Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ
lượt xem 38
download
NHTW là một định chế tài chính công thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về hoạt động lưu thông tiền tệ tín dụng. Mục đích hoạt động của ngân hàng trung ương là ổn định giá trị của tiền tệ, ổn định cung tiền, kiểm soát lãi suất, cứu các ngân hàng thương mại có nguy cơ đổ vỡ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ
- Chương 5: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ
- I. Tổng quan về NHTW 1. Sự ra đời của NHTW 2. Định nghĩa NHTW 3. Các mô hình NHTW 4. Chức năng của NHTW
- 1. Sự ra đời của NHTW Thế kỷ 15 đến thế kỷ 19 Ngân hàng thương mại đa năng - Doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ Bất ổn trong lưu Ngân hàng phát thông tiền tệ hành Giữ tiền Cho vay Sự can thiệp của Ngân hàng trung Thanh toán Nhà nước gian Phát hành tiềền Phát hành ti n Bảo lãnh Sự phân hoá hệ Chiết khấu thương thống Ngân hàng phiếu…
- Sự ra đời của NHTW Từ đầu TK 20 đến nay Tách rời chức năng độc quyền phát Hai xu thế đầu thế hành và kinh doanh tiền tệ kỷ XX Thành lập mới các NHTW với đầy đủ bản chất Khủng hoảng kinh tế 1929-33 Quốc hữu hoá NHTW hoặc thành lập + Học thuyết mới các NHTW thuộc sở hữu Nhà nước Keynes
- 2. Định nghĩa NHTW NHTW là một định chế tài chính công thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về hoạt động lưu thông tiền tệ tín dụng (là ngân hàng phát hành tiền, là ngân hàng của các ngân hàng, là ngân hàng của Chính phủ).
- 3. Các mô hình NHTW NHTW độc lập Chính NHTW trực thuộc Chính phủ phủ QUỐC HỘI QUỐC HỘI CHÍNH PHỦ NGÂN HÀNG CHÍNH PHỦ TRUNG ƯƠNG CÁC BỘ, NGÂN HÀNG CƠ QUAN NGANG BỘ TRUNG ƯƠNG
- 4. Chức năng của NHTW a. Độc quyền phát hành tiền b. NHTW là ngân hàng của Chính phủ c. NHTW là ngân hàng của các ngân hàng
- 4a. Độc quyền phát hành tiền - NHTW là thể chế duy nhất được Nhà nước cho phép phát hành tiền nhằm đảm bảo thống nhất và an toàn cho hệ thống lưu thông tiền tệ quốc gia - Đồng tiền do NHTW phát hành là tiền pháp định - Nguyên tắc phát hành tiền: + Trong lịch sử, nguyên tắc phát hành tiền phải có vàng đảm bảo: NHTW được yêu cầu phát hành tiền giấy trên cơ sở có vàng đảm bảo + Phát hành tiền phải dựa trên nhu cầu của nền kinh tế
- 4b. NHTW là ngân hàng của Chính phủ - Làm thủ quỹ cho KBNN thông qua quản lý tài khoản của Kho bạc - NHTW cho Chính phủ vay tiền - NHTW làm đại lý, đại diện và tư vấn cho Chính phủ.
- 4c. NHTW là ngân hàng của các ngân hàng • NHTW mở tài khoản và nhận tiền gửi của các ngân hàng trung gian dưới 2 hình thức: + Dự trữ bắt buộc: là số tiền các NHTM phải gửi tại một tài khoản tại NHTW Số tiền DTBB=Tỷ lệ DTBB x Tổng số dư tiền gửi + Tiền gửi thanh toán • NHTW cho các NHTM vay tiền: dưới hình thức tái chiết khấu (chiết khấu lại các giấy tờ có giá ngắn hạn do các NHTM đưa đến, chủ yếu là tín phiếu KB và thương phiếu) • NHTW thực hiện chức năng là trung tâm thanh toán cho các ngân hàng trung gian.
- II. Chính sách tiền tệ 1) Các phép đo lượng tiền cung ứng 2) Mục tiêu của chính sách tiền tệ 3) Các công cụ của chính sách tiền tệ
- 1. Các phép đo lượng tiền cung ứng M0 = C M1 = C + DD = M0 + DD M2 = C + DD + tiền gửi không phát séc + Tiền gửi có kỳ hạn = C + Tiền gửi ngân hàng M3 = M2 + Tiền gửi tại các định chế phi NH = C + Các loại tiền gửi L = M3 + Những thứ khác có thể được coi là tiền
- Số nhân tiền tệ (m) - Giả định khối tiền trong nghiên cứu là MS = M1 MS = M1 = C + DD -Cơ số tiền tệ: MB = C + RR + ER MS C + DD c +1 m= = = MB C + RR + ER c + rb + re
- 2. Mục tiêu của chính sách tiền tệ a. Khái niệm CSTT là chính sách kinh tế vĩ mô mà NHTW sử dụng để làm thay đổi lượng tiền cung ứng nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế đã đề ra từ trước. - CSTT bành trướng (mở rộng) - CSTT thắt chặt
- 2. Mục tiêu của chính sách tiền tệ b) Mục tiêu của chính sách tiền tệ • Mục tiêu cuối cùng: - Ổn định giá cả, ổn định lạm phát - Tạo công ăn việc làm cho nền kinh tế - Tăng trưởng kinh tế -> Mối quan hệ giữa các mục tiêu • Mục tiêu trung gian
- 3. Các công cụ của chính sách tiền tệ a) Nghiệp vụ thị trường mở b) Nghiệp vụ tái chiết khấu c) Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
- a. Nghiệp vụ thị trường mở Là hoạt động NHTW mua, bán giấy tờ có giá ngắn hạn mà chủ yếu là tín phiếu Kho bạc trên thị trường tiền tệ mở để làm thay đổi lượng tiền mặt của các NHTM -> ảnh hưởng đến khả năng tạo tiền gửi thông qua cung ứng tín dụng của hệ thống ngân hàng -> thay đổi lượng tiền cung ứng
- a. Nghiệp vụ thị trường mở Cung tiền thừa NHTW Cung tiền thiếu Tín phiếu KB Tiền mặt Tín phiếu KB Tại sao lại là tín phiếu KB? t ặ mn ề T Tín phiếu KB Tín phiếu KB i NHTM NHTM TT tiền tệ mở NHTM NHTM Tín phiếu KB Tín phiếu KB Đặc điểm của thị trường tiền tệ mở
- a. Nghiệp vụ thị trường mở • Ưu điểm: + Độ linh hoạt và chính xác cao, có thể sử dụng ở bất kỳ mức độ nào + NHTW dễ đảo ngược tình thế khi có một quyết định sai lầm về việc sử dụng công cụ này. + Việc thực hiện có thể được hoàn thành nhanh chóng • Nhược điểm + Công cụ không phát huy tác dụng nếu các NHTM không phản ứng với hoạt động của NHTW + Có thể làm méo mó TTCK do NHTW có thể mua với giá cao, bán với giá thấp để đạt được mục đích điều tiết vĩ mô của mình
- b. Nghiệp vụ tái chiết khấu NHTW Tái chiết khấu giống Vốn do NHTW cấp như một quan hệ mua bán với giá (lãi suất) và lượng (hạn mức) sẽ làm thay đổi cầu đối với việc TCK u ấhk t ế hci á T NHTM i DN ấ ế u k t i h C
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Vai trò và chức năng của ngân hàng trung ương
15 p | 3304 | 829
-
Đề tài: Tính độc lập của ngân hàng trung ương và cơ chế điều hành chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam
14 p | 1240 | 545
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 3: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ
46 p | 561 | 66
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 4: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ
38 p | 296 | 35
-
Bài thảo luận: Vai trò của ngân hàng trung ương và việc phát huy vai trò của nó trong thực tiễn
22 p | 178 | 19
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ - Bài 5: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ
14 p | 90 | 11
-
Bài giảng Chương 3: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ
37 p | 65 | 10
-
Bài giảng 8: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ (2012) - Đỗ Thiên Anh Tuấn
24 p | 79 | 9
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 8 - Ngân hàng trung ương và CBDC
49 p | 13 | 7
-
Chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương: Phần 1
152 p | 12 | 6
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 5: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ
35 p | 22 | 4
-
Tác động của tiền mã hóa đối với ngân hàng trung ương và chính phủ các nước
11 p | 10 | 4
-
Giáo trình Quản lý tiền tệ ngân hàng trung ương: Phần 1 - PGS. TS Đinh Xuân Hạng
62 p | 9 | 4
-
Tiền kỹ thuật số ngân hàng trung ương và những thách thức trong chính sách tiền tệ
9 p | 28 | 4
-
Ngân hàng trung ương cho chính phủ vay để giải quyết những khó khăn về ngân sách: Kinh nghiệm quốc tế và bài học chính sách
8 p | 109 | 3
-
Vai trò của ngân hàng trung ương và vấn đề quản lý nợ công: Hàm ý chính sách cho Việt Nam
9 p | 31 | 2
-
Bài giảng môn Tài chính tiền tệ - Chương 8: Ngân hàng trung ương và Chính sách tiền tệ
28 p | 9 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn