Nấm rơm
lượt xem 107
download
Nấm rơm (Volvariella) là loại nấm khá quen thuộc của nhân dân các nước Châu Á, nhất là ĐNA, chủ yếu là vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới.Trong thực phẩm hằng ngày của người VN, nấm rơm chiếm một vị trí quan trọng vì tính chất phổ biến, lại dễ chế biến với nhiều thứ khác để thành nhiều món ăn ngon. Tận dụng phụ phẩm nông nghiệp: rơm rạ làm nguyên liệu trồng nấm rơm .
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nấm rơm
- Bài thảo luận:
- NỘI DUNG I/ MỞ ĐÂU ̀ ̣ II/ NÔI DUNG ̀ ́ 1. Nguôn gôc ̀ ́ 2. Hinh thai ̣ ̉ 3. Đăc điêm chung ̣ 4. Phân loai ́ ̀ ̣ ̀ 5. Cac điêu kiên bên ngoai 6.Hình thức dinh dưỡng và sinh san ̉ 7.Ứng dụng trong đời sống và sản xuất III. PHƯƠNG PHAP TRÔNG NÂM RƠM ́ ̀ ́ IV. MÔT SỐ BỆNH THƯỜNG GĂP ̣ ̣ V.PHƯƠNG PHÁP NUÔI TRỒNG NẤM RƠM TRONG NHÀ VI. KỸ THUẬT LÀM MEO GIỐNG NẤM RƠM ́ ̣ VII. KÊT LUÂN
- I.LỜI MỞ ĐẦU : Nấm rơm (Volvariella) là loại nấm khá quen thuộc của nhân dân các nước Châu Á, nhất là ĐNA, chủ yếu là vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới.Trong thực phẩm hằng ngày của người VN, nấm rơm chiếm một vị trí quan trọng vì tính chất phổ biến, lại dễ chế biến với nhiều thứ khác để thành nhiều món ăn ngon. Tận dụng phụ phẩm nông nghiệp: rơm rạ làm nguyên liệu trồng nấm rơm .
- Thành phần dinh dưỡng của nấm rơm khá phong phú, trong 100 gam nấm rơm khô đúng chuẩn có chứa 21-37 gam chất đạm, 2,1-4,6 gam chất béo, 9,9 gam chất bột đường, 21 gam chất xơ, rất nhiều yếu tố vi lượng như canxi, sắt, phôtpho, các vitamin A, B1, B2, C, D, PP... Các nhà khoa học Nhật và Mỹ cũng cho rằng các polysaccharide đặc biệt trong các nấm ăn như nấm hương, nấm đông, nấm mộc nhĩ và nấm rơm đều có chứa hoạt chất chống lại bệnh ung thư.
- Thành phần hóa học của nấm Thành phần Nấm rơm (tính trên 100g nấm khô) 90,10 Độ ẩm (*) 21,2 Protein thô (Nx4,38) 58,6 Cacbohydrate(g) 10,1 Lipid (g) 11,1 Xơ (g) 10,1 Tro (g) 71,0 Calci (mg) 677 Phospho (mg) 17,1 Sắt (mg) 374 Natri (mg) 3455 Kali (mg) 1,2 Vitamin B1 (mg) 3,3 Vitamin B2 (mg) 91,9 Vitamin PP (mg) 20,2 Vitamin C (mg) 39,6 Năng lượng (Kcal)
- ̣ II.NÔI DUNG 1.Nguồn Gốc : Giới (regnum): Fungi Ngành (divisio): Basidiomycota Lớp(class): Agaricomycetes Bộ (ordo): Agaricales Họ (familia): Pluteaceae Chi (genus): Volvariella Loài (species): V. Volvacea Tên khoa học: Volvariella volvacea Tên Việt Nam: Nấm rơm
- Đặc tính sinh học của nấm rơm Nấm rơm có nhiều loại khác nhau, có loại màu xám trắng hoặc xám đen. Kích thước của nấm tùy thuộc từng loại. Nấm rơm thích nghi phát triển từ 30-350C, độ ẩm nguyên liệu 65-70% (vắt chặt có nước ướt vân tay), độ ẩm không khí 80%; nấm rơm ưa thoáng khí, sử dụng nguồn dinh dưỡng Xenlulo có nhiều rơm, rạ, để sống.
- 2.Hình Thái : Chia ra làm 3 phần 2.1.Bao gốc : - Bao nấm là hệ sợi tơ, chứa sắc tố melanin. Bao - Lúc nhỏ bao gốc dài và cao, bao lấy tai nấm. Khi tai nấm trưởng thành, nó chỉ còn lại phần trùm lấy gốc chân cuống nấm. - Chức năng: + Chống tia tử ngoại của ánh sáng mặt trời. + Ngăn chặn sự phá hoại của các loại côn trùng. + Giữ nước và ngăn sự thoát hơi nước của các cơ quan bên trong.
- 2.2.Cuống nấm: - Là bó sợi xốp dài từ 3-8 cm, đường kính 0.5-1.5 cm . Khi còn non thì mềm và giòn, nhưng khi già thì xơ cứng lại và khó bẻ gãy. - Vai trò của cuống nấm là: + Đưa mũ nấm lên cao. + Vận chuyển chất dinh dưỡng để cung cấp cho mũ nấm.
- 2.3.Mũ nấm: - Mũ nấm hình tròn, có chứa melanin. Khi mũ Mũ nấm nở ra, đường kính 8-15 cm. Phía dưới mũ nấm có khoảng 280-380 phiến xếp theo vòng tròn đồng tâm. - Mũ nấm có màu đen nhưng nhạt dần từ trung tâm ra rìa mép. Bên dưới mũ nấm có nhiều phiến. - Mũ nấm rất giàu dinh dưỡng, giữ vai trò sinh sản. - Phiến nấm lúc non thì có màu trắng, khi tai Phi nấm trưởng thành thì phiến chuyển sang màu hồng thịt, đó là màu của đảm bào tử.
- 3.ĐẶC ĐIỂM : - Thể quả, mềm, hình tán, có bao gốc, mọc trên rơm Th rạ hoặc đất nhiều mùn. - Không có khả năng quang hợp. Không - Sống hoại sinh, dự trữ đường dưới dạng glycogen. - Sinh sản bằng bào tử, lấy chất dinh dưỡng thông Sinh qua màng tế bào sợi nấm. - Màng tế bào chủ yếu là kitin, ngoài ra còn có pectin Màng nhưng không có cellulose. - Số lượng NST trong tế bào ít, thường là 2-4-6. - Phiến nấm lúc non thì có màu trắng, khi tai nấm Phi trưởng thành thì phiến chuyển sang màu hồng thịt, đó là màu của đảm bào tử.
- - Các sợi nấm tạo nên cơ thể nấm đảm có vách ngăn mang Các lỗ. Ngoài nếp gờ, lỗ còn có nắp.
- 4.PHÂN LOẠI : Nấm rơm có nhiều loại nhưng phổ biến là :Volvariella Volvariella esculenta, Volvariella volvacea. Ngoài ra còn có : Volvariella esculenta, Ngoài bombycina, Volvariella speciosa. bombycina,
- 4.1.Volvariella volvacea : Mũ nấm màu nâu sẫm có hình elip, đường kính 5-20 cm. Cuống nấm màu trắng. Vỏ bọc rộng và có nhiều thịt, màu nâu hoặc xám, nhỏ gọn, cò mùi của củ cải.Thường sống hoại sinh trên chất thải nhà máy.Trồng nhiều ở các nước Châu Á.
- 4.2.Volvariella esculenta : Được trồng nhiều ở Thái Lan, Trung Quốc, Việt Nam… Hình dạng tương tự Volvariella volvacea nhưng mũ có màu Hình trắng hơi vàng. Có chất lượng tốt. Có
- 5. Điều kiện sinh thái ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của nấm rơm. Nấm rơm rất nhạy cảm với môi trường, bao gồm nhiệt độ, ánh sáng, nước, không khí… a. Nhiệt độ: Ảnh hưởng lớn đến sự tăng trưởng (ra tơ) và phát triển (ra quả thể) của tai nấm rơm. Trong lúc nấm kết nụ hoặc quả thể đang hình thành, nhiệt độ thay đổi đột ngột (lên hoặc xuống), nấm sẽ chết hàng loạt.
- b. Ánh sáng: Đối với nấm rơm, ánh sáng rất cần ở giai đoạn hình cầu sang hình trứng. Ở giai đoạn này nếu thiếu ánh sáng quả thể sẽ có màu trắng hay màu xám. Vitamin E sẽ giảm hoàn toàn, vitamin D không có, sắc tố melanin không hình thành. Tuy nhiên, cường độ ánh sáng giữ liên tục từ 2.500 lux trở lên trong 4h, nấm chết 100%.
- Ảnh hưởng của nhiệt độ lên nấm rơm Thành phần Nhiệt độ Biểu hiện Lớn hơn hay bằng 40ºC Tơ nấm mọc chậm, thưa dần rồi chết Tơ nấm Nhỏ hơn hay bằng 15ºC Tơ ngừng tăng trưởng và không mọc lại được. Nhỏ hơn hay bằng 25ºC Tai nấm không tạo thành. Tai nấm dị hình. 25ºC - 28ºC Quả thể Lớn hơn hay bằng 35ºC Nấm mau trưởng thành (bung dù sớm).
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kỹ thuật trồng nấm rơm
5 p | 1918 | 526
-
Phương pháp trồng nấm rơm
4 p | 1405 | 294
-
Thuyết trình Kỹ thuật nuôi trồng nấm rơm
23 p | 692 | 263
-
Trồng nấm rơm
3 p | 608 | 206
-
Kinh nghiệm trồng nấm rơm
8 p | 377 | 170
-
Mô hình trồng nấm rơm trong nhà
2 p | 368 | 84
-
Kỹ thuật làm Meo giống Nấm Rơm
5 p | 512 | 82
-
GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO NĂNG SUẤT NẤM RƠM
8 p | 260 | 74
-
Kỹ thuật trồng nấm rơm lãi cao
5 p | 193 | 64
-
Những Kinh Nghiệm Mới Trong Kỹ Thuật Trồng Nấm Rơm Bằng Cách Không Đậy
6 p | 256 | 58
-
Kỹ thuật trồng và chế biến nấm rơm
6 p | 207 | 51
-
MỘT SỐ CẦN LƯU Ý KHI TRỒNG NẤM RƠM
2 p | 176 | 42
-
Kỹ thuật nuôi trồng nấm Rơm
6 p | 232 | 25
-
Cách Bảo Quản Nấm Rơm
3 p | 296 | 24
-
Ủ Rơm Trồng Nấm Rơm
4 p | 108 | 21
-
Trồng Thành Công Nấm Rơm Không Phủ Rơm Áo
2 p | 86 | 9
-
Hiệu quả chống oxy hóa lipid và ức chế biến đen của dịch chiết từ phế liệu nấm rơm trên tôm thẻ chân trắng bảo quản lạnh
9 p | 3 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn