intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ngân hàng đề thi Điện tử tương tự ngành điện tử viễn thông - 4

Chia sẻ: Le Nhu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

127
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

294/ Mạch lọc dưới đây là mạch lọc thụ động RC: Thông thấp . Chặn dải . Thông cao . Thông dải . 295/ Mạch khuếch đại đảo và khuếch đại thuận dùng bộ khuếch đại thuật toán đều: a Có hồi tiếp âm. b Có hồi tiếp dương. c Dùng hồi tiếp cả dương và âm. d Không dùng hồi tiếp. 296/ Mạch khuếch đại đảo có các điện trở R1, Rht thì trở kháng vào bằng: a Rht b R1 c R1//Rht d R1 + Rht 297/ Mạch khuếch đại thuận có trở kháng vào lý tưởng bằng: a b...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ngân hàng đề thi Điện tử tương tự ngành điện tử viễn thông - 4

  1. R uV uR C Thông thấp . a Chặn dải. b Thông dải. c Thông cao . d 294/ Mạch lọc dưới đây là mạch lọc thụ động RC: C R u1 u2 Thông thấp . a Chặn dải . b Thông cao . c Thông dải . d 295/ Mạch khuếch đại đảo và khuếch đại thuận dùng bộ khuếch đại thuật toán đều: a Có hồi tiếp âm. b Có hồi tiếp dương. c Dùng hồi tiếp cả dương và âm. d Không dùng hồi tiếp. 296/ Mạch khuếch đại đảo có các điện trở R1, Rht thì trở kháng vào bằng: a Rht b R1 c R1//Rht d R1 + Rht 297/ Mạch khuếch đại thuận có trở kháng vào lý tưởng bằng: a b R1//Rht c Rht d R1 298/ Với mạch trừ có hai điện áp vào và có aa = ab = a trong đó U2 đưa vào cửa thuận thì điện áp ra bằng: a a(U1 + U2) U2 α U1 b a(U1 - U2) c a(U2 - U1) d 43
  2. 299/ Ở mạch trừ, mạch cộng dùng bộ khuếch đại thuật toán đều: a Sử dụng hồi tiếp âm và hồi tiếp dương. b Sử dụng hồi tiếp dương. c Sử dụng hồi tiếp âm. d Không sử dụng hồi tiếp vào. 300/ Mạch khuếch đại đảo dùng bộ khuếch đại thuật toán có hồi tiếp âm với hệ số b bằng: Rht R1 + Rht a Rht R1 // Rht b R1 R1 // Rht c R1 R1 + Rht d 301/ Mạch khuếch đại thuận dùng bộ khuếch đại thuật toán có hồi tiếp âm với hệ số b bằng: R1 R1 + Rht a Rht R1 // Rht b R1 R1 // Rht c Rht R1 + Rht d 302/ Hệ số khuếch đại Ku của mạch khuếch đại thuật toán đảo có Rht = 15k và R1 = 2,5k là: a Ku = -6 b Ku = -7 c Ku = 7 d Ku = 6 303/ Mạch dao động điều hoà cầu viên cho tín hiệu ra dạng: a Xung tam giác b Xung vuông c Xung nhọn d sin 304/ Mạch điện ở hình dưới là mạch dao động: 44
  3. +EC L2 C R1 C2 L1 C4 ur R2 R3 C3 Ba điểm điện dung. a Sin ghép tụ điện. b Ghép biến áp. c Ba điểm điện cảm. d 305/ Mạch điện ở hình dưới là mạch dao động: +EC R1 R3 C5 C3 C2 L ur R2 R4 C4 C1 Ba điểm điện cảm. a Ba điểm điện dung. b Ghép biến áp. c Sin ghép tụ điện. d 306/ Mạch dao động điều hoà ghép 3 mắt RC cho tín hiệu ra dạng: a Sin b Xung vuông c Xung tam giác d Xung nhọn 307/ Tần số dao động của mạch dao động ở hình dưới được xác định bằng công thức: + EC L1 L2 R1 C1 C4 ur R2 C2 C3 RE L1 f dd = 2π C1 a 45
  4. 1 f dd = 2π L1C1 b 2π f dd = L1C1 c f dd = 2π L1C1 d 308/ Trong mạch tạo dao động sin ghép biến áp, cuộn dây L1, L2 cuốn chiều ngược nhau để: a Không có hồi tiếp b Có hồi tiếp dương c Có hồi tiếp âm d Có hồi tiếp âm và dương 309/ Trong mạch hạn chế 2 phía mắc nối tiếp dưới đây, khi Uv ³ E2 thì điện áp ra là: D1 D2 Uv Ur R2 R1 + + E2 E1 Uv a E1 b E2 - E1 c E2 d 310/ Trong mạch hạn chế 2 phía măc nối tiếp dưới đây, có điều kiện R2>>R1, khi Uv £ E1 thì điện áp ra là: D1 D2 Uv Ur R2 R1 + + E2 E1 Uv a E2 - E1 b E1 c E2 d 311/ Trong mạch hạn chế 2 phía mắc nối tiếp dưới đây, khi E1 < Uv < E2 thì điện áp ra là: 46
  5. D1 D2 Uv Ur R2 R1 + + E2 E1 Uv a E2 + E1 b E1 c E2 d 312/ Trong mạch hạn chế hai phía mắc song song dưới đây, khi E1 £ Uv £ E2 thì: R Uv Ur D2 D1 + + E2 E1 Đ1, Đ2 tắt và Ur = Uv. a Đ1 thông và Ur = E2. b Đ1, Đ2 thông và Ur = 0. c Đ2 thông và Ur = E1. d 313/ Trong mạch hạn chế mắc song song dưới đây, khi Uv > E2 thì: R Uv Ur D2 D1 + + E2 E1 Đ1, Đ2 tắt, Ur = E2 - E1. a Đ2 thông, Đ1 tắt, Ur = E2. b Đ1, Đ2 thông, Ur = E2. c Đ1 thông, Đ2 tắt, Ur = E1. d 314/ Trong mạch đa hài tự dao động dùng bộ khuếch đại thuật toán dưới đây, khi đầu ra bão hoà dương thì điện áp hồi tiếp U1+ là: 47
  6. R Ur R2 C R1 R1 − U rmax R1 + R2 a R1 U rmax R1 + R2 b R1 U rmax R2 c R2 U rmax R1 d 315/ Trong mạch đa hài tự dao động dùng bộ khuếch đại thuật toán dưới đây, khi đầu ra bão hoà âm thì điện áp hồi tiếp U1- là: R Ur R2 C R1 R1 U rmax R1 + R2 a R1 U rmax R2 b R1 − U rmax R2 c R1 − U rmax R1 + R2 d 316/ Đầu ra mạch đa hài tự dao động dùng bộ khuếch đại thuật toán dưới đây khi chuyển đổi trạng thái bão hoà dương sang trạng thái bão hoà âm khi điện áp trên tụ C đạt mức: 48
  7. R Ur R2 C R1 Uc > U1(+) a Uc < U1(-) b Uc = U1(-) c Uc = 0 d 317/ Đầu ra mạch đa hài tự dao động dùng bộ khuếch đại thuật toán dưới đây khi chuyển trạng thái bão hoà âm sang trạng thái bão hoà dương khi điện áp trên tụ C đạt mức: R Ur R2 C R1 Uc = 0 a Uc < U1(-) b Uc > U1(+) c Uc > U1(-) d 318/ Trong mạch điều tần dùng điốt biến dung, biến trở R5 dùng để: a Điều chỉnh điểm làm việc cho tranzito. b Điều chỉnh tuỳ ý. c Điều chỉnh điểm làm việc tĩnh cho điốt. d Điều chỉnh điểm làm việc cho điốt và tranzito. 319/ Điốt biến dung trong mạch điều tần dùng để. a Không cho tần số của mạch dao động thay đổi theo tin tức Us. b Làm thay đổi tần số dao động của mạch dao động theo tin tức Us đưa vào. c Làm thay đổi biên độ và tần số dao động theo tin tức Us. d Làm thay đổi biên độ dao động của mạch dao động theo tin tức Us. 320/ Điốt biến dung trong mạch điều tần làm việc ở chế độ: a Phân cực ngược và phân cực thuận. b Phân cực thuận. c Không phân cực. d Phân cực ngược. 49
  8. 321/ Điện dung của điốt biến dung trong mạch điều tần: a Không biết trước được. b Không biến đổi theo tin tức Us. c Biến đổi theo điện áp tin tức Us. d Biến đổi theo tần số của Us. 322/ Mạch dao động trong mạch điều tần dùng điốt biến dung là mạch: a Tạo dao động sin ghép biến áp. b Tạo dao động sin cầu viên. c Tạo dao động sin ba điểm. d Tạo dao động đa hài. 323/ Tín hiệu điều biên khi hệ số điều chế m < 1 có dạng: udb t a udb t b udb t c udb t d 50
  9. 324/ Tín hiệu điều biên có dạng như thế nào khi hệ số điều chế m = 1 có dạng: udb t a udb t b udb t c udb t d 325/ Tần số dao động của mạch tạo dao động sin trong mạch điều tần dùng điốt biến dung, khi Us = 0 và biến trỏ R5 cố định: a Là tần số mà không biết trước được. b Là tần số tải tin wt, thay đổi. c Là tần số tải tin wt, không đổi. d Là tần số tin tức ws. 326/ Khi sử dụng hệ số điều biên m > 1 thì. 51
  10. Không làm méo tin tức sau tách sóng. a Làm méo tin tức sau tách sóng. b Làm méo tần số tin tức sau tách sóng. c Mạch tách sóng không làm việc. d 327/ Mạch tách sóng điều tần dùng mạch lệch cộng hưởng là để: a Chuyển tín hiệu điều tần thành tín hiệu điều biên rồi tách sóng điều biên. b Chuyển tín hiệu điều tần thành tín hiệu điều pha rồi tách sóng điều pha. c Dùng mạch tách sóng điều biên tách sóng trực tiếp tín hiệu điều tần đó. d Cách ly điện áp một chiều đầu vào với đầu ra. 328/ Mạch tách sóng điều pha cân bằng dùng điốt là để: a Chuyển tín hiệu điều pha thành tín hiệu điều tần rồi dùng mạch tách sóng điều tần tách sóng. b Chuyển tín hiệu điều pha thành tín hiệu điều biên rồi dùng mạch tách sóng điều biên để tách sóng. c Chuyển tín hiệu điều pha thành tín hiệu điều biên rồi dùng mạch tách sóng điều tần tách sóng. d Chuyển tín hiệu điều pha thành tín hiệu điều tần rồi dùng mạch tách sóng điều biên tách sóng. 329/ Khối tạo dao động trong mạch điều pha theo Armstrong để: a Tạo tin tức và sóng mang. b Tạo tin tức c Tạo sóng mang d Không tạo gì cả 330/ Khối di pha 900 trong mạch điều pha theo Armstrong để tạo ra: a Sóng mang cos b Sóng mang sin c Tin tức d Sóng mang cos và sin 331/ Tin tức Us trong mạch điều pha theo Armstrong, đưa vào hai khối điều biên có pha: a Cùng nhau. b Lệch nhau 900. c Ngược nhau. d Không biết trước. 332/ Trộn tần là trộn điện áp tín hiệu với điện áp ngoại sai để cho ra tín hiệu có tần số bằng tổng hoặc hiệu của các tần số đó, thông thường người ta lấy tần số hiệu và được gọi là tần số trung tần ftt = fns - fth. a Sai. b Đúng. 333/ Để quá trình trộn tần đối với tín hiệu xem như tuyến tính còn đối với điện áp ngoại sai xem như phi tuyến thì: Biên độ Uns biên độ Uth a 52
  11. Biên độ Uns và Uth không cần quan tâm b Biên độ Uns = biên độ Uth c Biên độ Uns < biên độ Uth d 334/ Sau trộn tần để lấy ra tín hiệu có tần số trung tần thì tải của tầng trộn tần là: a Mạch cộng hưởng nối tiếp cộng hưởng ở tần số đó. b Mạch cộng hưởng song song cộng hưởng ở tần số đó. c Điện trỏ thuần. d Cuộn cảm. 335/ Mạch tổng hợp tần số có lối vào chia m, lối hồi tiếp chia n cho điện áp ra có tần số. m f r = fv n a f r = ( m + n) f v b n fr = fv m c f r = fv d 336/ Để tách sóng điều biên cho tin tức trung thực, trị số điện trở và tụ điện trong mạch phải thoả mãn: 1 1 ≤ RC ≤ a ωt ωs ωs
  12. 340/ Trong mạch chuyển đổi D/A 4 bít dùng phương pháp thang điện trở, giá trị các điện trở lân cận nhau cách nhau hai lần là do: a Tín hiệu số có trọng số tuỳ ý. b Không phụ thuộc trong số của từ mã. c Tín hiệu số có trọng số từ mã là 8421. d Tín hiệu số có trọng số 1248 341/ So với mạch chuyển đổi D/A dùng thang điện trở, mạch dùng mạng điện trở: a Giảm được số điện trở. b Không biết trước được. c Có số loại điện trở bằng nhau. d Giảm được loại điện trở. 342/ Số nguồn dòng dùng trong mạch chuyển đổi D/A dùng mạng điện trở với từ mã có N bít là: a 2N b N-1 cN d 2(N - 1) 343/ Trong mạch ổn áp một chiều, so với điện áp ra điện áp vào một chiều yêu cầu phải: a < 2 Vôn. b 0 Vôn. c d 344/ Trong mạch ổn áp một chiều, khi điện áp vào tăng thì công suất tổn hao trên phần tử hiệu chỉnh: a Giảm. b Không đổi. c Không xác định được. d Tăng. 345/ Trong bộ nguồn chuyển mạch so với tần số của lưới điện, tần sô làm việc của phần tử chuyển mạch: a Không biết trước được. b Bằng nhau. c Thấp hơn. d Cao hơn. 346/ Trong bộ nguồn chuyển mạch, khi điện áp vào tăng thì điện áp một chiều sau chỉnh lưu và lọc sơ cấp: a Không biết trước được. b Tăng. c Không đổi. d Giảm. 54
  13. 347/ Trong bộ nguồn chuyển mạch, khi điện áp vào không đổi thì độ rộng xung điều khiển đưa vào cực gốc của tranzito chuyển mạch: a Không đổi. b Thay đổi. c Tăng. d Giảm. 348/ Trong bộ nguồn chuyển mạch, khi điện áp vào tăng thì độ rộng xung điều khiển vào cực gốc của tranzito chuyển mạch: a Không đổi. b Tăng. c Không biết trước được. d Giảm. 349/ Trong bộ nguồn chuyển mạch, khi điện áp vào giảm thì thời gian thông bão hoà của tranzito chuyển mạch: a Tăng. b Không biết trước được. c Giảm. d Không đổi. 350/ Trong bộ nguồn chuyển mạch, khi điện áp vào tăng thì biên độ xung đưa vào chỉnh lưu thứ cấp: a Tăng. b Giảm. c Không đổi. d Không biết trước được. 351/ Trong bộ nguồn chuyển mạch, khi điện áp vào tăng thì độ rộng xung đưa vào chỉnh lưu thứ cấp. a Không biết trước được. b Tăng. c Giảm. d Không đổi. 352/ Khi điện áp vào thay đổi trong phạm vi cho phép, thì điện áp ra sau chỉnh lưu và lọc thứ cấp trong bộ nguồn chuyển mạch: a Ổn định. b Tăng. c Thay đổi. d Giảm. 353/ Các điện cảm ở mạch lọc nhiễu đầu vào trong bộ nguồn chuyển mạch với tần số lưới điện có trở kháng lý tưởng: a Phụ thuộc điện áp vào. b Không xác định. c Bằng không. d Rất lớn. 55
  14. 354/ Các tụ điện ở mạch lọc nhiễu đầu vào trong bộ nguồn chuyển mạch với tần số lưới điện có trở kháng lý tưởng: a Thay đổi theo điện áp vào. b Rất bé. c Không xác định. d Vô cùng lớn. 355/ Trong mạch chỉnh lưu của bộ nguồn dùng loại điốt: a Biến dung. b Tiếp điểm. c Ổn áp. d Tiếp mặt. 356/ Với mạch điện như hình vẽ, có C = 0, 01μ F ; E = ±15V , fdđ biến đổi từ 100Hz đến 1kHz thì khoảng biến đổi cần thiết của biến trở R là: R ht R1 _ + C R C R 15,9k Ω ÷ 159k Ω a 3k Ω ÷ 30k Ω b 100k Ω ÷ 1M Ω c 22 ,5k Ω ÷ 225k Ω d 357/ Với mạch điện như hình vẽ, biết Rht = 90KW thì giá trị R1 bằng: R ht R1 _ + C R C R 90KW a 135KW b 45KW c 180KW d 56
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2