intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

NGHỆ THUẬT CỘNG ĐỒNG

Chia sẻ: Nguyenhoang Phuonguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

129
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ở Việt Nam, khái niệm “nghệ thuật cộng đồng” bắt đầu xuất hiện mạnh mẽ với các dự án gắn liền với cộng đồng của các họa sĩ. Tuy nhiên, những người tham gia vào nó vẫn còn lúng túng khi định nghĩa về nghệ thuật cộng đồng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: NGHỆ THUẬT CỘNG ĐỒNG

  1. Đ NH NGHĨA NGH THU T C NG Đ NG Vi t Nam, khái ni m “ngh thu t c ng ng” b t u xu t hi n m nh m v i các d án g n li n v i c ng ng c a các h a sĩ. Tuy nhiên, nh ng ngư i tham gia vào nó v n còn lúng túng khi nh nghĩa v ngh thu t c ng ng. Theo t đi n bách khoa toàn thư m Wikipedia, ngh thu t c ng đ ng đư c d ch t "Community Art" hay còn đư c g i là "ngh thu t xu t phát t c ng đ ng", là m t lo i hình ngh thu t đư c đ t n n t ng trong m t c ng đ ng. Các s n ph m ngh thu t t lo i hình này có th thu c b t c d ng ngh thu t nào và đ c đi m c a chúng chính là s tương tác ho c đ i tho i v i c ng đ ng. C m t này đư c hình thành t nh ng năm cu i th p k 60 c a th k trư c và phát tri n m nh m M , Canada, lreland và Úc. Vi t Nam, khái ni m "ngh thu t c ng đ ng" đã xu t hi n khá lâu, nhưng g n đây m i b t đ u thu hút nhi u s chú ý. Năm 1992, h a sĩ Lê Bá Đ ng đã có m t cu c tri n lãm đ c đáo khác thư ng t i làng Bích La Đông, huy n Tri u Phong, t nh Qu ng Tr . Hơn 50 b c tranh đã đư c trưng bày trong m t không gian đình mi u làng quê. Tri n lãm này có s giúp đ c a nhi u h a sĩ tr và nhân công đ a phương. Có th xem ông là ngư i kh i xư ng ngh thu t c ng đ ng s m nh t Vi t Nam. Ti p theo là đ o di n tr Phan Ý Ly v i d án "Cu c đ i tôi - cách nhìn c a tôi" (tháng 10 - 2007). Ch t ch c nh ng bu i trò chuy n và chia s , sau đó trao nh ng chi c máy quay cho 7 đ a tr đ chúng t b c l v cu c s ng c a mình khu v c bãi gi a sông H ng, nơi 19 h gia đình s ng trên thuy n và nuôi thân b ng đ m i vi c. V i d án này, ch đã đ t đư c “gi i đúp” c a Ngân hàng Th gi i trong Ngày Sáng t o Vi t Nam (năm 2006).
  2. "Con đư ng g m s " ven sông H ng do nhà báo Nguy n Thu Th y kh i xư ng cũng là m t ki u tương t đ y tính c ng đ ng c hai nghĩa: t p h p các h a sĩ tham gia, ph c v cho l i ích c ng đ ng (d án đư c y ban Nhân dân thành ph Hà N i phê duy t ngày 19/4/2007 và chính th c tri n khai ngày 23/10/2007). Tuy nhiên, nh ng ngư i tham gia dư ng như v n còn lúng túng khi đ nh nghĩa ngh thu t c ng đ ng. Theo ngư i vi t, t "c ng đ ng" đơn gi n đư c hi u theo hai nghĩa: "ngh thu t vì c ng đ ng" và "ngh thu t đư c th hi n b ng c ng đ ng". nghĩa th nh t, ngh thu t c ng đ ng làm nên s năng đ ng trong đ i s ng tinh th n c a m t vùng mi n nào đó t o nên nh ng tác ph m ngh thu t đ p nơi công c ng, mang l i ni m t hào và c i thi n th hi u c a công chúng. nghĩa th hai, ngh thu t c ng đ ng không có khái ni m ai là tác gi và tác ph m là gì, nơi đây, các ngh sĩ có tâm huy t và có cùng m t đ ng cơ nh t đ nh đã chung tay làm nên m t tác ph m. Vì v y, nó kích thích sáng t o cho các ngh sĩ. Và v i mong mu n đi tìm m t đ nh nghĩa xác đáng, chúng tôi đã có cu c trò chuy n v i m t s gương m t tiêu bi u trong gi i làm ngh thu t c ng đ ng. Ngh thu t c ng đ ng và ngh thu t công c ng có gì khác nhau v b n ch t? Hay ch khác nhau tên g i? H a sĩ, nhà phê bình Nguy n Quân: Có chút khác bi t. Ngh thu t công c ng (Pulic Art) là ngh thu t cho các đ a đi m công c ng, thư ng ch nói t i các tác ph m đ t, đ ho c di n ra các đ a đi m đó. Ngh thu t c ng đ ng (Art for Community) là ngh thu t dành cho m t c ng đ ng đ a phương c th . Nó có th bao g m c các ho t đ ng ngh thu t c a c ng đ ng đó. Ví d , các d án cho tr em, ngư i già khu ph , làng hay xã tham gia.
  3. B n ch t c a hai lo i ngh thu t này là mang ngh thu t đ n ngư i dân, nâng cao ch t lư ng th m m cho môi trư ng, m c hư ng th ngh thu t c a dân chúng, nâng cao ch t lư ng s ng c a đ a phương và c ng đ ng. Nhi u nư c như M , Canada, lreland, Úc còn có h a sĩ c ng đ ng, t c ngư i chăm lo cho ngh thu t c a đ a phương đó và ngư i dân s ng đó cho phù h p v i nhu c u, l ch s , nguy n v ng c a ngư i dân. H a sĩ Ngô L c: Ngh thu t c ng đ ng hay ngh thu t công c ng ch ng có gì khác nhau. Th c ch t nh ng tên g i này đã có t r t lâu trên th gi i. Và n u ch d a vào cái tên g i đ nh n xét cũ m i thì tôi nghĩ r ng s th t s thi u sót. Ngày nay, khi phương ti n ti p c n thay đ i, ngh sĩ có nhi u công c đ ti p c n ngh thu t nhi u hơn và đương nhiên, nh ng tư duy ti p c n cũng ph i thay đ i theo đ phù h p v i t ng v n đ và m r ng nh ng tính năng h u ích nh t c a công c . Nhà nghiên c u Ph m Trung: V tên g i ngh thu t c ng đ ng và ngh thu t công c ng, rõ ràng là khác nhau. M c dù Vi t Nam g n đây, m t s ngư i có s nh m l n chút ít v n i hàm 2 hình th c ngh thu t này. Có th th y, ngh thu t công c ng hay ngh thu t c ng đ ng đ u xu t phát t s phát tri n văn minh c a xã h i con ngư i và có ngu n g c t r t lâu. Tuy nhiên, ngh thu t công c ng thư ng đư c hi u là các hình th c ngh thu t như tư ng đài, ki n trúc qu ng trư ng, công viên, điêu kh c ngoài tr i... g n v i các sinh ho t công c ng c a m t c ng đ ng xã h i nào đó. Ngh thu t c ng đ ng theo cách hi u và th c hành như ta th y trên th gi i và m t s ngh sĩ Vi t Nam đang th c hi n là phát tri n m t th ngh thu t vì c ng đ ng, đ t trên n n t ng c ng đ ng, đưa ngh thu t vào trong đ i s ng xã h i, kích thích sáng t o và đ ng sáng t o c a các thành viên liên quan đ n s ki n.
  4. S dĩ, nhi u năm g n đây ngh thu t c ng đ ng các nư c phương Tây đư c đ c p nhi u là do nguyên nhân xã h i c a nó: Có l do s phát tri n xã h i phương Tây giai đo n h u công nghi p quá thiên v lý tính, th c d ng cho nên con ngư i đã n y sinh nhu c u tìm ki m, g n k t các quan h c ng đ ng bù đ p l i nh ng căng th ng, kh ng ho ng c a con ngư i cá nhân cô đ c. M t khác, nhu c u thư ng th c và sáng t o ngh thu t trong xã h i hi n đ i đã không còn đóng khung trong các không gian tri n lãm b o tàng, các phòng trưng bày tranh mà các ngh sĩ mu n ngh thu t c a mình ti p c n g n hơn v i công chúng, v i nh ng đ a đi m, môi trư ng linh ho t hơn. Trong khi tham d vào các hình th c ngh thu t công c ng, công chúng v a đóng vai trò thư ng th c v a đ ng sáng t o, liên k t c ng đ ng. Đó là phương Tây, đ i s ng cá nhân và tính bi t l p phát tri n m nh nên con ngư i có nhu c u t t y u là tìm ki m, liên k t c ng đ ng thông qua đó kích thích s sáng t o. Còn Vi t Nam, tôi th y chúng ta v n s ng trong môi trư ng xã h i văn minh nông nghi p, tâm lý ti u nông, làng xã g n k t phư ng h i còn r t m nh, tính c ng đ ng r t đ m (th m chí nhi u khi h n ch , đánh m t t do cá nhân c a các thành viên trong c ng đ ng). Do đó, ch d a vào m t cơ s xã h i đ lý gi i v nhu c u xã h i (l i s ng, tâm lý, phong t c...) d n đ n nguyên nhân phát tri n các hi n tư ng làm m thu t c ng đ ng là không ch c ch n l m. Các l h i thôn quê t hàng trăm năm nay v n là ngh thu t đ y tính c ng đ ng đó thôi. Ch có th coi các hi n tư ng làm m thu t c ng đ ng hi n nay Vi t Nam là nh ng hư ng tìm ki m b n thân c a các ngh sĩ trong vi c làm th nào đ đưa ngh thu t g n hơn v i đ i s ng công chúng. Và cũng c n ph i th y r ng, do giáo d c th m m Vi t Nam còn nhi u h n ch nên
  5. đ i b ph n nhân dân còn r t e dè khi ti p xúc v i m thu t, âm nh c c đi n, b i vì h không hi u... Do đó, ý đ nh c a các ngh sĩ làm m thu t c ng đ ng là đáng trân tr ng, tuy r ng, ý nghĩa c a các công vi c là không có gì m i. V y th nào là ngh thu t c ng đ ng đúng nghĩa? Có nên đưa ra m t đ nh nghĩa c th đ th ng nh t các hành vi th hi n nh m đưa nó tr v đúng b n ch t th c c a nó? H a sĩ, nhà phê bình Nguy n Quân: Không nên đưa ra đ nh nghĩa nào c ng nh c và cũng không bao gi có th “th ng nh t các hành vi th hi n”. N u các h a sĩ làm gi ng nhau thì làm ngh thu t làm gì. Cái ta c n là s t do sáng t o c a ngh sĩ, tính đ c đáo c a ngh thu t, các sáng ki n c a ngh sĩ đưa ngh thu t t i công chúng, t i c ng đ ng. Thí d d án c a các anh B o Toàn và Lương Xuân Đoàn giúp tr em làm m t tranh g m kh ng l , hay d án v xe rác, v xích-lô nhân Festival Hu cũng là nh ng d án ngh thu t c ng đ ng, ngh thu t công c ng r t hay. H a sĩ Ngô L c: Đ i v i tôi, có l đ nh nghĩa ngh thu t là đi u không th . Nhưng có th t m hi u m t cách đơn gi n, ngh thu t c ng đ ng là ngh thu t mà t t c nh ng v n đ ý ni m, hành vi, nh ng hình nh đ u nh m hư ng t i c ng đ ng nào đó m t cách tr c ti p hay gián ti p. C ng đ ng đôi khi có th hi u là m t tác ph m có nhi u ngh sĩ cùng làm ho c h tr nhau làm, xóa b cái g i là đ c b n, xóa b ranh gi i gi a tác gi và tác ph m, gi a tác ph m và khán gi . T t c đư c hòa quy n l i v i nhau, t o ra tính giao ti p t đó n y sinh ra ý ni m và c m xúc ngay trong th c t i, không gi i h n hình th c hay phương ti n th hi n. H a sĩ Ph m Huy Hùng: M i h a sĩ có m t cách làm khác nhau. Ngh thu t v n đã là như v y, n u gi ng nhau ch là làm bánh m t khuôn.
  6. Không nh t thi t ph i xem ngh thu t c ng đ ng t i Vi t Nam có đúng b n ch t g c c a nó hay không. Cái c n ph i xem là nó có kích thích đư c t do sáng t o c a ngh sĩ và nh t là có l i cho c ng đ ng hay không. Nhà nghiên c u Ph m Trung: Đi u quan tr ng là ngh thu t ph i có s c lôi cu n, thông đi p ph i có s c thuy t ph c thì m i nói đ n vai trò tác đ ng c a ngh sĩ đ n c ng đ ng đư c. N u tư tư ng ngh thu t c a ngh sĩ không sâu s c, n i dung th hi n không có tính sáng t o cá nhân mà l i a dua, cóp nh t, ch c ch n nh ng tìm tòi ngh thu t s không có s c lan t a đ đ d n đ n hi u ng đ ng sáng t o. M i hình th c ngh thu t đ u có công chúng riêng c a mình và rõ ràng th i gian s sàng l c các giá tr , các ngh sĩ. Nh ng gì không xu t phát t tâm tr ng cá nhân, nhu c u xã h i thì không có đư c thông đi p tinh th n sâu s c, dù có đư c “làm màu, qu ng cáo” rùm beng cũng s nhanh chóng đi vào quên lãng trong th i bu i tràn ng p thông tin này. Và Nhà nư c nên đ m thu t c ng đ ng phát tri n như m t trong nh ng ho t đ ng bình thư ng c a cơ th m thu t đang s ng, ch có cá nhân ngh sĩ đ i di n, đ i tho i v i công chúng thông qua ngh thu t c a mình. Li u ngh thu t c ng đ ng có đem l i đi u gì m i m cho ngh thu t, xã h i và công chúng Vi t Nam ? M thu t c ng đ ng có góp ph n nâng cao t m vóc m thu t ngư i Vi t trong m t b n bè qu c t không ? Và li u có c n m t s đ nh hư ng cho ngh thu t c ng đ ng phát tri n ? H a sĩ, nhà phê bình Nguy n Quân: Rõ ràng, ngh thu t công c ng, ngh thu t c ng đ ng đã và s đem l i nh ng đi u m i m cho m thu t Vi t Nam. Xã h i và công chúng s đư c hư ng l i tr c ti p t các d án này. Các đô th s có d u n riêng h p d n. Ví d các vư n tư ng
  7. qu c t Hu d n tr thành đ a ch văn hóa, du l ch h p d n, ngư i dân h ng ngày đư c "chơi đùa" v i các tác ph m điêu kh c. Các tr i điêu kh c qu c t là nh m phát huy sáng t o. N u hành chính hóa, ch tài hóa, chúng s tr thành các “v làm ăn” (như nhà điêu kh c Nguy n Hi n, ngư i t ng ch trì t i 4 tr i điêu kh c qu c t đã c nh báo). Không nên chưa làm đã lo mình là gì “trong m t b n bè qu c t ”. Ta làm hay thì t nhiên ngư i ta s quý m n. M thu t không ph i là cu c thi thành tích. Tôi th y nên lo vi c ngư i dân đư c hư ng th m thu t ra sao ch đ ng lo "t m vóc qu c t " v i. Các d án ngh thu t c n đư c các h i đ ng chuyên môn đ c l p th m đ nh, tránh tình tr ng bao c p như xây tư ng đài, tránh vi c ăn chia gi a các ngh sĩ làng nhàng, cơ h i "làm kinh t " b ng ngh thu t công c ng, ngh thu t c ng đ ng. Khi đó ch t lư ng s t t hơn nhi u. Còn n u nói đ n m t đ nh hư ng cho ngh thu t c ng đ ng, theo tôi, đi u trư c m t là b o đ m t do sáng t o cho ngh sĩ. H a sĩ Ngô L c: L i cho c ng đ ng hay không, hãy đ c ng đ ng tr l i. Cá nhân tôi, tôi nghĩ r ng, m t đ t nư c hư ng t i c ng đ ng càng nhi u thì đó là m t đ t nư c phát tri n. M t đ t nư c có nh ng ngư i bi t nghĩ v c ng đ ng là m t đ t nư c văn minh. Ch ng có m t nhà nư c nào l i không mu n c ng đ ng mình phát tri n v nh n th c và ý th c v c ng đ ng xung quanh. V y nên, s đ nh hư ng l n nh t hi n nay là hư ng t i c ng đ ng. H a sĩ Ph m Huy Hùng: Công chúng lúc nào cũng c n đư c hư ng l i, c n đư c c i thi n ch t lư ng cu c s ng. Trong tình hình bây gi , ngh thu t c ng đ ng xem ra g n gũi v i nh ng đi u đó hơn c . Ngh thu t c ng đ ng dù đang l t , manh mún và t phát nhưng cũng có hi u qu . Ch e khi có đ nh hư ng, có chính sách, ch tài, thì chính sách và ch tài đó l i ch y theo ho c ch n đ u nó. Tuy nhiên, đ phát tri n, đ
  8. kh i t phát, bu c ph i có m t h i đ ng th m đ nh đ m b o t do sáng t o cho ngh sĩ, đ m b o tác ph m có l i cho c ng đ ng và ph i b bao c p.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2