15,5%, tương ứng khoảng 20,6 bắt cặp thực hiện tại bệnh viện, với tiêu chuẩn<br />
triệu trẻ đẻ mỗi năm bị nhẹ cân, trong đó chọn mẫu bao gồm những trẻ sinh ra tại Khoa<br />
96,5% là những trẻ sinh ra ở các nước đang sản Bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk từ tháng<br />
phát triển(10). Các yếu tố về phía mẹ liên quan 02/2016 đến tháng 06/2016 và có cân nặng lúc<br />
đến việc sanh con nhẹ cân có thể xuất hiện từ sinh chính xác; bà mẹ phải biết được chính xác<br />
lúc còn nhỏ, trước khi mang thai, trong quá tuần tuổi thai của mình dựa trên sổ khám thai<br />
trình mang thai. Ngoài ra những yếu tố liên hoặc siêu âm 3 tháng đầu; và trẻ sau sinh sống<br />
quan đến trẻ nhẹ cân lúc sinh thay đổi theo của những bà mẹ trên. Tiêu chuẩn loại trừ là<br />
từng quốc gia, theo sự phát triển về kinh tế, xã những sản phụ có rối loạn hành vi, bệnh tâm<br />
hội. Vì vậy, việc tìm ra các yếu tố liên quan thần, thiểu năng trí tuệ...; sản phụ không hiểu<br />
đến thai nhẹ cân cho từng vùng miền khác hoặc không thể trả lời hoàn tất bản câu hỏi.<br />
nhau là quan trọng để hạn chế tỷ lệ thai nhẹ Cỡ mẫu của nghiên cứu tính dựa vào công<br />
cân cho từng vùng miền đó nói riêng và cho thức nhằm kiểm định tỷ số chênh OR, với tỷ số<br />
quốc gia nói chung(9). bệnh chứng là 1: 1; với p0 (tỷ lệ bà mẹ không<br />
Đắk Lắk là một tỉnh miền núi nằm ở trung khám thai hoặc chỉ khám thai 1 lần trong thai kỳ)<br />
tâm vùng Tây Nguyên, có 47/54 dân tộc, trong là 10,04%. Theo một nghiên cứu trước đây, bà<br />
đó dân tộc thiểu số như Ê Đê, M'nông, Thái, Tày, mẹ không khám thai hay chỉ đi khám thai 1 lần<br />
Nùng... chiếm 30% dân số(2). Trong những năm có khả năng sinh con nhẹ cân cao gấp 3,2 lần các<br />
gần đây, dân số của Đắk Lắk có biến động do bà mẹ khám thai đầy đủ (6).<br />
tăng cơ học, chủ yếu là di dân tự do, điều này đã Với những thông tin trên, cỡ mẫu cần thiết<br />
gây nên sức ép lớn cho tỉnh về giải quyết đất ở, là: 100 trẻ thuộc nhóm sinh nhẹ cân, và 100 trẻ<br />
đất sản xuất và các vấn đề đời sống xã hội, an thuộc nhóm có cân nặng bình thường. Cỡ mẫu<br />
ninh trật tự và môi trường sinh thái. Bên cạnh đó tối thiểu được tăng lên thành 110 trẻ có cân nặng<br />
cũng gây nên sức ép không nhỏ lên ngành Y tế lúc sinh bình thường và 110 trẻ sinh nhẹ cân để<br />
trong việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho dự phòng việc điền thiếu thông tin trong quá<br />
người dân đặc biệt là nạn tảo hôn đang tăng lên<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2017 109<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
trình thu thập mẫu nghiên cứu. Tổng số trẻ cần Tuần tuần tuổi thai của trẻ đưa vào nghiên cứu<br />
nghiên cứu là 220 trẻ. phân bố từ 24 đến 42 tuần, đa số trẻ nhẹ cân tập<br />
Quá trình thu thập số liệu dựa vào sổ sinh trung ở nhóm 32 – 36 tuần tuổi thai.<br />
của phòng sinh khoa sản bệnh viện tỉnh Đắk Bảng 2. Tổng hợp các yếu tố thuộc về mẹ liên quan<br />
Lắk, hồ sơ bệnh án của bà mẹ tại bệnh viện, sổ đến tình trạng trẻ nhẹ cân lúc sinh (TNCLS):<br />
khám thai và các giấy tờ liên quan, và phiếu trả KTC<br />
Các yếu tố liên quan OR P<br />
lời câu hỏi. 95%<br />
Thành thị 1 1,44 –<br />
Xử lý và phân tích số liệu Khu vực sống 0,001<br />
ở nông thôn 2,51 4,38<br />
Sau khi thu thập các số liệu được mã hóa và Nghề nghiệp<br />
Không làm nông 1<br />
2,2 – 6,6 cấp 3 1 2,19 –<br />
< 0,001<br />
mẹ, số lần đi khám thai, dinh dưỡng trong thai dưới cấp 3 3,84 6,72<br />
Tình trạng hôn Có chồng 1 1,84 –<br />
kỳ, tình trạng ốm nghén của bà mẹ trong thai kỳ. 0,004<br />
nhân Không có chồng 6,46 22,69<br />
Hồi quy logistics được sử dụng để xác định Cân nặng < 45kg. 2,44 1,35 –<br />
0,03<br />
các yêu tố liên quan theo các bước sau: Đầu tiền, trước mang thai ≥ 45 kg 1 4,42<br />
phân tích đơn biến được thực hiện để chọn ra Tiền sử sinh Không 1 2,83 –<br />
0,004<br />
các yếu tố giữa các biến số độc lập « có khả năng con nhẹ cân Có 12,93 59,1<br />
<br />
liên quan » đến tình trạng sinh con nhẹ cân với p Nghèo 3,26 1,45 –<br />
Kinh tế gia đình 0,004<br />
Không nghèo 1 7,34<br />
< 0,25. Sau đó, dùng hồi quy đa biến logistic<br />
Bố và mẹ cùng Có 3,08<br />
được áp dụng để kiểm soát các yếu tố gây nhiễu 1,64 –<br />
là đồng bào dân < 0,001<br />
Không 1 5,77<br />
và phát hiện các yếu tố thay đổi tương quan (p tộc thiểu số<br />
5 lần 0,56 0,31 – 1 0,051<br />
Kém 2,63 0,98 – 7,05 0,055 BÀN LUẬN<br />
Dinh dưỡng Bình thường 1<br />
Tốt 0,48 0,27 – 0,84 0,01<br />
Đặc điểm của trẻ sơ sinh trong nghiên cứu<br />
Mắc bệnh 6 tháng cuối 2,36 1,09 – 5,09 0,029 Ở nhóm trẻ nhẹ cân, đa số có cân nặng từ<br />
Trong thời gian mang thai, bà mẹ tăng cân < 1500 – 2499 gram (82,7%), tuy nhiên số sơ sinh<br />
8kg trong thai kỳ có khả năng sinh nhẹ cân cao cực nhẹ cân < 1000 gram cũng chiếm gần 5%.<br />
gấp 5,47 lần các bà mẹ tăng cân 8 – 12kg (KTC Nghiên cứu của Trần Thanh Nhàn và cộng sự<br />
95%= 2,83 – 10,6, p < 0,001). Bà mẹ khám thai cho thấy, khi tiến hành phân tích trên 590 cặp bà<br />
dưới 3 lần có khả năng sinh con nhẹ cân cao gấp mẹ - trẻ sơ sinh: Tỷ lệ trẻ sơ sinh nhẹ cân (SSNC)<br />
2,49 lần so với bà mẹ khám thai từ 3 – 5 lần trong nhóm có trọng lượng lúc sinh (TLLS) từ 2.000 -<br />
thai kỳ, tuy nhiên điều này không có ý nghĩa 2.499g là 84,6% (33/39), nhóm 1.500 - 1.999g là<br />
thống kê với p > 0,05. Bà mẹ có dinh dưỡng tốt 10,3% (4/39) và nhóm 1.000 - 1.499 là 5,1%<br />
trong thời gian mang thai là giảm khả năng sinh (2/39)(14). Nghiên cứu của Phạm Thị Kim Thủy và<br />
con nhẹ cân ít hơn 0,48 lần so với các bà mẹ có cộng sự cho thấy khi tiến hành nghiên cứu trên<br />
dinh dưỡng bình thường (KTC 95%: 0,27 – 0,84, 390 trẻ sơ sinh thi có 1,28% trẻ có TLLS từ 1000 –<br />
p = 0,01) (bảng 3). 1499g, 98,72% trẻ có TLLS từ 1500 – 2499g. So với<br />
các nghiên cứu trên: Tỷ lệ trẻ nhẹ cân chiếm khá<br />
Bảng 4: Mối liên quan giữa các yếu tố thuộc về mẹ,<br />
cao so với các nhóm rất nhẹ cân và cực nhẹ cân,<br />
con, chăm sóc y tế trong thời gian mang thai với tình<br />
tương ứng với tuần tuần thai tập trung ở nhóm<br />
trạng sinh con nhẹ cân qua phân tích đa biến:<br />
sinh non (32 – 36 tuần) nhiều.<br />
OR OR KTC 95%<br />
Yếu tố liên quan KTC 95%<br />
thô hiệuchỉnh hc Tổng hợp các yếu tố thuộc về mẹ liên quan<br />
Số con đã có trong gia 1,71 – đến tình trạng TNCLS<br />
2,16 0,89 – 5,26 19<br />
đình ≥2 con. 209,6<br />
Con lần này cùng giới Trong các yếu tố liên quan đến tình trạng<br />
1,8 0,76 – 4,26 5,01 1,3 – 19<br />
với con đã sinh sinh trẻ nhẹ cân qua phân tích logistics đơn biến<br />
Nghén nhiều 1,46 0,87 – 2,45 8,78 1,6 – 48,3<br />
cho thấy: bà mẹ sống ở khu vực nông thôn, làm<br />
Mắc bệnh 6 tháng cuối 2,36 1,09 – 5,09 4,7 0,9 – 25<br />
nghề nông có khả năng sinh con nhẹ cân cao gấp<br />
Trong các yếu tố liên quan, sau khi thực hiên 2,51 lần và 3,82 lần so với các bà mẹ khác. So<br />
mô hình hồi quy logistics đa biến (bảng 4) thì chỉ sánh với nghiên cứu của Đinh Phương Hoà, tỷ lệ<br />
còn lại 4 yếu tố thực sự liên quan đến tình trạng trẻ SSNC khác nhau từng khu vực. Nhìn chung,<br />
sinh nhẹ cân của trẻ: số con đã có trong gia đình bà mẹ sống ở khu vực nông thôn đều có tỷ lệ<br />
≥ 2 con làm tăng khả năng sinh con nhẹ cân ở các sinh con nhẹ cân cao hơn bà mẹ sống ở khu vực<br />
đứa con sau lên 19 lần (KTC 95% = 1,71 – 209,6). thành thị. Nghiên cứu của Tô Minh Hương và<br />
Con lần này cùng giới với con đã sinh trước đó cộng sự đã nghiên cứu ở các tỉnh thuộc đồng<br />
thì khả năng sinh con nhẹ cân cao gấp 5,01 lần so bằng sông Hồng; nghiên cứu của Hoàng văn<br />
với con lần này khác giới với con đã sinh (KTC Tiến (1998) ở huyện Sóc Sơn, ngoại thành Hà Nội<br />
95% = 1,3 – 19). Bà mẹ bị nghén nhiều trong thời cũng cho kết quả tương tự (4). Nghiên cứu của<br />
gian mang thai làm tăng khả năng sinh con nhẹ Trần Thanh Nhàn cùng cộng sự cho thấy, tỷ lệ<br />
cân lên gấp 8,78 lần so với các bà mẹ không bị SSNC ở nhóm bà mẹ có nghề nghiệp nông dân<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2017 111<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
cao nhất (14,6%), thấp nhất là nhóm bà mẹ là trình độ văn hóa thấp, phong tục lạc hậu, nạn<br />
công chức nhà nước (5,4%), nghiên cứu cũng cho tảo hôn, sinh dày, sinh nhiều con… càng làm<br />
thấy có sự liên quan giữa nghề nghiệp của mẹ và tăng nguy cơ sinh trẻ nhẹ cân.<br />
tình trạng SSNC với p 10 kg khó khăn nên dinh dưỡng trong thai kỳ ít được<br />
trong thai kỳ(3). bảo đảm.<br />
Như vậy kết quả nghiên cứu của tôi cũng Giới tính con lần này cùng giới với con đã<br />
đưa ra kết luận tương tự với các nghiên cứu đã sinh làm tăng khả năng sinh con nhẹ cân gấp<br />
nêu trên. Điều này cho thấy rằng cân nặng tăng 5,01 lần so với giới tính của con lần này khác giới<br />
lên trong khi mang thai là một yếu tố liên quan với con lần trước. Do tâm lý muốn “có nếp có tẻ”<br />
rất mật thiết đến nguy cơ SSNC. Theo tác giả Vũ của các gia đình và tư tưởng “trọng nam khinh<br />
Ngọc Ruẩn (2005)(9), cân nặng cơ thể tăng khi nữ”, nên các gia đình thường không muốn sinh<br />
mang thai phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác con một bề đặc biệt là sinh con gái. Khi đứa trẻ<br />
nhau: trẻ tuổi tăng trọng nhiều hơn người nhiều lần này được xác định cùng giới tính với đưa trẻ<br />
tuổi, có thai lần đầu tăng trọng nhiều hơn thai đã sinh trước đó, sự quan tâm chăm sóc dành<br />
lần sau, thai phụ có BMI thấp sẽ tăng trọng cho bà mẹ cũng giảm đi. Bản thân bà mẹ cũng sẽ<br />
nhiều hơn BMI cao. Mặc dù có nhiều yếu tố ảnh lơ là trong việc chăm sóc thai nghén của mình.<br />
