intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mức độ trầm cảm, rối loạn nhận thức và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn 3-5

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày khảo sát mức độ trầm cảm, rối loạn nhận thức và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn 3-5. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 106 bệnh nhân mắc bệnh thận mạn giai đoạn 3-5 hiện đang chưa điều trị thay thế thận tại Khoa Nội Thận tiết niệu, Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới, từ tháng 3/2023 đến tháng 11/2023.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mức độ trầm cảm, rối loạn nhận thức và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn 3-5

  1. TẠP CHÍ Y DƯỢC THÁI BÌNH, TẬP 11 SỐ 2 - THÁNG 6 NĂM 2024 MỨC ĐỘ TRẦM CẢM, RỐI LOẠN NHẬN THỨC VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN 3-5 Nguyễn Viết Nhật Hoàng1*, Trần Thái Anh1, TÓM TẮT Trần Thị Ngân1, Trần Ngọc Việt1, Mục tiêu: Khảo sát mức độ trầm cảm, rối loạn Method: A descriptive cross-sectional study was nhận thức và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân conducted with 106 with CKD stages 3-5 who are bệnh thận mạn giai đoạn 3-5. not currently receiving renal replacement therapy Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên at the Nephrology Department, Vietnam CuBa 106 bệnh nhân mắc bệnh thận mạn giai đoạn 3-5 Dong Hoi Friendship Hospital, from March 2023 hiện đang chưa điều trị thay thế thận tại Khoa Nội until November 2023. Data were collected using Thận tiết niệu, Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam - Cu the Beck Depression Inventory (BDI) depression Ba Đồng Hới, từ tháng 3/2023 đến tháng 11/2023. screening scale, the Mini Mental State Examination Số liệu thu thập sử dụng thang đo đánh giá sàng (MMSE) cognitive impairment scale and questions lọc trầm cảm Beck Depression Inventory (BDI), about clinical characteristics. thang đo suy giảm nhận thức Mini Mental State Results: The average depression score of Examination (MMSE) và các câu hỏi về đặc điểm the patients was 17.54 points, of which 73.6 lâm sàng. patients showed signs of depression; The average Kết quả: Điểm trầm cảm trung bình của bệnh cognitive score of patients was 24.47 points, of nhân là 17,54 điểm, trong đó có 73,6% bệnh nhân which 36.8 patients had cognitive disorders. There có biểu hiện trầm cảm; điểm nhận thức trung bình is a statistically significant difference between của bệnh nhân là 24,47 điểm, trong đó có 36,8% the level of depression, and education level, bệnh nhân có rối loạn nhận thức. Có sự khác biệt occupation, stage of chronic kidney disease with có ý nghĩa thống kê giữa mức độ trầm cảm với p 0.029, respectively; 0.013; 0.008 (p
  2. TẠP CHÍ Y DƯỢC THÁI BÌNH, TẬP 11 SỐ 2 - THÁNG 6 NĂM 2024 động đến nhiều lĩnh vực chăm sóc bệnh nhân, bao 2.3.2. Cỡ mẫu: sử dụng công thức tính cỡ mẫu gồm cả việc tuân thủ điều trị của bệnh nhân trong ước lượng một tỷ lệ: kế hoạch điều trị và chất lượng cuộc sống. Bệnh p (1 − p ) nhân ở tất cả các giai đoạn suy thận mạn có thể có n = Z (2 −α / 2 ) 1 d2 nguy cơ mắc chứng mất trí nhớ và rối loạn nhận Trong đó: n: cỡ mẫu tối thiểu nghiên cứu, độ thức cao hơn so với những người không mắc BTM. tin cậy 95%, α=0,05, trị số Z1-α/2=1,96; p: tỷ lệ trầm Nhiều nghiên cứu về trầm cảm, nhận thức đã cảm ở bệnh nhân BTM, chúng tôi chọn p=0,5 [6]. được thực hiện ở bệnh nhân chạy thận nhân tạo d: sai số chuẩn, 10%. Dự trữ 10% mất mẫu. Vậy nhưng đối với bệnh nhân BTM không chạy thận cỡ mẫu tối thiểu trong nghiên cứu của chúng tôi là chưa được đề cập đầy đủ. Các yếu tố về nhân 106 bệnh nhân. khẩu học, xã hội học và sức khoẻ khác có góp 2.3.3. Phương tiện nghiên cứu: phần gây ra các vấn đề về tâm thần hay không và có sự tương tác nào giữa trầm cảm, rối loạn chức - Tất cả các bệnh nhân đều được ghi nhận các năng nhận thức ở bệnh nhân BTM hay không vẫn thông tin về nhân khẩu học bao gồm: tuổi, giới tính, chưa được thực hiện nghiên cứu đầy đủ. Chính trình độ học vấn, nơi cư trú, BMI, nghề nghiệp, vì vậy, chúng tôi thực hiện nghiên cứu nhằm mục tình trạng hôn nhân, điều kiện sống, thói quen hút tiêu: Khảo sát mức độ trầm cảm, rối loạn nhận thức thuốc lá, các bệnh mạn tính mắc phải như: đái tháo và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân bệnh thận đường, tăng huyết áp. Chẩn đoán BTM, giai đoạn mạn giai đoạn 3-5. BTM và Creatinin được trích xuất từ hồ sơ bệnh án và sổ khám bệnh của bệnh nhân. Giá trị Creatinin II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU huyết thanh mới nhất được sử dụng để tính mức lọc 2.1. Đối tượng nghiên cứu cầu thận. Sau đó thực hiện đánh giá các triệu chứng - Tiêu chí lựa chọn: trầm cảm, chức năng nhận thức qua bộ câu hỏi. + Bệnh nhân mắc BTM giai đoạn 3-5 hiện đang - Công cụ đánh giá: các công cụ tương ứng dùng chưa điều trị thay thế thận, điều trị tại Khoa Nội để đánh giá sàng lọc tình trạng trầm cảm, suy giảm thận tiết niệu, Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam Cu Ba nhận thức lần lượt là Beck Depression Inventory Đồng Hới. (BDI), the Mini Mental State Examination (MMSE). + Tiêu chuẩn chẩn đoán BTM, các giai đoạn của Những công cụ này đã được dịch sang tiếng Việt BTM: chẩn đoán BTM và các giai đoạn BTM dựa và đã được đánh giá thử nghiệm trước để có được trên mức lọc cầu thận (e-GFR). eGFR được tính phiên bản cuối cùng. Điều tra viên là cử nhân điều bằng phương trình MDRD. Theo KDIGO (Bệnh dưỡng đã được đào tạo để thu thập dữ liệu bởi thận Quốc tế - Cải thiện kết quả toàn cầu) năm điều tra viên chính. 2012, phân loại BTM giai đoạn 3,4 và 5 được xác + Thang đo BDI: để đánh giá tình trạng trầm định khi e-GFR lần lượt là 30-60ml/phút/1,73m2, cảm gồm 21 mục với tổng điểm 0-63 điểm. Tổng 15-30ml/phút/1,73m2, 29 điểm) [7]. + Bệnh nhân không thể cung cấp thông tin hợp lý vì bất kỳ lý do nào như: chậm phát triển tâm thần, + Thang đo MMSE: để đánh giá tình trạng rối bệnh nhân tâm thần nặng, câm hoặc điếc, hoặc loạn nhận thức, gồm 5 phần, với tổng số điểm từ trong tình trạng bệnh nặng không thể cung cấp 0-30 điểm. Tổng điểm càng thấp thì mức độ rối loạn thông tin đáng tin cậy. nhận thức càng cao và ngược lại, cụ thể: không có rối loạn nhận thức (≥ 24 điểm), rối loạn nhận thức + Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu. mức độ nhẹ (20-23 điểm), rối loạn nhận thức mức 2.2. Thời gian nghiên cứu: từ tháng 03/2022 độ trung bình (13-19 điểm), rối loạn nhận thức mức đến tháng 11/2023. độ nặng (
  3. TẠP CHÍ Y DƯỢC THÁI BÌNH, TẬP 11 SỐ 2 - THÁNG 6 NĂM 2024 bằng phần mềm SPSS 25. Các mối liên quan được 2.5. Đạo đức nghiên cứu: Đề cương nghiên kiểm định bằng phép kiểm T-test và Oneway Anova cứu được thông qua hội đồng khoa học công nghệ (do các biến có phân phối chuẩn). Trong tất cả các bệnh viện. Đối tượng nghiên cứu được giải thích suy luận phân tích thống kê, sự liên quan giữa hai đầy đủ thông tin và tự nguyện tham gia nghiên cứu. biến có ý nghĩa thống kê khi giá trị p
  4. TẠP CHÍ Y DƯỢC THÁI BÌNH, TẬP 11 SỐ 2 - THÁNG 6 NĂM 2024 3.2. Mức độ trầm cảm ở bệnh nhân BTM giai đoạn 3-5 Bảng 2. Mức độ trầm cảm ở bệnh nhân BTM giai đoạn 3-5 (n=106) Mức độ trầm cảm Số lượng Tỷ lệ (%) Không biểu hiện trầm cảm 28 26,4 Trầm cảm nhẹ 32 30,2 Trầm cảm vừa 40 37,7 Trầm cảm nặng 6 5,7 Tổng 106 100 Điểm BDI trung bình (GTNN-GTLN) 17,54±7,91(0-37) Điểm trầm cảm trung bình của nhóm đối tượng tham gia nghiên cứu là 17,54 điểm, trong đó nhóm đối tượng nghiên cứu không có biểu hiện trầm cảm là 26,4%, bệnh nhân có mức độ trầm cảm nhẹ, vừa và nặng lần lượt là 30,2%; 37,7% và 5,7%. 3.3. Mức độ rối loạn nhận thức ở bệnh nhân BTM giai đoạn 3-5 Bảng 3. Mức độ rối loạn nhận thức ở bệnh nhân BTM giai đoạn 3-5 (n=106) Mức độ rối loạn nhận thức Số lượng Tỷ lệ (%) Không rối loạn nhận thức 67 63,2 Rối loạn nhận thức nhẹ 20 18,9 Rối loạn nhận thức vừa 15 14,2 Rối loạn nhận thức nặng 4 3,8 Tổng 106 100 Điểm MMSE trung bình (GTNN-GTLN) 24,47±5,73 (4-30) 3.4. Mối liên quan giữa trầm cảm với một số đặc điểm chung của bệnh nhân ở bệnh nhân BTM giai đoạn 3-5 Bảng 4. Mối liên quan giữa trầm cảm với một số đặc điểm chung của bệnh nhân (n=106) Điểm đánh giá trầm cảm Đặc điểm chung p (GTTB±ĐLC) Nhóm tuổi Từ 18 đến 29 tuổi 9,19±8,05 Từ 30 đến 49 tuổi 15,08±8,44 0,238b Từ 50 đến 69 tuổi 18,26±7,55 Từ 70 tuổi trở lên 17,76±8,07 Giới Nam 17,58±8,67 0,954a Nữ 17,48±6,91 Trình độ học vấn Mù chữ/Tiểu học 20,57±6,95 THCS 17,58±8,00 0,029b THPT 16,87±5,46 TC/CĐ/ĐH/SĐH 7,25±5,19 Nghề nghiệp Lao động chân tay 18,11±7,69 0,013a Lao động trí óc 11,33±8,01 67
  5. TẠP CHÍ Y DƯỢC THÁI BÌNH, TẬP 11 SỐ 2 - THÁNG 6 NĂM 2024 Điểm đánh giá trầm cảm Đặc điểm chung p (GTTB±ĐLC) Điều kiện sống Sống một mình 18,21±7,96 0,600a Sống cùng với gia đình 17,29±7,93 Tình trạng hôn nhân Độc thân 15,67±10,40 0,707b Đã kết hôn 17,30±806 Ly thân/ly dị/goá 18,71±7,21 Hút thuốc lá Có 18,28±7,66 0,665a Không 17,39±7,99 Giai đoạn BTM Giai đoạn 3 22,94±8,52 Giai đoạn 4 16,67±1,85 0,008b Giai đoạn 5 16,46±7,10 Tiền sử ĐTĐ/THA Có 17,09±7,89 0,436a Không 18,34±7,97 Số năm được chẩn đoán BTM 18,06±7,86 5 năm (a: Phép kiểm t-test, b: phép kiểm Anova) Nghiên cứu tìm thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa mức độ trầm cảm với trình độ học vấn, nghề nghiệp và giai đoạn bệnh thận mạn với p lần lượt là 0,029; 0,013; 0,008 (p
  6. TẠP CHÍ Y DƯỢC THÁI BÌNH, TẬP 11 SỐ 2 - THÁNG 6 NĂM 2024 đối tượng nghiên cứu không có biểu hiện trầm cảm nhóm lao động chân tay cao hơn nhóm lao động là 26,4%, bệnh nhân có mức độ trầm cảm nhẹ, vừa trí óc, nhóm đối tượng nghiên cứu giai đoạn 3 cao và nặng lần lượt là 30,2%; 37,7% và 5,7%. Tỷ lệ hơn 2 nhóm còn lại. Nghiên cứu của tác giả Dương trầm cảm trong nghiên cứu của chúng tôi là 73,6%. Thị Ngọc Lan (2020) cho thấy bệnh nhân mắc bệnh Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương đương thận mạn giai đoạn càng nặng thì xu hướng trầm với nghiên cứu của Trần Trí và cộng sự (2011) tại cảm cao hơn bệnh nhân mắc bệnh ở giai đoạn nhẹ Viện Quân Y 103 và Bệnh viện Bạch Mai với kết (p
  7. TẠP CHÍ Y DƯỢC THÁI BÌNH, TẬP 11 SỐ 2 - THÁNG 6 NĂM 2024 liên hệ tương tự nhưng yếu hơn đã được tìm thấy 6. Dương Thị Ngọc Lan (2020), “Khảo sát tỷ lệ giữa sự can thiệp của cơn đau và trầm cảm [17]. trầm cảm, rối loạn ý thức và rối loạn dinh dưỡng V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn 3-5”, Tạp chí Y Dược học, 12(6), tr.55-61. 1. Điểm trầm cảm trung bình của nhóm đối tượng tham gia nghiên cứu là 17,54 điểm, trong đó nhóm 7. Beck Aaron T.,  Steer Robert A., Brown Greg- đối tượng nghiên cứu không có biểu hiện trầm cảm ory K.,  (2006), “RCMAR Measurement Tools là 26,4%, bệnh nhân có mức độ trầm cảm nhẹ, vừa - Beck Depression Inventory - 2nd Edition (BDI- và nặng lần lượt là 30,2%; 37,7% và 5,7%. II)”, Resource centers for Minority Aging Research Điểm nhận thức trung bình của nhóm đối tượng 8. M F Folstein,  S E Folstein,  P R McHugh, tham gia nghiên cứu là 24,47 điểm, trong đó nhóm (1975), Mini-mental state”. A practical method for đối tương nghiên cứu không có có rối loạn nhận grading the cognitive state of patients for the cli- thức chiếm tỷ lệ cao nhất (63,2%), tiếp đến là nhóm nician, J Psychiatr Res, 12(3):189-98 rối loạn nhận thức nhẹ (18,9%), nhóm rối loạn nhận 9. Trần Đình Xiêm (1995), Các rối loạn khí sắc thức nặng chiếm tỷ lệ thấp nhất (3,8%). và rối loạn lo âu, Tâm thần học, Đại học Y Dược 2. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa mức Thành phố Hồ Chí Minh, tr.312-364. độ trầm cảm với trình độ học vấn, nghề nghiệp và 10. Trần Trí (2011), “ Đánh giá trầm cảm ở bệnh giai đoạn bệnh thận mạn với p lần lượt là 0,029; nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kì bằng thang 0,013; 0,008 (p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2