Bài giảng môn Tài chính tiền tệ - Chương 8: Ngân hàng trung ương và Chính sách tiền tệ
lượt xem 2
download
Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 8: Ngân hàng trung ương và Chính sách tiền tệ, cung cấp cho người học những kiến thức như chức năng của ngân hàng trung ương; hệ thống mục tiêu chính sách tiền tệ; các công cụ của chính sách tiền tệ;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Tài chính tiền tệ - Chương 8: Ngân hàng trung ương và Chính sách tiền tệ
- Chương 8: Ngân hàng trung ương và Chính sách tiền tệ Quang Trung TV
- Kiến thức hôm nay: Ngân hàng trung ương Chính sách tiền tệ Chữa bài tập
- Ngân hàng trung ương Theo Điều 2 Luật NHNN Số 46/2010: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là cơ quan ngang bộ của Chính phủ, là Ngân hàng trung ương của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối; thực hiện chức năng của Ngân hàng trung ương về phát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ.
- Vị trí của NHTW Mô hình 1: NHTW trực thuộc chính phủ
- Vị trí của NHTW Mô hình 2: độc lập với chính phủ, trực thuộc quốc hội
- Vị trí của NHTW
- Chức năng của NHTW NHTW là ngân hàng phát hành tiền dộc quyền (*) Kênh phát hành tiền của NHTW Phát hành tiền thông qua kênh NSNN: nghĩa là NHTW thông qua NSNN để in tiền bủ đắp thiếu hụt NSNN, từ đó đưa tiền ra lưu thông Phát hành tiền thông qua thị trường mở: NHTW đóng vai trò là người bán các chứng khoán cho NHTM, NHTM mua và sau đó NHTM có thể bán lại cho NHTW và từ đó có một lượng tiền đưa ra lưu thông Phát hành tiền thông qua NH trung gian: NHTW cho các NH trung gian vay tiền, từ đó tiền được đưa ra lưu thông Phát hành tiền thông qua thị trường vàng và ngoại hối: NHTW đóng vai trò là người mua vàng và ngoại hối qua đó đưa tiền ra lưu thông
- Chức năng của NHTW NHTW là ngân hàng của các ngân hàng NHTW cung ứng đầy đủ các dịch vụ của một ngân hàng cho các NH trung gian. Bao gồm: Mở tài khoản và nhận tiền gửi của các NH trung gian (dự trữ bắt buộc, dự trữ dư thừa) Là trung tâm thanh toán cho hệ thống ngân hàng trung gian Cấp tín dụng cho các ngân hàng trung gian (cho các NHTG vay)
- Chức năng của NHTW NHTW là ngân hàng của chính phủ NHTW có nghĩa vụ cung cấp các dịch vụ cho chính phủ, đồng thời làm đại lý và tư vấn chính sách cho Chính phủ Chức năng quản lý nhà nước của ngân hàng trung ương - NHTW có trách nhiệm xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia - Thanh tra, giám sát hoạt động của hệ thống ngân hàng
- Chính sách Tiền tệ Theo quan điểm kinh tế học vĩ mô: CSTT Là một trong các chính sách kinh tế vĩ mô trong đó NHTW thông qua các công cụ của mình nhằm điều tiết khối lượng tiền cung ứng (M) và đạt được các mục tiêu kinh tế xã hội trong từng thời kỳ. NHTW tác động tới lượng tiền cung ứng theo hai hướng: - CSTT thắt chặt: NHTW hút tiền tiền lưu thông về để chống lạm phát - CSTT nới lỏng: NHTW cung tiền ra lưu thông để chống suy thoái
- Tăng trưởng Ưu Giảm Thất nghiệp Nới lỏng Nhược Lạm phát tăng CSTT Chống lạm phát Ưu Thắt chặt Giảm Tăng trưởng Nhược Tăng TN
- Hệ thống mục tiêu CSTT Trực tiếp Mục tiêu Mục tiêu hoạt động trung gian NHTW Công cụ (MB,..) (M1,M2,..) Gián tiếp Mục tiêu cuối cùng
- Là những mục tiêu mà các nhà hoạch định chính sách muốn đạt được khi điều chỉnh các công cụ CSTT, được tính đến trong dài hạn. Mục tiêu Các mục tiêu cơ bản: cuối cùng ổn định giá cả lạm phát tăng trưởng kinh tế tạo công ăn việc làm, giảm thất nghiệp. Mối quan hệ giữa các mục tiêu: Trong ngắn hạn: có sự mâu thuẫn giữa lạm phát và thất nghiệp. Khi có lạm phát, NHTW thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, làm giảm tăng trưởng kinh tế, gia tăng thất nghiệp. => Không thể đạt được tất cả các mục tiêu trong ngắn hạn. Trong dài hạn: các mục tiêu có sự thống nhất, không mâu thuẫn.
- Là mục tiêu do NHTW lựa chọn nhằm đạt được mục tiêu cuối cùng và phải có liên hệ chặt chẽ với mục tiêu cuối cùng. Mục tiêu _ Tiêu chuẩn lựa chọn: trung gian Có thể đo lường được một cách chính xác và nhanh chóng (M1,M2,..) Có liên hệ chặt chẽ với mục tiêu cuối cùng (tiêu chuẩn quan trọng nhất) Có khả năng kiểm soát được. Mục tiêu trung gian được lựa chọn giữa mức cung tiền (MS) và lãi suất thị trường (ngắn hạn hoặc dài hạn).
- _ Mục tiêu hoạt động là mục tiêu do NHTW lựa chọn nhằm đạt được mục tiêu trung gian. Nó có phản ứng tức thời với những thay đổi trong Mục tiêu sử dụng công cụ của CSTT. hoạt động _ Tiêu chuẩn lựa chọn mục tiêu hoạt động: (MB,..) Có thể đo lường được một cách chính xác và nhanh chóng Có liên hệ chặt chẽ với mục tiêu trung gian Có mối quan hệ trực tiếp và ổn định với công cụ của CSTT. Liên hệ với Việt Nam _ Mục tiêu cuối cùng: ổn định giá cả _ Mục tiêu trung gian: tổng phương tiện thanh toán, mức tăng trưởng tín dụng _ Mục tiêu hoạt động: dự trữ của các ngân hàng
- Các công cụ của CSTT Công cụ gián tiếp Công cụ trực tiếp Dự trữ bắt buộc Hạn mức tín dụng Chính sách tái cấp vốn Ấn định lãi suất Nghiệp vụ Thị trường Ấn định tỷ giá mở
- Dự trữ bắt buộc Là số tiền mà các NHTM bắt buộc phải duy trì trên một tài khoản tiền gửi không hưởng lãi tại NHTW. Được xác định bằng một tỷ lệ phần trăm nhất định trên lượng tiền gửi tại một khoảng thời gian nào đó. Cơ chế tác động về mặt lượng (MS) NHTW Mức Dự trữ Giảm khả Giảm tăng tỷ DTBB dưa năng cho hệ số MS vay của hệ lệ tăng thừa nhân giảm thống DTBB giảm NHTM tiền (m)
- Cơ chế tác động về mặt giá (lãi suất LNH) NHTW Mức Cầu VKD tăng, LS liên LS thị tăng tỷ DTBB cung NH trường lệ tăng VKD tăng tăng DTBB giảm Cơ chế tác động về chi phí Số tiền Tăng NHTW Mức NHTM huy CP huy tăng tỷ DTBB tăng lãi động để động lệ tăng suất cho vay vốn của DTBB cho vay giảm NHTM
- Ưu, nhược điểm của Dự trữ bắt buộc Ưu điểm Nhược điểm Khi tăng có thể gây ra vấn đề Tính chủ động cao thanh khoản với các NH nhỏ Tăng CP đối với các TCTD Tác động bình đẳng tới tất cả NH => giảm LN Là 1 khoản thuế vô hình với TCTD Tác động mạnh tới khối lượng tiền cung ứng Thiếu linh hoạt
- Chính sách tái cấp vốn Là chính sách cho vay ngắn hạn của NHTW đối với các NHTM thông qua hình thức tái cấp vốn (hình thức chiết khấu các chứng từ có giá ngắn hạn, chủ yếu là tín phiếu kho bạc và thương phiếu) Cơ chế tác động lượng tiền nhu cầu Lãi suất cho vay vay tiền MS tái cấp của NHTM của NHTM giảm vốn cao ra nền kinh giảm tế giảm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi trắc nghiệm ôn tập tài chính tiền tệ
12 p | 848 | 356
-
Trắc nghiệm Tài chính tiền tệ (phần 1)
16 p | 814 | 281
-
Đề trắc nghiệm môn tài chính tiền tệ
19 p | 754 | 277
-
Đề trắc nghiệm ôn tập môn tài chính tiền tệ
12 p | 628 | 261
-
câu hỏi thực tế tài chính tiền tệ
2 p | 582 | 229
-
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - PGS.TS Sử Đình Thành
10 p | 913 | 160
-
Câu hỏi trắc nghiệm mẫu môn Tài chính tiền tệ
6 p | 385 | 123
-
BÀI TẬP Môn: Tài chính – tiền tệ
10 p | 1233 | 71
-
Tập bài giảng môn Tiền tệ ngân hàng - Chương 4: Hệ thống ngân hàng và các tổ chức tài chính phi ngân hàng
16 p | 280 | 54
-
Đề cương môn học Tài chính tiền tệ (2013)
8 p | 212 | 25
-
Bài giảng môn Tài chính Tiền tệ: Chương 1 - ThS. Vũ Quang Kết
9 p | 205 | 14
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 0 - ThS.Đặng Thị Quỳnh Anh
3 p | 216 | 11
-
Bài giảng môn học Kế toán tài chính - Chương 2: Kế toán tiền và các khoản thu
8 p | 95 | 7
-
Bài giảng môn học Kế toán tài chính: Chương 2 - Nguyễn Thị Ngọc Bích
8 p | 76 | 3
-
Bài giảng môn Kinh tế học tiền tệ - Ngân hàng: Bài 1 - TS. Nguyễn Anh Tuấn
17 p | 38 | 2
-
Bài giảng môn Tài chính tiền tệ - Chương 2: Tài chính công
17 p | 7 | 2
-
Bài giảng môn Tài chính tiền tệ - Chương 3: Tài chính doanh nghiệp
16 p | 11 | 2
-
Bài giảng môn Tài chính tiền tệ - Chương 4: Thị trường tài chính
20 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn