intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ngân hàng câu hỏi kiểm tra đánh giá bộ môn Động cơ

Chia sẻ: Le Anh Toi | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:36

263
lượt xem
69
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 1 Các khái niệm: Cấu trúc hệ thống điện ô tô Yêu cầu kỹ thuật đối với hệ thống điện Ký hiệu và qui ước trong sơ đồ mạch điện Các dạng bài toán: tính toán chọn dây dẫn.Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ngân hàng câu hỏi kiểm tra đánh giá bộ môn Động cơ

  1. Ngân hàng câu hỏi TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA: CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC BỘ MÔN: ĐỘNG CƠ Tên học phần: Mã học phần: Số ĐVHT: Trình độ đào tạo: A - NGÂN HÀNG CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN TỬ Ô TÔ 1. Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 1 1.1 Các khái niệm: - Cấu trúc hệ thống điện ô tô - Yêu cầu kỹ thuật đối với hệ thống điện 1.2 Ký hiệu và qui ước trong sơ đồ mạch điện 1.3 Các dạng bài toán: tính toán chọn dây dẫn. 2. Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 1 Mục tiêu kiểm Nội dung Dạng câu hỏi gợi ý Stt tra đánh giá Hiểu Các yêu cầu kỹ thuật đối Từ các yêu cầu đối với hệ 1 với hệ thống điện thống điện, ứng dụng để giải thích trong điều kiện Việt Nam. Vận dụng Các công thức tính chọn Vận dụng các công thức để 2 dây dẫn tính toán và chọn dây dẫn. 3. Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 1 Loại Nội dung Điểm TT Câu hỏi Một hệ thống dây dẫn điện cho đèn kích thước có các 1 2,0 thông số sau: Trang: 1
  2. Ngân hàng câu hỏi − Điện áp nguồn 14 V. − Tải bao gồm 04 bóng đèn, loại 12V/ 21 W. − Sụt áp cho phép trên đường dây 0.4 V. − Dây dẫn được làm bằng đồng có điện trở suất 0.0178 Ω .mm2/m. − Chiều dài dân dẫn điện 5 m. − Số sợi dây trong lõi là 9. a) Tính tiết diện của 1 sợi dây trong lõi. b) Nếu mắc thêm 2 bóng đèn công suất như trên vào mạch đèn kích thước đó thì độ sụt áp trên đường dây sẽ là bao nhiêu. Mắc như vậy sẽ ảnh hưởng thế nào đến hệ thống đã thiết kế cũ. a)- Điện trở của bóng đèn: Rd=Udm2/Pdm=6.857Ω, Đáp án 0.5 RΣd=Rd/4=1.714 Ω - Điện áp rơi trên bóng đèn: Ud=Un-ΔU=13.6V - Cường độ dòng điện đi qua hệ thống: I=4Ud/Rd=7.93A I .ρ .l 0.5 - Tiết điện dây dẫn: S = =1.76 mm2 ∆U - Tiết diện 1 sợi: S'=S/9=0.2 mm2 b)- Điện trở dây dẫn: Rdd= ΔU/I=0.05Ω 0.5 - Tổng trở hệ thống: RΣ=Rdd+Rd/6=1.193 - Dòng điện đi qua hệ thống: I'=Un/ RΣ=11.735A 0.5 - Rơi áp trên dây dẫn: ΔU'=I'.Rdd=0.59V Câu hỏi Trình bày ảnh hưởng của khí hậu Việt nam lên các linh 2 1,0 kiện điện tử trên ô tô: nhiệt độ làm việc, độ ẩm. - Nhiệt độ cao: các linh kiện điện tử dễ hư hỏng Đáp án 0.5 - Độ ẩm cao: ảnh hưởng đến độ bền 0.5 Trang: 2
  3. Ngân hàng câu hỏi Chương 2: ACCU KHỞI ĐỘNG 1. Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 2 1.1 Các khái niệm: - Accu chì axít - Sự phóng, nạp trong accu - Đặc tuyến phóng nạp 1.2 Các định luật, quá trình - Định luật Peukert - Quá trình điện hóa xảy ra trong accu 1.3 Các dạng vận dụng: Giải thích các hư hỏng thường gặp phải ở accu 2. Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 2 Mục tiêu Nội dung Dạng câu hỏi gợi ý Stt kiểm tra đánh giá Nhớ - Quá trình điện hóa xảy ra Trình bày những nội dung đã 1 trong accu nêu - Đặc tuyến phóng, nạp - Các thông số của accu chì- axít Hiểu Đặc tuyến Volt-Ampere Vẽ và giải thích 2 Vận dụng Giải thích các hiện tượng hư Nêu hiện tượng, giải thích 3 hỏng Các phương pháp nạp Trình bày ưu, nhược điểm 4 So sánh, đánh giá 3. Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 2 Trang: 3
  4. Ngân hàng câu hỏi Loại Nội dung Ðiểm TT Câu hỏi Trình bày quá trình điện hóa xảy ra trong accu chì-acid khi 1 1 phóng. - Phương trình phóng điện Ðáp án 0.5 - Chất ban đầu - Quá trình ion hóa 0.5 - Quá trình tạo dòng - Chất được tạo ra Câu hỏi Trình bày quá trình điện hóa xảy ra trong accu chì-acid khi 2 1 nạp. - Phương trình phóng điện Ðáp án 0.5 - Chất ban đầu - Quá trình ion hóa 0.5 - Quá trình tạo dòng - Chất được tạo ra Câu hỏi Trình bày đặc tuyến phóng của accu chì-acid. 3 1 - Vẽ đường đặc tính phóng điện Ðáp án 0.5 - Giải thích đường đặc tuyến 0.5 Câu hỏi Trình bày đặc tuyến nạp của accu chì-acid. 4 1 - Vẽ đường đặc tính nạp điện Ðáp án 0.5 - Giải thích đường đặc tuyến 0.5 Câu hỏi Trình bày các thông số chủ yếu của accu chì-acid. 5 1 - Sức điện động Ðáp án 0.5 - Hiệu điện thế - Điện trở trong Trang: 4
  5. Ngân hàng câu hỏi - Độ phóng điện 0.5 - Năng lượng - Công suất Câu hỏi Phát biểu và giải thích định luật Peukert. Các yếu tố ảnh 6 1 hưởng đến dung lượng accu. - Phát biểu định luật Ðáp án 0.5 - Trình bày các thông số ảnh hưởng 0.5 Câu hỏi Vẽ đặc tuyến Volt-Ampere của accu chì-acid. 7 1 -Vẽ đặc tuyến Ðáp án 0.5 - Phương trình mô tả đặc tuyến 0.5 Câu hỏi Trình bày các phương pháp nạp điện cho accu. 8 1 - Nạp hiệu điện thế không đổi Ðáp án 0.5 - Nạp dòng điện không đổi - Nạp hai nấc 0.5 - Nạp hỗn hợp Câu hỏi Trình bày các phương pháp nạp điện cho accu? Trên ôtô 9 1 accu được nạp điện theo phương pháp nào? Nêu ưu và nhược điểm của phương pháp nạp đó. - Trình bày ngắn gọn các phương pháp nạp Ðáp án 0.5 - Trên ô tô: nạp hiệu điện thế không đổi 0.5 - Ưu, nhược: dễ thực hiện, dòng ban đầu lớn Câu hỏi Vì sao chỉ được châm thêm nước cất vào accu mà không 10 1 được châm nước thường. - Chỉ châm nước cất vì nước thường chứa tạp chất ion Ðáp án 0.5 kim loại - Sinh ra hiện tượng tự phóng điện 0.5 Câu hỏi Hiện nay dung dịch để châm nước bình bán ở các cơ sở 11 1 Trang: 5
  6. Ngân hàng câu hỏi sửa chữa xe gắn máy thường là dung dịch acid loãng. Nêu tác hại và giải thích. - Trình bày phương trình điện hóa phóng nạp, axit không Ðáp án 0.5 mất đi - Bình accu mau hỏng: bị sunfat hóa do dung dịch quá đậm 0.5 Câu hỏi Hãy nêu các nguyên nhân làm mau cạn dung dịch trong 12 1 accu acid-chì. - Quá nạp Ðáp án 0.5 - Nhiệt độ làm việc quá cao - Giải thích: khi quá nạp, nước bị điện li thành H2 và O2. 0.5 Câu hỏi Vì sao accu mau hư hơn khi nồng độ dung dịch quá cao? 13 1 Tại sao ta không được cho accu phóng hết điện? - Nồng độ dung dịch cao: nạp khó dẫn đến sulfat hóa Ðáp án 0.5 - Phóng hết điện: tạo ra những vùng bị sulfat hóa khó thực 0.5 hiện quá trình điện hóa Câu hỏi Tại sao bản cực dương mau hư hơn bản cục âm? 14 1 Khi quá nạp O2- tích tụ bản cực dương làm oxy hóa khung Ðáp án 1 bản cực Câu hỏi Tại sao ắc quy mau hư khi làm việc ở nhiệt độ thấp? 15 1 Nhiệt độ thấp: độ linh động dung dịch kém, khó nạp và Ðáp án 1 phóng, tạo ra các vùng bị sulfat hóa trong bản cực Câu hỏi Vì sao khi không sử dụng accu trong một thời gian accu sẽ 16 1 tự hết điện. - Trình bày phương trình phản ứng tự xảy ra giữa Pb và Ðáp án 0.5 PbO2 dưới tác động của môi trường - Sự chênh lệch nồng độ trong mỗi accu đơn, sự hiện 0.5 diện của tạp chất trong dung dịch Câu hỏi Vì sao điện trở trong của accu tăng khi nhiệt độ môi 17 1 Trang: 6
  7. Ngân hàng câu hỏi trường giảm? Nhiệt độ giảm: độ linh động dung dịch giảm, khả năng Ðáp án 1 thẩm thấu của dung dịch giảm Câu hỏi Tại sao khi điện áp máy phát tăng cao thì accu sẽ mau hư? 18 1 Tuổi thọ của accu phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường làm việc như thế nào? - Điện áp máy phát cao làm dòng nạp lớn sẽ sinh ra nhiệt Ðáp án 0.5 làm hỏng bản cực. - Dòng nạp lớn làm quá nạp cục bộ làm bong lớp bề mặt bản cực - Nhiệt độ môi trường cao: phản ứng hóa học tự sinh ra 0.5 giữa Pb, PbO2 và H2SO4 - Nhiệt độ môi trường thấp: Sulfat hóa Câu hỏi Giải thích lý do tại sao người ta không dùng accu chì-acid 19 1 trên ô tô hiện nay cho xe điện và xe lai? Khối lượng nặng dẫn đến tính kinh tế giảm Ðáp án 1 Câu hỏi Một accu bị chập (ngắn mạch) 01 ngăn sẽ gây ra các tác 20 1 động nào đối với các hệ thống điện và điện tử trên ô tô. - Accu đơn bị ngắn mạch: điện áp accu giảm xuống, Ðáp án 0.5 không đủ điện áp chuẩn cung cấp cho các thiết bị: khởi động, chiếu sáng ... - Dòng nạp lớn, accu quá nạp, accu mau hết điện, máy 0.5 phát hoạt động quá tải. Câu hỏi Để xác định một accu còn tốt phải dựa trên những thông 21 1 số nào. Nêu cách kiểm tra từng thông số đó. - Kiểm tra điện áp hở mạch (sức điện động của accu): Ðáp án 0.5 + Đo tỷ trọng dung dịch: dựa vào công thức thực nghiệm để tính + Đo điện áp bằng Volt kế: xác định phần trăm nạp đầy Trang: 7
  8. Ngân hàng câu hỏi - Kiểm tra khi chịu tải nặng bằng thiết bị đo hoặc gắn 0.5 bình accu lên ô tô và khởi động máy. Câu hỏi Về mặt lý thuyết năng lượng dự trữ trong một accu 12V – 22 1 50 Ah có thể đề được bao nhiêu lần nếu máy khởi động có công suất 2kW và mỗi lần đề trong thời gian 10s? - Năng lượng accu: Wp = 3600. Qp. Up Ðáp án 0.5 - Năng lượng cho 1 lần khởi động: Wkd=Pkd.t - Số lần khởi động: n=Wp/Wkd 0.5 - n=108 lần Trang: 8
  9. Ngân hàng câu hỏi Chương 3: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 1. Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 3 1.1 Các khái niệm: - Đấu nối tiếp và đấu song song - Bảo vệ khởi động 1.2 Các nguyên lý: - Nguyên lý hoạt động của máy khởi động - Nguyên lý hoạt động của hệ thống bảo vệ khởi động 1.3 Các dạng ứng dụng, bài toán: - Các đặc tính máy khởi động - Đánh giá hư hỏng dựa vào đặc tính 2. Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 3 Mục tiêu Nội dung Dạng câu hỏi gợi ý Stt kiểm tra đánh giá Nhớ - Sơ đồ nguyên lý 1 Trình bày - Cấu tạo Hiểu Các đặc tính Vẽ và giải thích các đặc tính 2 Vận dụng Đánh giá hư hỏng Ứng dụng đặc tính vận dụng 3 để đánh giá hư hỏng 3. Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 3 Loại Nội dung Điểm TT Câu hỏi Vẽ sơ đồ của hệ thống khởi động có relay khởi động, 1 1 relay bảo vệ khởi động từ công tắc bàn đạp ly hợp và mạch bảo vệ khởi động khi động cơ đã nổ(mạch bảo vệ Trang: 9
  10. Ngân hàng câu hỏi chỉ vẽ khối). - Vẽ sơ đồ Đáp án 0.5 - Trình bày hoạt động 0.5 Câu hỏi Vẽ sơ đồ cấu tạo của một máy khởi động có motor điện 2 1 đấu theo kiểu nối tiếp (accu, công tắc máy, relay đề, relay cài khớp và motor điện). - Vẽ sơ đồ Đáp án 0.5 - Trình bày hoạt động 0.5 Câu hỏi Trình bày và vẽ đặc tính tốc độ n=f(I). 3 1 - Vẽ đặc tính tốc độ n=f(I) Đáp án 0.5 - Giải thích đường đặc tính 0.5 Câu hỏi Trình bày và vẽ đặc tính moment kéo M=f(I). 4 1 -Vẽ đặc tính tốc độ M=f(I) Đáp án 0.5 - Giải thích đường đặc tính 0.5 Câu hỏi Trình bày và vẽ đặc tính công suất P=f(I). 5 1 -Vẽ đặc tính tốc độ P=f(I) Đáp án 0.5 - Giải thích đường đặc tính 0.5 Câu hỏi Đánh giá hư hỏng của máy khởi động qua các đặc tính. 6 1 - Dựa vào chế độ không tải Đáp án 0.5 - Dựa vào chế độ hãm cứng 0.5 Câu hỏi Hiện tượng gì xảy ra khi cuộn giữ trong máy khởi động bị 7 0.5 đứt, giải thích. - Hiện tượng: máy khởi động không quay, bánh răng Đáp án 0.5 bendix vào ra liên tục - Giải thích: khi tiếp điểm chính đóng lại, dòng điện qua cuộn hút không còn, cuộn giữ không làm việc nên tiếp Trang: 10
  11. Ngân hàng câu hỏi điểm chính hở ra, quá trình lặp lại liên tục. Câu hỏi Nêu phương pháp đổi chiều quay của máy khởi động. 8 0.5 - Đối với máy khởi động kích từ bằng nam châm điện Đáp án 0.5 không thể đảo chiều quay nếu đảo chiều dòng điện. - Phương pháp đổi: Xoay giá đỡ chổi than 1 góc 900. Câu hỏi Vẽ sơ đồ mạch và trình bày nguyên lý làm việc, công 9 1 dụng của các linh kiện trong mạch bảo vệ khởi động bằng điện tử (dùng OP-AMP). - Vẽ sơ đồ Đáp án 0.5 - Trình bày hoạt động 0.5 Câu hỏi Trình bày nguyên lý đo sức nén trong xylanh thông qua hệ 10 1 thống khởi động. - Khi khởi động, cường độ dòng điện qua máy khởi động Đáp án 0.5 thay đổi theo hình sin do piston trong động cơ nén và xả. - Dùng dao động ký đo dạng xung của dòng điện qua máy khởi động. - Khi một piston đang kỳ nén, dòng điện qua máy khởi 0.5 động tăng lên, dòng điện này tỷ lệ với sức nén của máy đó. Trang: 11
  12. Ngân hàng câu hỏi Chương 4: HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TRÊN Ô TÔ 1. Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 4 1.1 Các khái niệm: - Phát điện, chỉnh lưu, tiết chế. - Đấu hình sao, tam giác - Điện áp hiệu chỉnh 1.2 Nguyên lý: - Nguyên lý chỉnh lưu dòng điện xoay chiều ba pha. - Nguyên lý hoạt động của các mạch tiết chế 1.3 Các dạng bài toán: - Tính toán hiệu điện thế hiệu chỉnh - Tính toán chọn giá trị điện trở 2. Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 4 Mục tiêu Nội dung Dạng câu hỏi gợi ý Stt kiểm tra đánh giá Nhớ - Các sơ đồ mạch tiết chế 1 Trình bày - Các chế độ tải của máy phát Hiểu Đặc tính máy phát điện xoay Vẽ và giải thích đặc tính 2 chỉều Vận dụng Tính toán chọn giá trị các linh Xác định giá trị của linh kiện 3 kiện điện tử. để hệ thống hoạt động theo yêu cầu Phân tích hoạt động của một số Trình bày chức năng của các 4 Phân tích linh kiện trong các mạch điện linh kiện trong mạch. tử, ý nghĩa của việc sử dụng các linh kiện đó. Trang: 12
  13. Ngân hàng câu hỏi 3. Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 4 Loại Nội dung Điểm TT Câu hỏi Trình bày sự phân bố tải giữa máy phát – accu. Nêu các 1 1,5 chế độ tải của máy phát. - Thiết lập công thức tính cường độ dòng điện qua máy Đáp án 1 phát, qua accu và qua tải điện. - Trình bày các chế độ tải của máy phát 0.5 Câu hỏi Vẽ và trình bày nguyên lý làm việc của sơ đồ mạch chỉnh 2 1,5 lưu trong máy phát 3 pha. Vẽ dạng sóng chỉnh lưu ở ngõ ra của máy phát. Xác lập công thức tính Umf. - Vẽ và trình bày hoạt động của mạch chỉnh lưu trong máy Đáp án 0.5 phát 3 pha. - Vẽ dạng sóng chỉnh lưu ngõ ra của máy phát 0.5 - Xác lập công thức tính Umf 0.5 Câu hỏi Trình bày các thông số của máy phát điện xoay chiều kích 3 1 thích kiểu điện từ. Đáp án 0.5 0.5 Câu hỏi Vẽ và giải thích đặc tính không tải và đặc tính ngoài c ủa 4 1 máy phát điện xoay chiều kích thích kiểu điện từ. - Vẽ và giải thích đặc tính không tải Đáp án 0.5 - Vẽ và giải thích đặc tính ngoài 0.5 Câu hỏi Vẽ và giải thích đặc tính tải theo số vòng quay c ủa máy 5 1 phát điện xoay chiều kích thích bằng điện từ. Tại sao máy phát xoay chiều có khả năng tự hạn chế dòng. - Vẽ đường đặc tính ngoài theo số vòng quay Đáp án 0.5 Trang: 13
  14. Ngân hàng câu hỏi - Dựa vào đường đặc tính cho thấy khi ở số vòng quay cao 0.5 và tải lớn, dòng điện máy phát phát ra sẽ giảm xuống. Câu hỏi Vẽ và giải thích sơ đồ hệ thống máy phát - tiết chế bán 6 2 dẫn loại dùng transistor NPN. Nêu cách kiểm tra tiết chế bán dẫn trên. - Vẽ sơ đồ Đáp án 1 - Giải thích hoạt động 0.5 - Kiểm tra: dùng một nguồn điện một chiều có thể thay 0.5 đổi giá trị cấp vào đầu vào của tiết chế. - Thay thế cuộn dây kích từ bằng bóng đèn - Từ từ tăng giá trị của nguồn vào đến hiệu điện thế hiệu chỉnh đèn sẽ tắt. Câu hỏi Vẽ và giải thích sơ đồ hệ thống máy phát - tiết chế bán 7 2 dẫn loại dùng transistor PNP. Nêu cách kiểm tra tiết chế bán dẫn trên. - Vẽ sơ đồ Đáp án 0.5 - Giải thích hoạt động 0.5 - Kiểm tra: dùng một nguồn điện một chiều có thể thay 1 đổi giá trị cấp vào đầu vào của tiết chế. - Thay thế cuộn dây kích từ bằng bóng đèn - Từ từ tăng giá trị của nguồn vào đến hiệu điện thế hiệu chỉnh đèn sẽ tắt. Câu hỏi Trình bày sơ đồ và nguyên lý hoạt động của tiết chế loại 8 2 sử dụng transistor PNP. Cần tăng hay gi ảm đi ện tr ở c ầu dưới (R2) để điện áp tiết chế tăng từ 14V lên 16V. Lập biểu thức tính lại điện trở cầu dưới (R2’) theo R1 & R2 trước đó. - Vẽ sơ đồ Đáp án 0.5 - Giải thích hoạt động 0.5 Trang: 14
  15. Ngân hàng câu hỏi - Tăng điện trở R2 0.5 - Điện áp điều khiển Zenner là điện áp cầu trên. - Lập biểu thức: R2'=(R1+8R2)/7 Câu hỏi Trình bày sơ đồ và nguyên lý hoạt động của tiết chế loại 9 2 sử dụng transistor NPN. Cần tăng hay giảm điện trở cầu dưới (R2) để điện áp tiết chế tăng từ 14V lên 16V. Lập biểu thức tính lại điện trở cầu dưới (R2’) theo R1 & R2 trước đó - Vẽ sơ đồ Đáp án 0.5 - Giải thích hoạt động 0.5 - Giảm điện trở R2 0.5 - Điện áp điều khiển Zenner là điện áp cầu dưới - Lập biểu thức: 0.5 7 R1R2 R2 = ' R2 + 8 R1 Câu hỏi Trình bày sơ đồ và nguyên lý hoạt động của tiết chế loại 10 2,5 sử dụng transistor NPN. a) Cho R1 = 10 KΩ , điện áp Zener VZ = 3.3 V. Tính R2 để mạch tiết chế ở 14V. b) Cần phải mắc song song hay nối tiếp vào R2 một điện trở R’ để mạch tiết chế ở 15V. Tính giá trị R’. - Trình bày sơ đồ của tiết chế loại sử dụng transistor 0.5 Đáp án NPN. - Trình bày nguyên lý hoạt động của tiết chế loại sử dụng 0.5 transistor NPN. 0.5 R1.VZ R2 = ≈ 3.1kΩ U mf − VZ - Mắc song song 0.5 Trang: 15
  16. Ngân hàng câu hỏi - Giải thích 0.5 14.R1.R2 R2 = = 2.83kΩ ' R2 + 15.R1 ' R2 .R2 R= = 32.5kΩ ' R2 − R2 ' Câu hỏi Trình bày sơ đồ và nguyên lý làm việc của bộ hiệu chỉnh 11 2 điện thế bán dẫn trên xe KAMAZ. Cách tăng điện áp hiệu chỉnh? - Trình bày sơ đồ của bộ hiệu chỉnh điện thế bán dẫn trên Đáp án 1 xe KAMAZ - Trình bày nguyên lý làm việc của bộ hiệu chỉnh điện thế 0.5 bán dẫn trên xe KAMAZ - Cách tăng điện áp hiệu chỉnh: chuyển công tắc sang chế 0.5 độ mùa đông, lúc này giảm điện trở cầu dưới. Câu hỏi Trình bày sơ đồ và nguyên lý làm việc của bộ hiệu chỉnh 12 2 điện thế bán dẫn PP 350. Trình bày sơ đồ của bộ hiệu chỉnh điện thế bán dẫn PP Đáp án 1 350. Trình bày nguyên lý làm việc của bộ hiệu chỉnh điện thế 1 bán dẫn PP 350. Câu hỏi Trình bày sơ đồ và nguyên lý hoạt động của mạch hiệu 13 2,5 chỉnh điện áp loại dùng cho máy phát trên xe KAMAZ. Tiết chế loại này đang hiệu chỉnh điện áp ở 28.0 V ở chế độ mùa hè với điện trở cầu trên R1= 2.0 kΩ . a) Tìm giá trị điện trở cầu dưới R2 (ở chế độ mùa hè) nếu điện áp mở của mỗi Zener là 3.0 V. b) Vào mùa đông, điện áp hiệu chỉnh phải tăng đến giá trị 30.0 V. Vậy phải bật công tắc để nối với một điện trở cầu dưới có giá trị bằng bao nhiêu? Trang: 16
  17. Ngân hàng câu hỏi Trình bày sơ đồ của mạch hiệu chỉnh điện áp loại dùng Đáp án 1 cho máy phát trên xe KAMAZ. Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch hiệu chỉnh điện 0.5 áp loại dùng cho máy phát trên xe KAMAZ. 0.5 2.R1.VZ R2 = ≈ 0.55kΩ U mf − 2VZ 0.5 2.R1.VZ R2 = ≈ 0.5kΩ ' U mf − 2VZ ' Trang: 17
  18. Ngân hàng câu hỏi Chương 5: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 1. Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 5 1.1 Các khái niệm: - Thông số của hệ thống đánh lửa - Hiện tượng từ cảm tương hỗ 1.2 Sơ đồ, nguyên lý: - Sơ đồ hoạt động của các mạch đánh lửa - Nguyên lý hoạt động của các mạch đánh lửa 1.3 Các dạng bài toán: Tính toán các đại lượng trong hệ thống đánh lửa 2. Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 5 Mục tiêu Nội dung Dạng câu hỏi gợi ý Stt kiểm tra đánh giá Nhớ Các sơ đồ hệ thống đánh lửa Trình bày sơ đồ 1 Hiểu Các nguyên lý hoạt động Giải thích hoạt động 2 của hệ thống đánh lửa Vận dụng Giải các bài toán tính các Tính toán các thông số trong hệ 3 thông số của hệ thống đánh thống với các giá trị cho trước. lửa Phân tích chức năng của một Ý nghĩa của việc dùng các linh 4 Phân tích số linh kiện trong các mạch kiện trên. đánh lửa Tổng hợp Vận dụng các kiến thức Cách kiểm tra IC cảm biến và 5 tổng hợp để kiểm tra đánh đánh lửa như thế nào. giá hư hỏng Trang: 18
  19. Ngân hàng câu hỏi 3. Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 5 Loại Nội dung Điểm TT Câu hỏi Vẽ sơ đồ mạch và trình bày nguyên lý làm việc, công dụng 1 2 của các linh kiện trong IC của hệ thống đánh lửa dùng cảm biến điện từ loại nam châm đứng yên . Cách kiểm tra cảm biến điện từ trong hệ thống này. - Vẽ sơ đồ mạch IC của hệ thống đánh lửa dùng cảm biến Đáp án 0.5 điện từ loại nam châm đứng yên - Trình bày nguyên lý làm việc, công dụng của các linh kiện 1 - Cách kiểm tra: dùng đồng hồ Volt đo điện áp của cảm biến 0.5 khi xoay cảm biến. Câu hỏi Vẽ sơ đồ mạch và trình bày nguyên lý làm việc, công dụng 2 2 của các linh kiện trong IC đánh lửa dùng cảm biến điện từ loại nam châm quay. Cách kiểm tra cảm biến điện từ trong hệ thống này. - Vẽ sơ đồ mạch IC đánh lửa dùng cảm biến điện từ loại Đáp án 0.5 nam châm quay - Trình bày nguyên lý làm việc, công dụng của các linh kiện 1 - Cách kiểm tra: dùng đồng hồ Volt đo điện áp của cảm biến 0.5 khi xoay cảm biến. Câu hỏi Vẽ sơ đồ mạch và trình bày nguyên lý làm việc, công dụng 3 2 của các linh kiện trong IC đánh lửa dùng cảm bi ến quang. Cách kiểm tra cảm biến quang trong hệ thống này. - Vẽ sơ đồ mạch IC đánh lửa dùng cảm biến quang Đáp án 0.5 - Trình bày nguyên lý làm việc, công dụng của các linh kiện 1 - Kiểm tra cảm biến: 0.5 + Mắc vào đầu ra của cảm biến một điện trở và LED nối tiếp lên nguồn dương. + Xoay trục của cảm biến + Quan sát sự sáng, tắt của LED Trang: 19
  20. Ngân hàng câu hỏi Câu hỏi Vẽ sơ đồ mạch và trình bày nguyên lý làm việc, công dụng 4 2 của các linh kiện trong IC đánh lửa dùng c ảm biến Hall. Cách kiểm tra cảm biến Hall và IC đánh lửa dùng cảm biến Hall. - Vẽ sơ đồ mạch IC đánh lửa dùng cảm biến Hall Đáp án 0.5 - Trình bày nguyên lý làm việc, công dụng của các linh kiện 1 - Kiểm tra cảm biến: 0.5 + Mắc vào đầu ra của cảm biến một điện trở và LED nối tiếp lên nguồn dương. + Xoay trục của cảm biến + Quan sát sự sáng, tắt của LED Câu hỏi Trình bày các phương án bảo vệ transistor công suất trong các 5 2 mạch đánh lửa bán dẫn (chỉ vẽ mạch công suất bao gồm accu, công tắc máy, bôbine, transistor công suất và các phương án bảo vệ). - Bảo vệ transistor công suất khỏi sức điện động tự cảm của Đáp án 1 cuộn sơ cấp: +Dùng tụ điện và diode Zenner mắc song song cực C và E của Trasistor công suất. + Vẽ mạch - Bảo vệ khỏi quá dòng của Trasistor công suất: 1 + Dùng một điện trở có giá trị nhỏ mắc nối tiếp với chân E của transistor công suất xuống mát, làm điện trở cảm nhận dòng điện. Điện áp rơi trên điện trở có thể được dùng để dẫn một trasistor khác từ đó ngắt transistor công suất. Giá trị điện trở này cũng có thể đưa vào ngõ vào (+) của OPAMP để điều khiển ngắt transistor công suất. + Vẽ mạch Câu hỏi Giải thích xu hướng giảm độ tự cảm của cuộn dây sơ cấp 6 2 của bobine trong quá trình phát triển của hệ thống đánh lửa. Vẽ sơ đồ nguyên lý tự hạn chế dòng sơ cấp. - Vẽ đồ thị quá trình tăng trưởng dòng sơ cấp Đáp án 0.5 Trang: 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2