intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 4: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ

Chia sẻ: Bfvhgfff Bfvhgfff | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:38

297
lượt xem
35
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tài chính tiền tệ Chương 4: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ nhằm trình bày về lịch sử hình thành ngân hàng trung ương, chức năng của ngân hàng trung ương, mô hình ngân hàng trung ương, cung cầu tiền tệ, chính sách tiền tệ và lạm phát.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 4: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ

  1. CHƯƠNG 4 NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
  2. TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG 4  Lịch sử hình thành ngân hàng trung ương  Chức năng của ngân hàng trung ương  Mô hình NHTW  Cung cầu tiền tệ  Chính sách tiền tệ  Lạm phát
  3. 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN  Thời kì hoạt động của các ngân hàng sơ khai  Giai đoạn từ thế kỷ V đến XVII  Giai đoạn từ thế kỷ XVIII đến XX  Giai đoạn từ thế kỷ XX đến nay  Khái niệm về ngân hàng trung ương
  4. “Ngân hàng trung ương là một định chế công cộng, có thể độc lập hoặc trực thuộc chính phủ; thực hiện chức năng độc quyền phát hành tiền, là ngân hàng của các ngân hàng; ngân hàng của Chính phủ và chịu trách nhiệm trong việc quản lý Nhà nước về các hoạt động về tiền tệ, tín dụng cho mục tiêu phát triển và ổn định của cộng đồng”.
  5. 2. CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG  Là ngân hàng độc quyền phát hành tiền  Là ngân hàng của các ngân hàng  Là ngân hàng của Chính phủ  Là cơ quan quản lý Nhà nước về tiền tệ, tín dụng và hệ thống ngân hàng
  6. “LÀ NGÂN HÀNG ĐỘC QUYỀN PHÁT HÀNH TIỀN”  Lý do: tăng khả năng kiểm soát lượng tiền cung ứng trong lưu thông, khả năng mở rộng tín dụng; uy tín  Nguyên tắc phát hành  Kênh phát hành
  7. KÊNH PHÁT HÀNH TIỀN TỆ  Thị trường mở  Cấp tín dụng cho hệ thống NHTM  Cho Chính phủ vay  Mua ngoại tệ, vàng dự trữ
  8. “NGÂN HÀNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG”  Mở tài khoản và nhận tiền gửi của các NHTM  Trung tâm thanh toán cho hệ thống NHTM  Cấp tín dụng cho các NHTM
  9. “LÀ NGÂN HÀNG CỦA NHÀ NƯỚC”  Làm thủ quỹ cho Kho bạc Nhà nước  Làm đại lý và tư vấn cho Chính phủ  Cho Chính phủ vay
  10. “CHỨC NĂNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC”  Xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ  Thanh tra, giám sát hệ thống ngân hàng * Đảm bảo sự ổn định hệ thống ngân hàng * Bảo vệ công chúng đầu tư
  11. MÔ HÌNH NGÂN HÀNG TRUNGƯƠNG  Mô hình NHTW độc lập (Đức, Mỹ, ECB…)  Mô hình NHTW trực thuộc Chính phủ, Quốc hội (VN, Hàn quốc, Ấn độ, Tây Ban Nha..)
  12. 3. Quá trình cung ứng tiền tệ  Các tác nhân tham gia cung ứng tiền:  Ngân hàng Trung ương  Ngân hàng thương mại  Người gửi tiền  Người vay tiền  Lượng tiền cung ứng trong lưu thông MS  Cơ số tiền tệ MB  MS = M1 = C + D  MB = C + R = C +RR +ER = MBn +DL  MS = {C/D +1}/ {C/D+RR/D+ER/D} *MB  MS = m* MB
  13. Các nhân tố tác động đến cơ số tiền tệ MB  Hoạt động thị trường mở của NHTW: o Mua chứng khoán => Dự trữ tăng => MB tăng o Bán chứng khoán => Dự trữ giảm => MB giảm  Cho vay tái chiết khấu => dự trữ tăng => MB tăng  Q: Khi NHTW mua/bán ngoại tệ và vàng trên thị trường ngoại hối có ảnh hưởng gì đến MB?
  14. Các nhân tố tác động đến số nhân tiền tệ m  Quyết định của NHTW về tỷ lệ dự trữ bắt buộc  Hành vi nắm giữ tiền mặt của dân chúng  Thái độ nắm giữ dự trữ vượt mức của NHTM  Xem bảng 16.1 trang 479 (chương 16)
  15. 4. Cầu tiền tệ  Các học thuyết về cầu tiền tệ  Học thuyết số lượng về cầu tiền tệ - Fisher Md = k.PY trong đó k = 1/V = constant  Học thuyết Cambridge Md = k.PY (động cơ nắm giữ tiền dựa trên 2 chức năng của tiền: phương tiện trao đổi và cất trữ giá trị) => k có thể thay đổi trong ngắn hạn
  16. Các học thuyết về cầu tiền tệ  Học thuyết của Keynes về sự ưa thích tiền mặt o Động cơ giao dịch o Động cơ dự phòng o Động cơ đầu tư o Cầu tiền thực tế: Md/P o Md/P = f(i,Y) => P/Md = 1/f(i,Y) o V = PY/Md = Y/f(i,Y)
  17. Các học thuyết về cầu tiền tệ  Học thuyết số lượng tiền tệ hiện đại của FRIEDMAN o Md/P = f(Y, rb-rm, re-rm,t-rm0
  18. 3.CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ  Khái niệm  Mục tiêu của chính sách tiền tệ  Mục tiêu trung gian của chính sách tiền tệ (i, MS)  Các công cụ của chính sách tiền tệ – Công cụ trực tiếp – Công cụ gián tiếp
  19. MỤC TIÊU CUỐI CÙNG CỦA CSTT  Ổn định giá cả  Tăng trưởng kinh tế  Đảm bảo công ăn việc làm  Ổn định thị trường tài chính  Ổn định lãi suất
  20. MỤC TIÊU TRUNG GIAN  ĐIỀU KIỆN - Có thể đo lường được - Có thể kiểm soát được - Có mối liên hệ với mục tiêu cuối cùng  Mục tiêu lãi suất  Mục tiêu lượng tiền cung cứng => Chỉ được lựa chọn 1 trong 2 mục tiêu trên
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2