Đề cương chi tiết học phần Ngân hàng Trung ương (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
lượt xem 1
download
Học phần Ngân hàng Trung ương (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) trang bị những kiến thức cơ bản về hoạt động của Ngân hàng Trung Ương như: Hoạt động phát hành tiền, hoạt động điều hành chính sách tiền tệ, hoạt động thị trường mở, hoạt động tín dụng, hoạt động quản lý ngoại hối, hoạt động thanh tra và giám sát ngân hàng. Các nội dung được nghiên cứu có chọn lọc trong mối quan hệ thực tiễn với một số hoạt động của nhiều Ngân hàng trung ương trên thế giới và Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương học phần để biết thêm chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần Ngân hàng Trung ương (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG (Hệ đào tạo Đại học – Ngành Tài chính – Ngân hàng) Nghệ An, 2020
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM AN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG HỆ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC 1. Thông tin chung về học phần - Tên học phần: Ngân hàng trung ương - Mã học phần: - Số tín chỉ: 02 - Học phần: Bắt buộc - Các học phần tiên quyết: Lý thuyết Tài chính - Tiền tệ - Các học phần kế tiếp: - Các yêu cầu đối với học phần (nếu có) - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Lý thuyết: 30 tiết + Làm tiểu luận, bài tập lớn: Không + Kiểm tra đánh giá: 1 tiết + Tự học, tự nghiên cứu: 60 tiết - Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách học phần Bộ môn Ngân hàng – Bảo hiểm, Khoa Tài chính – Ngân hàng – Tầng 2, Nhà B, Trường Đại học Kinh tế Nghệ An. - Thông tin giảng viên biên soạn đề cương + Họ và tên giảng viên phụ trách học phần: ThS. Phạm Thị Hoài Thanh Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Ngân hàng – Bảo hiểm Địa chỉ liên hệ: Đại học Kinh tế Nghệ An- Số 51 đường Lý Tự Trọng, TPVinh Điện thoại: 0972180226 Email: hoaithanhttc49@gmail.com 2. Mục tiêu của học phần * Kiến thức: Mô hình hóa được các bài toán tài chính trên bảng tính * Kỹ năng: Kiểm soát được nguồn lực tài chính của tổ chức * Thái độ:
- Chịu trách nhiệm trong việc lập kế hoạch, quản lý các nguồn lực tài chính của tổ chức. 3. Chuẩn đầu ra của học phần và ma trận thể hiện sự đóng góp chuẩn đầu ra của học phần vào được chuẩn đầu ra của CTĐT 3.1. Chuẩn đầu ra của học phần Ký Chuẩn đầu ra học phần Phương Phương Mức độ CĐR hiệu pháp dạy pháp Kiến Kỹ Thái CĐR học đánh thức năng độ giá CĐR1 Diễn giải được những kiến - Trực tiếp Kiểm tra x thức cơ bản về Ngân hàng - Gián tiếp viết Trung ương và các hoạt - Tự học động cơ bản của Ngân hàng Trung ương CĐR2 Áp dụng được các nội dung - Trực tiếp Kiểm tra x của học phần để giải thích - Gián tiếp viết các tình huống trong thực tế - Tự học CĐR3 Thực hiện kỹ năng thực hành - Trực tiếp Kiểm tra x các nghiệp vụ cơ bản của - Gián tiếp viết - Tự học Ngân hàng Trung Ương. CĐR4 Thể hiện trách nhiệm trong - Dạy học x việc đưa ra kết luận về tính khả tương tác - Tự học thi về marketing ngân hàng. 3.2. Ma trận thể hiện sự đóng góp chuẩn đầu ra của học phần vào được chuẩn đầu ra của CTĐT CĐR CTĐT CĐR HP 1 2 3 4 5 6 7 8 CĐR1 X CĐR2 x CĐR3 x CĐR4 x 4. Tóm tắt nội dung học phần Học phần trang bị những kiến thức cơ bản về hoạt động của Ngân hàng Trung Ương như: Hoạt động phát hành tiền, hoạt động điều hành chính sách tiền tệ, hoạt động thị trường mở, hoạt động tín dụng, hoạt động quản lý ngoại hối, hoạt động thanh tra và giám sát ngân hàng. Các nội dung được nghiên cứu có chọn lọc trong mối quan hệ thực tiễn với một số hoạt động của nhiều Ngân hàng trung ương trên thế giới và Việt Nam
- 5. Nội dung chi tiết học phần (tên các chương, mục, tiểu mục) Chương Nội dung các chương 1 Chương 1. Tổng quan về Ngân hàng Trung Ương 1.1. Tổng quan về Ngân hàng TW 1.2. Ngân hàng TW một số quốc gia trên thế giới 1.3 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2 Chương 2: Hoạt động phát hành tiền 2.1. Tổng quan về hoạt động phát hành tiền 2.2. Nguyên tắc phát hành tiền 2.3. Các kênh phát hành tiền 2.4. Hoạt động phát hành tiền của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chương 3. Hoạt động điều hành chính sách tiền tệ 3 3.1. Khái niệm 3.2. Mục Tiêu của chính sách tiền tệ 3.3. Các chiến lược thực thi chính sách tiền tệ 3.4. Công cụ của chính sách tiền tệ 3.5. Chính sách tiền tệ trong nền kinh tế đóng 3.6. Chính sách tiền tệ trong nền kinh tế mở 3.7. Chính sách tiền tệ trong trường hợp vốn luân chuyển hoàn hảo 3.8 Độ trễ của chính sách tiền tệ Chương 4. Kênh truyền dẫn tác động của chính sách tiền tệ 4.1. Khái niệm 4 4.2. Kênh truyền dẫn tác động của chính sách tiền tệ Chương 5. Hoạt động thị trường mở 5 5.1. Khái niệm 5.2. Cơ chế tác động và vai trò của thị trường mở 5.3. Nội dung hoạt động thị trường mở 5.4. Hoạt động thị trường mở của một số quốc gia trên thế giới Chương 6. Hoạt động tín dung 6.1. Khái niệm 6.2. Mục đích 6 6.3. Hoạt động tín dụng của NHTW 6.3.1. Cho vay tái cấp vốn 6.3.2. Cho vay thanh toán 6.3.3. Cho vay theo đối tượng chỉ định
- 6.3.4. Bảo lãnh vay vốn nước ngoài 6.3.5. Tạm ứng cho NSNN 7 Chương 7. Hoạt động quản lý ngoại hối 7.1. Khái niệm 7.2. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối 7.3. Họat động quản lý ngoại hối của NHNNVN 8 Chương 8. Hoạt động thanh tra và giám sát ngân hàng 8.1. Khái niệm 8.2. Đối tượng thanh tra của ngân hàng 8.3. Nhiệm vụ và quyền hạn của thanh tra Ngân hàng 8.4. Phương thức thực hiện 8.5. Xếp loại các tổ chức tín dụng 8.6. Mô hình hệ thống tổ chức thanh tra giám sát 8.7. Các nguyên tắc thanh tra, giám sát ngân hàng 8.8. KInh nghiệm thanh tra của các quốc gia trên thế giới 6. Mục tiêu định hướng nội dung chi tiết Nội dung 1: Tổng quan về Ngân hàng Trung Ương Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Hiểu được các chức Nắm rõ cơ cấu tổ chức Liên hệ thực tiễn năng, cơ sở ra đời các của mỗi mô hình tổ chức năng, nội dung chức NHTW mỗi chức năng, vai trò quản lý vĩ mô của Tuần 1 NHTW Nội dung 2: Hoạt động phát hành tiền - Hiểu được các mô - Mô hình quản lý lưu - Mô hình quản lý lưu hình hiện nay mà các thông tiền mặt của thông tiền mặt của NHTW trên thế giới sử NHTW NHTW dụng để quản lý lưu thông tiền mặt. - Hiểu được các yêu Tuần 2 cầu trong nghiệp vụ in đúc tiền của NHTW và quy trình phát hành tiền
- của NHTW Nội dung 3: Hoạt động điều hành chính sách tiền tệ Hiểu được hoạt động Phân tích được các Phân biệt được chính điều hành chính sách công cụ của chính sách tiền tệ trong nền sách tiền tệ tiền tệ, các mục tiêu kinh tế đóng và chính của chính sách tiền tệ sách tiền tệ trong nền Tuần kinh tế mở. 3,4 Nội dung 4: Kênh truyền dẫn tác động của chính sách tiền tệ Hiểu được kênh truyền So sánh sự tác động Liên hệ Việt Nam dẫn tác động của chính của các kênh đến Tuần sách tiền tệ chính sách tiền tệ 5,6 Nội dung 5: Hoạt động thị trường mở - Hiểu rõ về cơ chế, - Đánh giá được ưu, Vận dụng thực tế để hàng hóa, chủ thể trên nhược điểm thị trường nhận định tính hiệu thị trường mở mở, khi nào cần sử quả của công cụ -Nắm rõ quy trình hoạt dụng thị trường mở để động của thị trường mở - Hiểu và phân tích ý can thiệp đến nền kinh nghĩa của các nghiệp tế. vụ thị trường trên thị Tuần trường mở 7,8,9 Nội dung 6: Hoạt động tín dung - Hiểu được khái niệm - So sánh các hoạt - Liên hệ thực tiễn về hoạt động tín dụng động tín dụng của - Trình bày các hoạt NHTW động của NHTW - Ưu, nhược điểm của Tuần - Trình bày được các từng hoạt động tín 10,11 đặc điểm của hệ thống dụng của NNTW
- phân phối của ngân hàng Nội dung 7: Hoạt động quản lý ngoại hối - Hiểu được khái niệm -Trình bày đưuọc - Liên hệ thực tiễn về quản lý ngoại hối nghiệp vụ quản lý ngoại hối và các hoạt động quản lý ngoại hối của Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam. Tuần 12,13 Nội dung 8: Hoạt động thanh tra và giám sát ngân hàng - Hiểu được khái niệm - Liên hệ Việt Nam về hoạt động thanh tra - Phân tích các và giám sát ngân hàng. nguyên tắc thanh tra, -Hiểu được các nhiệm giám sát ngân hàng vụ và quyền hạn của Tuần thanh tra ngân hàng. 14,15 -Trình bày được các phương thức thực hiện hoạt động thanh 7. Học liệu (giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo) 1] TS. Đoàn Phương Thảo, Bài giảng Ngân hàng Trung Ương, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2019. 8. Hình thức tổ chức dạy học môn Ngân hàng trung ương 8.1 Lịch trình chung Hình thức tổ chức dạy học học phần Lên lớp Nội dung Tự học, Tổng Lý Kiểm tra Bài tập Thảo luận chuẩn bị thuyết Nội dung 1 2 4 6
- Nội dung 2 2 4 6 Nội dung 3 4 8 12 Nội dung 4 4 8 12 Nội dung 5 4 2 12 18 Nội dung 6 3 1 4 6 Nội dung 7 4 4 6 Nội dung 8 4 4 6 Tổng 27 2 1 60 90 8.2 Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể. Chương 1: Tổng quan về Ngân hàng Trung Ương Thời HTTC Nội dung Yêu cầu đối với sinh Tuần gian, DH chính Viên địa điểm Lí Theo - N1: Khái niệm, chức - Đọc tài liệu và trả lời các câu hỏi: thuyết TKB, tại năng của ngân hàng 1) Khái niệm, chức năng ngân hàng Tuần lớp học trung ương. trung ương? 1 2) Tìm hiểu ngân hàng trung ương các nước trên thế giới? - N2: Mô hình của ngân hàng trung ương.
- Tự học, Sinh - N2: Ngân hàng Nhà - SV đọc tài liệu và trả lời các câu hỏi tự NC viên tự Nước Việt Nam. sau: sắp xếp Giải thích vì sao có sự thay đổi hoạt động của ngân hàng Nhaf Nước Việt Nam trong từng thời kỳ phát triển? Chương 2: Hoạt động phát hành tiền Thời HTTC gian, Nội dung Yêu cầu đối với sinh viên Tuần DH địa Chính điểm - Đọc tài liệu , yêu cầu: - N1: Nội dung về 1) Trình bày nội dung về hoạt động phát hành hoạt động phát hành tiền? tiền Tuần Lí Theo - N2: Nguyên tắc 2 thuyết TKB, phát hành tiền tại lớp học -N1: Các kênh phát hành tiền - N2: Hoạt động phát hành tiển của Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam.
- SV tự SV tự - N2: Cung ứng điều - SV đọc tài liệu, và trả lời các câu hỏi sau: học, tự sắp xếp hòa tiền mặt của 1) Trình bày nội dung cơ bản của phát hành nghiên Ngân hàng Nhà Nước tiền qua kênh thị trường mở? Liên hệ thực tiễn cứu Việt Nam Việt Nam? Ôn tập chương 1 * Hướng dẫn sinh viên đọc tài liệu và chuẩn bị chương 2 Chương 3: Hoạt động điều hành chính sách tiền tệ Thời HTTC gian, Nội dung Yêu cầu sinh viên Tuần DH địa Chính chuẩn bị điểm - Nghiên cứu TL , trả lời các câu hỏi sau: - N1: Khái niệm, mục 1) Trình bày mục tiêu cuối cùng của chính tiêu về chính sách sách tiền tệ của Ngân hàng trung ương? tiền tệ 2) Phân tích các công cụ của chính sách tiền tệ? Lí Theo - N1: Các chiến lược Tuần thuyết TKB, thực thi chính sách 3 tại lớp tiền tệ
- học SV tự SV tự - N2: Công cụ chính - Nghiên cứu tài liệu, trả lời câu hỏi: học, tự sắp xếp sách tiền tệ - Trong các công cụ của chính sách tiền tệ, nghiên công cụ nào là quan trọng nhất? tại sao?Liên cứu hệ thực tiễn Việt Nam? -Đọc tài liệu, trả lời các câu hỏi sau: - N2: Chính sách tiền 1) Trình bày chính sách tiền tệ trong nền tệ trong nền kinh tế kinh tế đóng? đóng 2) Trình bày chính sách tiền tệ trong nền kinh tế mở? Lí Theo Tuần thuyết TKB, - N2: Chính sách tiền 4 tại lớp tệ trong nền kinh tế học mở SV tự SV tự N1: Chính sách tiền Đọc tài liêu và trả lời câu hỏi: học, tự sắp xếp tệ trong trường hợp Trình bày chế độ tỷ giá cố định và chế dộ tỷ vốn luân chuyển hoàn nghiên giá thả nổi? hảo cứu
- Chương 4: Kênh truyền dẫn tác động của chính sách tiền tệ Thời HTTC gian, Nội dung Yêu cầu sinh viên Tuần DH địa Chính chuẩn bị điểm - Nghiên cứu TL, trả lời câu hỏi: - N1: Khái niệm kênh 1) Khái niệm kênh truyền dẫn chính sách tiền truyền dẫn chính sách tệ? tiền tệ. -N2: Tác động của Lí Theo kênh truyền dẫn đến Tuần thuyết TKB, chính sách tiền tệ. 5 tại lớp học SV tự SV tự Ôn tập lại nội dung Đọc tài liệu học, tự sắp xếp tác động của kênh nghiên truyền dẫn đến chính cứu sách tiền tệ. Lí Theo N2: Tác động của Đọc tài liệu trả lời câu hỏi sau: thuyết TKB, kênh truyền dẫn đến Điều kiện để kênh giá tài sản phát huy hiệu tại lớp chính sách tiền tệ. quả là gì? học
- Tuần 6 SV tự SV tự N2: kênh truyền dẫn Đọc tài liệu học, tự sắp xếp tác động chính sách nghiên tiền tệ tại Vương cứu Quốc Anh. Chương 5: Hoạt động thị trường mở Thời HTTC gian, Nội dung Yêu cầu sinh viên Tuần DH địa chính chuẩn bị điểm - Nghiên cứu TL và trả lời câu hỏi: Lí Theo - N1: Khái niệm thị 1) Trình bày khái niệm thị trường mở? thuyết TKB, trường mở. 2) Trình bày vai trò của thị trường mở? tại lớp học - N2: Cơ chế tác Tuần động và vai trò của 7 thị trường mở.
- SV tự SV tự - Nghiên cứu TL học, tự sắp xếp Ôn lại nội dung đã nghiên học cứu Tuần Lí Theo N1: Nội dung hoạt Nghiên cứu giáo trình trả lời câu hỏi sau: 8 thuyết TKB, động của thị trường 1) Trình bày nội dung các hoạt động của thị tại lớp mở trường mở? học SV tự SV tự Ôn lại nội dung đã Nghiên cứu giáo trình và tài liệu khác. học, tự sắp xếp học nghiên cứu Tuần Lí Theo N1: Hoạt động thị Nghiên cứu giáo trình và trả lời câu hỏi 9 thuyết TKB, trường mở của 1 số tại lớp quốc gia trên thế giới học SV tự SV tự N1: Hoạt động thị Liên hệ ở Việt Nam. học, tự sắp xếp trường mở của Ngân nghiên hàng Nhà Nước. cứu
- Chương 6: Hoạt động tín dung Thời HTTC gian, Nội dung Yêu cầu sinh viên Tuần DH địa Chính chuẩn bị điểm - Nghiên cứu giáo trình và trả lời câu hỏi: - N1: Khái niệm về 1) Trình bày khái niệm về hoạt động tín dụng? hoạt động tín dụng 2) Mục đích của hoạt động tín dụng là gì? - N1: Mục đích của Lí Theo hoạt động tín dụng Tuần thuyết TKB, 10 tại lớp học SV tự SV tự Ôn tập lại nội dung Đọc giáo trình học, tự sắp xếp đã học nghiên cứu
- -Đọc giáo trình và trả lời các câu hỏi: Lí Theo - N2: Hoạt động tín 1) Trình bày các hình thức tái cấp vốn của thuyết TKB, dụng của ngân hàng Ngân hàng trung ương? tại lớp trung ương 2) Phân biệt cho vay thương mại và cho vay học chính phủ? Tuần 11 Kiểm tra (1 Tiết) SV tự SV tự N2: Hoạt động tín Đọc giáo trình và trả lời câu hỏi sau; học, tự sắp xếp dụng của ngân hàng Thế nào là bảo lãnh vay vốn nước ngoài?Phân nghiên trung ương giá trị tích nội dung cơ bản của bảo lãnh vay vốn cứu hiện tại ròng nước ngoài của Ngân hàng Trung ương? Chương 7: Hoạt động quản lý ngoại hối Thời HTTC gian, Nội dung Yêu cầu sinh viên Tuần DH địa Chính chuẩn bị điểm
- - Nghiên cứu giáo trình và trả lời câu hỏi: - N1: Khái niệm quản 1) Trình bày khái niệm quản lý ngoại hối? lý ngoại hối 2) Trình bày các nghiệp vụ quản lý ngoại hối? N1: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối Lí Theo Tuần thuyết TKB, 12 tại lớp học SV tự SV tự Ôn tập lại nội dung Đọc giáo trình và tìm hiểu nội dung sau: học, tự sắp xếp đã học Trình bày các nội dung cơ bản của quản lý dữ nghiên trữ ngoại hối của Ngân hàng Trung ương? cứu Minh chứng trong điều kiện Việt Nam? - Nghiên cứu giáo trình và trả lời câu hỏi sau: Lí Theo - N2: Hoạt động quản Trình bày các hoạt động quản lý ngoại hối? thuyết TKB, lý ngoại hối của tại lớp Ngân hàng Nhà Nước học Việt Nam Tuần 13 SV tự SV tự Ôn tập lại các nội học, tự sắp xếp dung đã học nghiên cứu
- SV tự SV tự Ôn tập lại nội dung Đọc giáo trình và tìm hiểu nội dung sau: học, tự sắp xếp đã học Trình bày các nội dung cơ bản của quản lý dữ nghiên trữ ngoại hối của Ngân hàng Trung ương? cứu Minh chứng trong điều kiện Việt Nam? - Nghiên cứu giáo trình và trả lời câu hỏi sau: Lí Theo - N2: Hoạt động quản Trình bày các hoạt động quản lý ngoại hối? thuyết TKB, lý ngoại hối của tại lớp Ngân hàng Nhà Nước học Việt Nam Tuần 13 SV tự SV tự Ôn tập lại các nội học, tự sắp xếp dung đã học nghiên cứu Chương 8: Hoạt động thanh tra và giám sat ngân hàng Thời HTTC gian, Nội dung Yêu cầu sinh viên Tuần DH địa Chính chuẩn bị điểm
- - Nghiên cứu giáo trình và trả lời câu hỏi: - N1: Khái niệm về 1) Trình bày khái niệm về hoạt động thanh tra hoạt động thanh tra giám sát ngân hàng? và giám sát ngân 2) Phân tích mục đích thanh tra ngân hàng hàng thanh tra, giám sát ngân hàng? Lí Theo Tuần thuyết TKB, - N1: Nhiệm vụ và 14 tại lớp quyền hạn thanh tra học ngân hàng. N2: Phương thức thực hiện thanh tra giám sát ngân hàng. SV tự SV tự Ôn tập lại nội dung Đọc giáo trình học, tự sắp xếp đã học nghiên cứu -Đọc giáo trình và trả lời các câu hỏi: Lí Theo - N1: Mô hình hệ 1) Trình bày các nguyên tắc thanh tra, giám sát thuyết TKB, thống tổ chức thanh ngân hàng? tại lớp tra, giám sát học N2: Các nguyến tắc thanh tra, giám sát Tuần ngân hàng 15
- SV tự SV tự Ôn tập lại nội dung Đọc giáo trình. học, tự sắp xếp đã học. nghiên cứu 9. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên - Yêu cầu: + Thực hiện đủ các yêu cầu của Bộ GD & ĐT, của Trường Đại học Kinh tế Nghệ An đối với quy chế thực hiện giờ lên lớp + Sinh viên có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực tham gia xây dựng bài, góp ý kiến trong các buổi thảo luận, hoàn thành đầy đủ, đúng hạn các nhiệm vụ tự học. + Đi học đầy đủ, nghỉ học không quá 30% số tiết của môn học, hoàn thành bài kiểm tra học phần thì đủ điều kiện dự thi lần 1. + Nếu vi phạm các yêu cầu trên, sinh viên sẽ bị trừ điểm chuyên cần theo quy chế đào tạo của nhà trường, đồng thời bị trừ điểm kiểm tra giữa kỳ trong các trường hợp sau: TT Tiêu chí Điểm trừ 1 Nhóm không gửi kết quả nhiệm vụ giao hàng -0,5 điểm/lần tuần cho GV đúng hạn 2 Theo đề nghị của nhóm (sau khi kết thúc buổi -1điểm/lần báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ nhóm) 3 Không giải đáp được các câu hỏi của GV về -0,5 điểm/lần các kết quả thực hiện nhiệm vụ tự học do GV giao 4 Không tham gia vào các giờ thảo luận hoặc -0,5 điểm/lần làm bài tập, bị GV nhắc nhở - Quyền lợi: + Điểm đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của GV giao sẽ được sử dụng làm điểm kiểm tra giữa kỳ (nếu sinh viên có điểm cao hơn điểm kiểm tra viết thì sẽ thay thế) + Được cộng thêm điểm vào điểm kiểm tra giữa kỳ trong các trường hợp:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương chi tiết học phần Kế toán ngân hàng
11 p | 626 | 146
-
Đề cương chi tiết học phần: Quản lý thị trường bất động sản
5 p | 85 | 12
-
Đề cương chi tiết học phần: Lý thuyết tài chính tiền tệ 1
8 p | 233 | 10
-
Đề cương chi tiết học phần Nguyên lý kế toán (Principle Accounting)
5 p | 86 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần Thị trường chứng khoán (Stock Market Investment)
5 p | 63 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần Lý thuyết Tài chính - Tiền tệ (Moneytary and Financial Theories)
5 p | 90 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần: Tài chính quốc tế
20 p | 109 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần Thực hành kế toán tài chính
21 p | 10 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần (Học phần lý thuyết hoặc lý thuyết và thực hành): Tài chính tín dụng nông thôn
8 p | 63 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance)
4 p | 100 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần Kế toán Tài chính (Financial Accounting)
5 p | 69 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần Thanh toán quốc tế (International Payment)
3 p | 81 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 p | 57 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Lý thuyết thống kê (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
23 p | 7 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Thị trường chứng khoán (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
27 p | 7 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Thống kê doanh nghiệp (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
27 p | 6 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Tài chính doanh nghiệp 1 (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
24 p | 4 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại 2 (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
19 p | 8 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn