Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br />
<br />
Soá 1/2013<br />
<br />
KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU ÑAØO TAÏO SAU ÑAÏI HOÏC<br />
<br />
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ HỖ TRỢ VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT<br />
TẠI GA NHA TRANG - TỈNH KHÁNH HÒA<br />
IMPROVING RAILWAY TRANSPORT SUPPORT SERVICES<br />
IN NHA TRANG STATION, KHANH HOA PROVICE<br />
Nguyễn Thị Lan Anh1, Đỗ Thị Thanh Vinh2<br />
Ngày nhận bài: 28/11/2012; Ngày phản biện thông qua: 25/12/2012; Ngày duyệt đăng: 15/3/2013<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Trên cơ sở đánh giá chất lượng dịch vụ và các nhân tố tác động đến sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ kinh<br />
doanh hỗ trợ vận tải đường sắt tại Ga Nha Trang; nghiên cứu này đưa ra những đề xuất về giải pháp, chính sách giúp<br />
Ga Nha Trang nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ vận tải đường sắt, hoàn thiện công tác quản lý của mình.<br />
Từ khóa: chất lượng dịch vụ, hỗ trợ vận tải đường sắt<br />
<br />
ABSRACT<br />
On the basis of service quality assessment and the factors that affect customer satisfaction for railway transport<br />
support services in Nha Trang station; this study made recommendations on measures and policies for Nha Trang station<br />
to improve the quality of rail transport support services; management.<br />
Keywords : services quality, support rail transport<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Sau khi gia nhập WTO, nền kinh tế Việt Nam<br />
đã có những bước phát triển mạnh mẽ, trong đó<br />
có những đóng góp tích cực của ngành dịch vụ.<br />
Nhận thức được vị trí quan trọng của ngành dịch<br />
vụ, Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách<br />
tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động dịch vụ<br />
phát triển nhằm đáp ứng tốt hơn cho nhu cầu sản<br />
xuất, tiêu dùng, đời sống dân cư và đẩy mạnh tốc<br />
độ tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, so với các nước<br />
có nền kinh tế thị trường thì dịch vụ của Việt Nam<br />
chưa chuyên nghiệp và chưa thực sự tạo được môi<br />
trường tốt cho toàn bộ nền kinh tế phát triển.<br />
Đặc biệt, đối với các doanh nghiệp nhà nước,<br />
do đã trải qua một quá trình dài hoạt động theo cơ<br />
chế tập trung bao cấp nên khả năng cạnh tranh cũng<br />
như sự chủ động đối phó với những thay đổi nhanh<br />
chóng của nền kinh tế toàn cầu là không cao. Mặc<br />
dù hiện nay nhiều doanh nghiệp nhà nước đang<br />
trong quá trình chuyển đổi sang hình thức công ty<br />
1<br />
2<br />
<br />
trách nhiệm hữu hạn (TNHH) 1 thành viên hay cổ<br />
phần hóa nhằm khắc phục những nhược điểm này<br />
nhưng với 1 số đơn vị vẫn chưa kịp thời thích ứng<br />
được hoàn cảnh mới do chưa tìm ra được hướng<br />
giải cho bài toán nâng cao chất lượng dịch vụ kinh<br />
doanh của chính doanh nghiệp.<br />
Xuất phát từ nhận định trên, nghiên cứu “Nâng<br />
cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ vận tải đường sắt tại<br />
Ga Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa” nhằm xác định các<br />
nhân tố tác động đến chất lượng dịch vụ kinh doanh<br />
hỗ trợ vận tải Đường sắt - một ngành dịch vụ có tác<br />
động không nhỏ đến sự phát triển của nền kinh tế ở<br />
địa phương là hết sức cần thiết.<br />
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
1. Cơ sở lý thuyết<br />
Sự tác động bởi tính đặc thù của mỗi ngành<br />
dịch vụ đã đem lại kết quả chất lượng dịch vụ không<br />
đồng nhất hay nói cách khác mô hình nghiên cứu sẽ<br />
<br />
Nguyễn Thị Lan Anh: Lớp Cao học Quản trị Kinh doanh 2009 - Trường Đại học Nha Trang<br />
TS. Đỗ Thị Thanh Vinh: Khoa Kinh tế - Trường Đại học Nha Trang<br />
<br />
92 ❖ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG<br />
<br />
Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br />
phù hợp với ngành này hơn với ngành khác. Chính<br />
vì vậy Babacus and Boller (1992) đã cho rằng cần<br />
có thang đo chất lượng dịch vụ cụ thể riêng cho<br />
từng ngành.<br />
Trong vài thập kỷ qua thì các nghiên cứu chủ<br />
yếu sử dụng mô hình của Parasuraman et al (1988)<br />
với thang đo Servqual để đo lường chất lượng dịch<br />
vụ của hầu hết các ngành dịch vụ. Tuy nhiên, mô<br />
hình ROPMIS đáp ứng được tốt hơn yêu cầu nghiên<br />
cứu chất lượng dịch vụ trong ngành dịch vụ vận tải<br />
đường sắt - ngành dịch vụ công ích mang tính độc<br />
quyền vì được tổng hợp lý thuyết của rất nhiều mô<br />
hình khác nhau; việc xây dựng mô hình ROPMIS<br />
được thực hiện trong bối cảnh cụ thể trong ngành<br />
vận tải đường biển Việt Nam. Tuy chưa được áp<br />
dụng rộng rãi nhưng các nghiên cứu sử dụng mô<br />
hình này đã đem lại nhiều kết quả khả quan.<br />
Vì vậy, nghiên cứu này đã áp dụng mô hình<br />
ROPMIS với 6 thành phần để đánh giá chất lượng<br />
kinh doanh dịch vụ vận tải đường sắt tại Ga Nha<br />
Trang với 6 thành phần chất lượng dịch vụ: (1)<br />
Nguồn lực, (2) Năng lực phục vụ, (3) Quá trình phục<br />
vụ, (4) Năng lực quản lý, (5) Hình ảnh & thương<br />
hiệu, (6) Trách nhiệm xã hội được mô tả chi tiết qua<br />
6 nhóm nhân tố sau:<br />
Nhóm liên quan đến nguồn lực (Resource):<br />
Tính sẵn sàng của trang thiết bị, Điều kiện thiết bị,<br />
Khả năng theo dõi hàng hóa, Cơ sở hạ tầng.<br />
Nhóm liên quan đến kết quả (outcomes): Tốc độ<br />
thực hiện dịch vụ, Tính tin cậy của dịch vụ (thời gian<br />
<br />
Soá 1/2013<br />
giao & nhận hàng), Cung cấp dịch vụ đồng nhất,<br />
Đảm bảo an toàn cho hàng hóa, Độ chính xác của<br />
chứng từ, Sự đa dạng và sẵn sàng của dịch vụ.<br />
Nhóm liên quan đến quá trình (Process): Thái<br />
độ, cung cách phục vụ của nhân viên, Sẵn sàng đáp<br />
ứng yêu cầu của khách hàng, Kiến thức về yêu cầu,<br />
Nhu cầu của hàng hóa, Ứng dụng công nghệ thông<br />
tin trong dịch vụ khách hàng.<br />
Nhóm liên quan đến quản lý (Management):<br />
Ứng dụng công nghệ thông tin trong khai thác, Hiệu<br />
quả trong khai thác và quản lý, Trình độ quản lý &<br />
khai thác như khả năng xếp dỡ, Thấu hiểu nhu cầu<br />
khách hàng, Tiếp tục cải tiến hướng đến nhu cầu<br />
khách hàng.<br />
Nhóm liên quan đến hình ảnh/uy tín (Image): Uy<br />
tín, tin cậy trên thị trường.<br />
Nhóm liên quan đến trách nhiệm xã hội (Social<br />
Responsibility): Cách ứng xử, trách nhiệm đối với<br />
con người, xã hội, môi trường.<br />
Dựa vào mục tiêu nghiên cứu, cơ sở lý thuyết<br />
và mô hình đã đề xuất, đề tài đưa ra giả thuyết: Có<br />
mối quan hệ thuận chiều giữa các thành phần chất<br />
lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng khi sử<br />
dụng dịch vụ vận tải Đường sắt. Khoảng cách giữa<br />
mong muốn và cảm nhận của khách hàng tại từng<br />
thành phần chất lượng dịch vụ trên càng nhỏ thì<br />
mức độ hài lòng của khách hàng đối với chất lượng<br />
dịch vụ của doanh nghiệp càng lớn và ngược lại.<br />
Mô hình nghiên cứu đề xuất được trình bày trong<br />
hình 1.<br />
<br />
Hình 1. Mô hình nghiên cứu<br />
<br />
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG ❖ 93<br />
<br />
Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br />
<br />
Soá 1/2013<br />
<br />
2. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
nghiên cứu định lượng. Bảng câu hỏi đã được thiết<br />
<br />
Nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở đánh giá<br />
<br />
kế trong phần nghiên cứu sơ bộ sẽ là cơ sở cho<br />
<br />
của các khách hàng đã sử dụng dịch vụ tại Ga Nha<br />
<br />
nghiên cứu chính thức.<br />
<br />
Trang theo 2 bước chính như sau:<br />
<br />
Bước 2: Nghiên cứu chính thức<br />
Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng<br />
<br />
Bước 1: Nghiên cứu sơ bộ<br />
Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện bằng phương<br />
<br />
phương pháp nghiên cứu định lượng. Kỹ thuật<br />
<br />
pháp nghiên cứu định tính với kỹ thuật thảo luận<br />
<br />
phỏng vấn trực diện được sử dụng để thu thập<br />
<br />
nhóm chuyên đề. Mục đích của bước nghiên cứu<br />
<br />
thông tin từ khách hàng của Ga Nha Trang.<br />
<br />
này dùng để điều chỉnh và bổ sung thang đo chất<br />
<br />
Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả sử dụng<br />
<br />
lượng dịch vụ kinh doanh hỗ trợ vận tải đường sắt<br />
<br />
phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên - lấy mẫu<br />
<br />
để thiết lập bảng câu hỏi. Trên cơ sở những thông<br />
<br />
thuận tiện.<br />
<br />
tin có được sau khi thảo luận, từ đó xây dựng các<br />
<br />
Thông tin thu thập được sẽ được xử lý bằng<br />
<br />
biến của thang đo và bản câu hỏi được xác định phù<br />
<br />
phần mềm SPSS 16.0. Thang đo sau khi được đánh<br />
<br />
hợp với bối cảnh nghiên cứu tại Ga Nha Trang với<br />
<br />
giá bằng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach alpha<br />
<br />
loại hình dịch vụ kinh doanh hỗ trợ vận tải đường<br />
<br />
và phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi<br />
<br />
sắt. Bảng câu hỏi đã phát hành thử, lấy ý kiến phản<br />
<br />
quy bội được sử dụng để kiểm định mô hình nghiên<br />
<br />
hồi, và được hiệu chỉnh lần cuối, sẵn sàng cho<br />
<br />
cứu. Quy trình nghiên cứu được tóm tắt như hình 2.<br />
<br />
Cơ sở lý thuyết<br />
<br />
Thang<br />
đo<br />
nháp<br />
<br />
Nghiên cứu định tính<br />
Phỏng vấn sâu<br />
<br />
Nghiên cứu định<br />
lượng (n = 320)<br />
<br />
Bảng<br />
câu hỏi<br />
<br />
Thang đo điều chỉnh<br />
<br />
Xử lý, phân tích<br />
dữ liệu bằng SPSS<br />
16.0<br />
<br />
- Phân tích nhân tố khám phá EFA<br />
- Cronbach Alpha<br />
- Phân tích hồi quy<br />
- Phân tích ANOVA<br />
<br />
Kết quả nghiên cứu<br />
<br />
Hình 2. Quy trình thực hiện nghiên cứu<br />
<br />
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN<br />
Nghiên cứu được thực bằng phương pháp<br />
nghiên cứu định tính và định lượng, dựa trên mô<br />
hình ROPMIS (Thái Văn Vinh & Devinder, 2005) để<br />
đánh giá chất lượng dịch vụ của Ga Nha Trang.<br />
Từ kết quả của phân tích hệ số tin cậy<br />
Cronbach Alpha cho thấy, 27 biến quan sát sau khi<br />
được thực việc kiểm tra độ tin cậy của thang đo thì<br />
cả 27 biến đều đảm bảo độ tin cậy. Từ 27 biến quan<br />
<br />
94 ❖ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG<br />
<br />
sát ban đầu của 6 yếu tố đã được kiểm tra độ tin<br />
cậy, tiếp tục tiến hành được đưa vào phân tích nhân<br />
tố khám phá EFA để loại bỏ các biến quan sát có hệ<br />
số tải