hưởng nhưng mức tăng trọng trung bình đòi hỏi Đôi khi vì áp lực sinh con trai mà nhiều bà mẹ<br />
từ 11-12kg. Nếu tăng trọng dưới 9kg, dinh khi biết giới tính thai nhi thường rơi vào trạng<br />
dưỡng cần thiết cho thai nhi phải lấy từ nguồn thái tinh thần không vui vẻ, thêm vấn đề từ phía<br />
mô tồn trữ trong cơ thể mẹ. Nếu mẹ bị suy dinh gia đình chồng nên dẫn đến căng thẳng tâm lý,<br />
dưỡng hoặc nhẹ cân thì chắc chắn thai sẽ không dễ dẫn đến dinh dưỡng trong thai kỳ kém và có<br />
đủ dinh dưỡng để phát triển. thể sinh non.<br />
Các yếu tố liên quan trong mô hình phân Bà mẹ nghén nhiều trong thời gian mang<br />
tích đa biến thai làm tăng khả năng sinh con nhẹ cân cao gấp<br />
8,8 lần các bà mẹ không bị nghén nhiều. Huxley<br />
Qua mô hình phân tích đa biến cho thấy, bà<br />
R. khi nghiên cứu về ảnh hưởng của việc nôn<br />
mẹ sinh con lần thứ 3 trở lên làm tăng khả năng<br />
nghén lên sự khát triển của thai nhi cho thấy:<br />
sinh ra trẻ có CNLS thấp cao gấp 19 lần các bà<br />
Ốm nghén đã được báo cáo là có tác động tích<br />
mẹ sinh lần đầu hoặc lần hai. Theo nghiên cứu<br />
cực lên thai kỳ và có liên quan với giảm nguy cơ<br />
tại Thái Lan bà mẹ sinh con từ lần thứ 4 trở lên<br />
sẩy thai, sinh non, sinh nhẹ cân (LBW), và tử<br />
có nguy cơ sinh con nhẹ cân cao gấp 1,33 lần bà<br />
vong chu sinh. Các nghiên cứu ở người và động<br />
mẹ sinh con lần 2 hoặc lần 3, p < 0,05(3). Nguyễn<br />
vật đã chỉ ra rằng giảm khẩu phần năng lượng<br />
thị Diệu Trang khi nghiên cứu về các yếu tố liên<br />
trong đầu thai kỳ có liên quan với tăng trọng<br />
quan đến trẻ sơ sinh nhẹ cân ở đồng bào dân tộc<br />
lượng nhau thai(5). Trong nghiên cứu này lại cho<br />
Ê đê tỉnh Đắk Lắk nhận thấy các bà mẹ có tiền sử<br />
kết quả ngược lại với các tác giả nước ngoài.<br />
đã sinh từ 2 lần trở lên làm tăng nguy cơ sinh<br />
Trong nghiên cứu của tôi các bà mẹ bị nghén<br />
con nhẹ cân lên gấp 1,16 lần tuy nhiên không<br />
nhiều thường có thời gian nghén kéo dài qua<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2017 113<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
đến > 5 tháng. Việc nôn nghén nhiều làm ảnh tố này không có sự tương quan với nhau. Từ<br />
hưởng đến việc ăn uống của bà mẹ kém, giảm nghiên cứu này, chúng tôi đề nghị cấn phải có<br />
hấp thu dinh dưỡng dẫn đến tăng cân ít trong những chính sách khuyến khích những phụ nữ<br />
thai kỳ thậm chí còn bị giảm cân. Do đó năng khi mang thai nên đi khám thai ít nhất 3 lần<br />
lượng cung cấp cho thai cũng bị giảm sút, ảnh trong 3 quý, để theo dõi sự phát triển của thai<br />
hưởng đến sự phát triển của thai, dễ dẫn đến đồng thời phát hiện những bất thường cho mẹ<br />
tình trạng suy dinh dưỡng bào thai. và thai để can thiệp kịp thời. Đồng thời thực hiện<br />
Bà mẹ mắc bệnh trong 6 tháng cuối của tuyên truyền kế hoạch hóa gia đình, đặc biệt là<br />
thai kỳ làm tăng khả năng sinh con nhẹ cân cho đồng bào dân tộc thiểu số ít người đang sinh<br />
cao gấp 4,7 lần các bà mẹ khác. So với nghiên sống tại Tây Nguyên, khuyến khích những cặp<br />
cứu của Phạm Thị Kim Thủy và Tạ Văn Trầm vợ chồng nên sinh ít con và khoảng cách sinh<br />
cho thấy nếu trong thời gian mang thai mà hợp lý (từ 3 – 4 năm) để có điều kiện chăm sóc<br />
những bà mẹ bị bệnh (Tăng huyết áp thai kỳ, sức khỏe cho mẹ và trẻ tốt hơn.<br />
nhau tiền đạo, nhiễm khuẩn đường sinh dục, TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
bướu cổ) thì nguy cơ sinh non tăng gấp 9,7 lần 1. Bộ Y tế - Viện Dinh dưỡng (2012), " Chiến lược quốc gia về<br />
(p < 0,001). Theo Nem Yun-Boo khi nghiên cứu dinh dưỡng giai đoạn 2011 – 2020 và tầm nhìn đến năm 2030".<br />
21.<br />
các yếu tố nguy cơ gây sinh nhẹ cân ở người 2. Chi cục Thống kê Tỉnh ĐăkLăk (2014).<br />
Malaysia cũng cho kết quả tương tự, bà mẹ 3. CHUMNIJARAKIJ T (1988), "Maternal risk factors for low birth<br />
mắc bệnh nhiễm khuẩn cấp tính hoặc các bệnh weight newborns in ThaiLand". international Development<br />
Research Center (IDRC) Ottawa, Canada.<br />
mãn tính không làm tăng nguy cơ sinh trẻ nhẹ 4. Đinh thị Phương Hòa (2000), "Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ<br />
cân. Bà mẹ có thai kỳ nguy cơ cao: tăng huyết đối với trẻ thấp cân và tử vong chu sinh ở một số vùng miền<br />
Bắc Việt Nam".<br />
áp trong thai kỳ, tiền sản giật làm tăng nguy<br />
5. Huxley RR1 (2000), "Nausea and vomiting in early pregnancy:<br />
cơ sinh con nhẹ cân. its role in placental development.". PubMed: Obstet Gynecol.,<br />
95(5), 779-782.<br />
Như vậy quả nghiên cứu của tôi phù hợp với<br />
6. Nguyễn Đỗ Huy, Lê Thị Hợp, Lê Danh Tuyên & Nguyễn Đức<br />
kết luận của tác giả trên khi phân tích các yếu tố Vinh (2010), "Tình hình cân nặng sơ sinh và một số vấn đề liên<br />
liên quan đến SSNC đưa ra. Đó là những bà mẹ quan ở Việt Nam hiện nay". Tạp chí Y học thực hành, 5, 88.<br />
7. Nguyễn Thị Diệu Trang (2015), "Tỷ lệ trẻ nhẹ cân lúc sinh và<br />
bị mắc bệnh trong thời gian mang thai là yếu tố các yếu tố liên quan ở người dân tộc Ê Đê tại Bệnh viên Đa<br />
ảnh hưởng gây nên SSNC. khoa Tỉnh Đắk Lắk ". Đại học Y dược TP. Hồ Chí Mình - Luận<br />
văn Thạc sỹ chuyên ngành Sản Khoa.<br />
KẾT LUẬN 8. Trần Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Từ Vân & Nguyễn Quang<br />
Vinh (2009), "Tỉ lệ trẻ sinh nhẹ cân và các yếu tố liên quan ở<br />
Qua nghiên cứu 117 trường hợp trẻ nhẹ cân huyện củ chi từ 09/2007 đến 2/2008". Tạp chí Y học TP. Hồ Chí<br />
lúc sinh và 117 trường hợp trẻ có cân nặng từ Minh, 13(1), 1-5.<br />
9. Vũ Ngọc Ruẩn (2005), "Dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai".<br />
2500gr trở lên tại Bệnh viện Đa Khoa Tỉnh<br />
Nhà xuất bản đại học quốc gia TP. HCM 329-346.<br />
ĐăkLăk trong thời gian từ 2/2016 – 6/2016, chúng 10. WHO/UNICEF (2011), "State of the World's Children".<br />
tôi thấy các yếu tố làm tăng khả năng sinh con<br />
nhẹ cân bao gồm: sinh nhiều con, giới tính của<br />
Ngày nhận bài báo: 19/01/2017<br />
con lần này trùng với giới tình của con đã sinh,<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 18/02/2017<br />
bà mẹ nghén nhiều trong thời gian mang thai và<br />
Ngày bài báo được đăng: 20/04/2017<br />
mắc bệnh trong 6 tháng cuối của thai kỳ. Các yếu<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
114 Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br />