Nghệ thuật quân sự trong Chiến dịch Điện Biên Phủ
lượt xem 1
download
Chiến dịch Điện Biên Phủ là mảng đề tài vô cùng rộng lớn, đòi hỏi có lẽ bây giờ và mãi về sau nó vẫn còn là đề tài phong phú đặt ra cho nhiều tác giả, nhà khoa học những vấn đề nghiên cứu. Trong bài nghiên cứu khoa học về "Nghệ thuật quân sự trong Chiến dịch Điện Biên Phủ", tác giả sẽ làm rõ các nghệ thuật quân sự trong các trận đánh chiến lược của chiến dịch Điện Biên Phủ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghệ thuật quân sự trong Chiến dịch Điện Biên Phủ
- KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ TRONG CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ Nguyễn Thị Thu Phương, Lớp K62B, Khoa Giáo dục Quốc phòng GVHD: Đại tá, ThS. Đỗ Quốc Tam I. MỞ ĐẦU Chiến thắng Điện Biên Phủ đã làm cho tên tuổi của Việt Nam trƣớc kia ít ngƣời biết đến đƣợc vang dội trên toàn thế giới với khẩu hiệu “Việt Nam - Điện Biên Phủ - Hồ Chí minh”. Nó không chỉ là hồi chuông kết thúc chủ nghĩa thực dân Pháp ở Việt Nam, Đông Dƣơng mà còn có vị trí chiến lƣợc quan trọng trong việc xóa bỏ hệ thống thực dân cũ trên toàn cầu. Cho đến nay chiến dịch Điện Biên Phủ vẫn đƣợc ghi dấu trong trang sử Việt Nam nhƣ một ngôi sao chói lọi nhất. Sau 60 năm và mãi mãi ngƣời dân Việt Nam nhắc tới chiến thắng Điện Biên Phủ nhƣ một niềm tự hào to lớn. Chiến dịch Điện Biên Phủ cũng dệt lên một nghệ thuật quân sự độc đáo cho toàn Đảng và toàn quân và toàn dân ta tiếp thu, học tập, nghiên cứu. Đã có nhiều đề tài, công trình nghiên cứu của nhiều học giả trong và ngoài nƣớc lấy chiến dịch Điện Biên Phủ là đề tài nghiên cứu, mỗi công trình đề cập đến một giá trị nhất định của chiến dịch. Tuy nhiên, chiến dịch Điện Biên Phủ là mảng đề tài vô cùng rộng lớn, đòi hỏi có lẽ bây giờ và mãi về sau nó vẫn còn là đề tài phong phú đặt ra cho nhiều tác giả, nhà khoa học những vấn đề nghiên cứu. Trong bài nghiên cứu khoa học này, sẽ làm rõ các nghệ thuật quân sự trong các trận đánh chiến lƣợc của chiến dịch Điện Biên Phủ. II. NỘI DUNG 1. Cơ sở lí luận hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam Nghệ thuật quân sự: Nghệ thuật quân sự là lí luận, thực tiễn, thực hành chiến tranh, chủ yếu đấu tranh vũ trang gồm chiến lƣợc quân sự, nghệ thuật chiến dịch và chiến thuật [6;67]. Nghệ thuật quân sự đƣợc hình thành trên cơ sở: - Học thuyết chiến tranh, quân đội của chủ nghĩa Mác – Lênin: Đây là nền tảng lí luận hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam. - Tư tưởng quân sự của Hồ Chí Minh: Tƣ tƣởng quân sự của Hồ Chí Minh là sự tiếp thu, phát huy truyền thống đánh giặc của tổ tiên ta, là sự vận dụng sáng tạo có chọn lọc học thuyết chủ nghĩa Mác - Lênin về lĩnh vực quân sự và kinh nghiệm hoạt động quân sự của các nƣớc trên thế giới vào thực tế Việt Nam. - Truyền thống, kinh nghiệm, nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên: Dân tộc Việt Nam mấy nghìn năm liên tục, kiên cƣờng đấu tranh chống giặc ngoại xâm, đúc kết thành truyền thống, kinh nghiệm, nghệ thuật đánh giặc quý giá. Những kinh nghiệm, truyền thống đó là cơ sở để Đảng ta vận dụng, kế thừa, phát triển chỉ đạo cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỷ. 2. Sơ lƣợc về chiến dịch Điện Biên Phủ Điện Biên Phủ là một thung lũng rộng lớn nằm ở phía tây rừng núi Tây Bắc, gần biên giới với Lào, có vị trí chiến lƣợc then chốt ở Đông Dƣơng và Đông Nam Á nên quân Pháp cố nắm giữ. 443
- KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 Chiến dịch Điện Biên Phủ chia làm 3 đợt: Đợt 1, từ ngày 13 đến 17-3-1954: Quân ta tiến công tiêu diệt cụm cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc. Đợt 2, từ 30-3 đến ngày 26-4-1954: Quân ta đồng loạt tiến công các cứ điểm của địch, tạo thêm điều kiện để bao vây, chia cắt, khống chế địch. Đợt 3, từ ngày 1-5 đến ngày 7-5-1954: Quân ta đồng loạt tấn công phân khu Trung tâm và phân khu Nam, lần lƣợt tiêu diệt các cứ điểm đề kháng của địch còn lại của địch. Chiều 7-5 quân ta đánh vào Sở Chỉ huy địch. Vào 17 giờ 30 phút ngày 7-5-1954, tƣớng Đờ - Cax - tơ - ri cùng toàn bộ Ban Tham mƣu của địch đầu hàng và bị bắt sống. 3. Nghệ thuật quân sự độc đáo trong chiến dịch Điện Biên Phủ 3.1. Nghệ thuật chọn địa hình, sử dụng và kiến tạo địa hình trong chiến dịch Điện Biên Phủ 3.1.1. Chọn địa hình Điện Biên Phủ Ông cha ta thƣờng có câu: “Thiên thời, địa lợi, nhân hòa” là ba yếu tố làm nên thành công của một công việc nào đó. Trong một trận đánh cũng vậy, cần phải có sự hòa hợp của ba yếu tố này. Và trƣớc hết ta luôn xét yếu tố “địa lợi” trƣớc. Mỗi trận đánh, mỗi chiến dịch đều diễn ra trong một không gian nhất định. Bởi vậy, việc chọn địa hình, nghiên cứu địa hình để tìm ra cách đánh phù hợp, chắc thắng là điều rất cần thiết. Năm 938, để chặn đánh đoàn thuyền của quân Nam Hán do Hoằng Thao chỉ huy vào xâm lƣợc nƣớc ta, Ngô Quyền đã chọn vùng cửa biển sông Bạch Đằng là nơi có những cồn bãi, đầm lầy, kênh rạch, đặt điểm quyết chiến diệt gọn quân Hoằng Thao. Đến cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần 3, sông Bạch Đằng lại một lần nữa đƣợc chọn làm trận địa mai phục quy mô lớn, chôn vùi đạo quân của Ô Mã Nhi, Phàn Tiếp, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Nguyên - Mông. Trong thế kỉ XX, địa danh Điện Biên Phủ đã từng khiến cho nhân loại hƣớng về dải đất hình chữ S trên bán đảo Đông Dƣơng, một nƣớc nguyên là thuộc địa bị các thế lực thực dân xoá tên gần 100 năm trên bản đồ thế giới. Điện Biên Phủ là một thung lũng lòng chảo rộng lớn nằm ở phía tây vùng núi rừng Tây Bắc, cách thủ đô Hà Nội khoảng 300km đƣờng chim bay. Thung lũng này có chiều rộng khoảng 8km, chiều dài khoảng 18km, nằm gần biên giới Việt Lào, trên một ngã ba của nhiều tuyến đƣờng quan trọng: phía đông bắc giáp với Lai Châu; phía đông nam giáp Tuần Giáo, Sơn La, Nà Sản; phía tây thông với Luông - Phabang; phía nam thông với Sầm Nƣa. Xung quanh thung lũng là một vùng núi rừng trùng điệp bao bọc. Núi có độ cao trung bình 500m, có mỏm đột xuất cao tới 1461m. Thung lũng Điện Biên là cánh đồng bằng phẳng, đồng ruộng khô ráo về mùa khô. Nhƣng ngay sát thung lũng về phía đông bắc có một dải địa hình đặc biệt gồm một số điểm nổi lên cao hơn mặt cánh đồng trên dƣới 30m và hình thành một bức bình phong che chở cho thung lũng trên hƣớng Tuần Giáo - Điện Biên Phủ. Trong thung lũng còn có sông Nậm Rốm chảy theo hƣớng bắc nam đổ xuống sông Nậm Hu. 3.1.2. Kiến tạo địa hình Điện Biên Phủ Nếu nhƣ dân tộc ta đã từng vót nhọn cọc gỗ cắm xuống sông Bạch Đằng tạo thành một bãi chƣớng ngại vật lớn để cản đƣờng tháo chạy của địch; bộ binh và pháo binh ta 444
- KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 cũng đã từng bí mật đào công sự mai phục hai bên bờ và trên cù lao giữa sông Rạch Gầm, Xoài Mút... thì một lần nữa những khéo léo trong nghệ thuật quân sự của tổ tiên lại đƣợc sử dụng thành công tại núi rừng Tây Bắc vào giữa thế kỉ XX. Với quyết tâm cao độ, quân và dân ta đã phân tích những điểm mạnh, yếu của địch, cải tạo những khó khăn về mặt địa hình, lợi dụng địa thế để bố trí thế trận tiến công: Trƣớc hết chúng ta đã gấp rút mở con đƣờng Tuần Giáo - Điện Biên đi qua những đồi núi liên tiếp, nhiều dốc cao và vƣợt qua gần 100 con suối lớn nhỏ để vận chuyển pháo vào trận địa. Lúc đầu khi địch còn sơ hở, pháo binh của ta đã đƣợc di chuyển bằng xe hơi đến vùng phụ cận Điện Biên Phủ, rồi từ đó cho tới trận địa lâm thời, bộ đội ta đã dùng sức ngƣời để kéo pháo suốt bảy ngày đêm. Khi địch phát hiện và đánh phá ác liệt, chúng ta phải dùng sức ngƣời để kéo pháo trên con đƣờng này dài tới 18km, qua nhiều núi đèo, nơi cao nhất là 1000m và thấp nhất là 600m so với mặt biển. Trong mƣời ngày đêm, những khẩu pháo 150mm và pháo cao xạ 37mm vƣợt đèo cao suối sâu một cách bí mật vào trận địa. Tiếp đó, chúng ta đã mở năm con đƣờng mới để vận chuyển pháo binh bằng xe hơi. Đây là những con đƣờng đƣợc mở qua các sƣờn núi và ngọn đèo ở xung quanh Điện Biên Phủ, trong tầm hoả lực pháo binh của địch. Những con đƣờng này đƣợc ngụy trang kín đáo, giữ đƣợc bí mật trong suốt chiến dịch góp phần tạo nên yếu tố bất ngờ. Bên cạnh việc xây dựng trận địa pháo ở sƣờn núi và những nơi địch không ngờ tới, chúng ta đã hình thành một hệ thống chiến hào, giao thông hào vƣợt qua thung lũng từ nhiều hƣớng, tạo thành thế trận ngày càng vây chặt cả tập đoàn cứ điểm của địch. Những tuyến chiến hào dài khoảng hơn 100 km và việc đào công sự đƣợc thực hiện liên tục thƣờng xuyên. Dựa trên những yêu cầu về chiến thật, chúng ta đã xây dựng 2 loại đƣờng hào: Đƣờng hào trục dùng cho việc cơ động pháo, vận chuyển thƣơng binh, điều động bộ đội với số lƣợng lớn và đƣờng hào tiếp cận địch của bộ binh. Thành công của trận địa bao vây là đã giải quyết đƣợc vấn đề tiếp cận địch trên địa hình bằng phẳng, vận chuyển lực lƣợng, giữ vững trận địa, tiến hành chiến đấu liên tục ngày đêm, hạn chế tới mức cao tác dụng của pháo binh và không quân địch. 3.2. Nghệ thuật chỉ huy và thực hành tác chiến trong chiến dịch Điện Biên Phủ Nói đến chiến dịch Điện Biên Phủ, chúng ta nhớ ngay tới Vị tƣớng tài của dân tộc - ngƣời học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh - Đại tƣớng Võ Nguyên Giáp. Bằng tài năng, đức độ và tầm thao lƣợc xuất chúng, Đại tƣớng đã đƣa chiến dịch Điện Biên Phủ tiến đến chiến thắng. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Đại tƣớng đã làm nên một nghệ thuật quân sự nữa đó là: Nghệ thuật chỉ huy chiến dịch. Trong chiến dịch Điên Biên Phủ, cách đánh là vấn đề hàng đầu, là biểu hiện tập trung nhất trong cuộc đấu trí - đấu lực trên chiến trƣờng, nhƣng còn biết bao yếu tố vật chất và tinh thần khác tác động trực tiếp đến sự thành công của chiến dịch. Có nhiều yếu tố tại chỗ, ngoài tầm lo toan của hậu phƣơng, mà Bộ Tƣ lệnh và các cơ quan Chiến dịch phải xử trí trong quá trình chuẩn bị và thực hành tác chiến. Do chiến dịch kéo dài, ác liệt, tiêu hao vật chất lớn, nên bộ đội phải đƣơng đầu với những khó khăn về hậu cần, thời tiết, quân số và 445
- KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 sức chiến đấu. Vì thế, một số hiện tƣợng không bình thƣờng bắt đầu xuất hiện trong việc chấp hành nhiệm vụ chiến đấu của cán bộ, chiến sĩ. Trƣớc tình hình đó, cấp uỵ, chỉ huy các cấp đã tiến hành thắng lợi công tác tuyên truyền, giáo dục, đấu tranh khắc phục tƣ tƣởng tiêu cực, mỏi mệt, sợ gian khổ, ác liệt, kéo dài, nâng cao quyết tâm chiến đấu cho cán bộ, chiến sĩ… Đó là nhân tố quyết định đƣa chiến dịch đến toàn thắng. Có thể xem đây là một điển hình, một thành công lớn về nghệ thuật tiến hành công tác đảng - công tác chính trị trong lịch sử chiến đấu của Quân đội ta. Chiến dịch lịch sử Điên Biên Phủ toàn thắng sau 56 ngày đêm (từ ngày 13-3 đến ngày 07-5-1954) tiến công quyết liệt. Ta đã tiêu diệt và bắt toàn bộ quân địch (khoảng 16.000 tên), kể cả Bộ Chỉ huy Tập đoàn cứ điểm, thu toàn bộ vũ khí và trang bị của chúng. Thắng lợi của chiến dịch là kết quả trực tiếp, cao nhất của chiến cuộc Đông - Xuân 1953 - 1954, đỉnh cao của 9 năm kháng chiến thần thánh của dân tộc ta. Hình 1. Chủ tịch Hồ Chí Minh và Bộ Tư lệnh chiến dịch bàn phương án tác chiến 3.3. Nghệ thuật chiến tranh nhân dân 3.3.1. Cuộc đấu tranh của cả dân tộc, dưới sự lãnh đạo của Đảng Dƣới sự lãnh đạo của Đảng do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu, cả dân tộc Việt Nam ra trận. Nhân dân ta, từ vùng tự do đến vùng địch hậu, hậu phƣơng tới tiền tuyến, miền núi và miền xuôi, già, trẻ, gái, trai... đã “Đem toàn lực chi viện Điện Biên Phủ, làm mọi việc cần thiết để giành toàn thắng cho chiến dịch”. Thắng lợi Điện Biên Phủ là do đƣờng lối vừa kháng chiến vừa kiến quốc, thực hiện kháng chiến toàn dân, toàn diện, trƣờng kỳ, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế. Trong chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954, đƣờng lối đó đƣợc thể hiện ở chủ trƣơng chiến lƣợc đánh địch bằng cả các đòn tiến công quân sự, cũng nhƣ đấu tranh chính trị, binh vận 446
- KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 trên tất cả các vùng trong cả nƣớc và ở cả chiến trƣờng Đông Dƣơng; bằng cả sức mạnh của các đơn vị chủ lực và sức mạnh chiến tranh du kích; với cả lực lƣợng cơ động và tại chỗ, buộc địch phân tán lực lƣợng. 3.3.2. Nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh toàn dân, toàn diện, tự lực cánh sinh dựa vào sức mình là chính Ngay từ những ngày đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc, Đảng ta đã giƣơng cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, đề ra đƣờng lối kháng chiến độc lập, đúng đắn, sáng tạo kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ chống đế quốc và phong kiến, vừa kháng chiến vừa kiến quốc xây dựng chế độ mới để quy tụ, tập hợp, nhân lên sức mạnh dân tộc. Lãnh đạo nhân dân thực hiện cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện, dựa vào sức mình là chính; xây dựng lực lƣợng vũ trang nhân dân 3 thứ quân (bộ đội chủ lực, bộ đội địa phƣơng, dân quân du kích) làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc; kết hợp chặt chẽ chiến tranh du kích với chiến tranh chính quy, kết hợp tiến công quân sự, địch vận và nổi dậy của quần chúng; đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị, kinh tế, văn hóa, ngoại giao... Dựa trên những vấn đề cơ bản của đƣờng lối cách mạng, đƣờng lối quân sự đúng đắn, sáng tạo đó, Trung ƣơng Đảng và Tổng Quân ủy đã cụ thể hóa thành công vào lãnh đạo toàn diện chiến dịch Điện Biên Phủ, trong đó nổi bật nhất là phân tích đánh giá đúng tình hình, so sánh lực lƣợng ta, địch; đồng thời chủ động dự kiến trƣớc những khó khăn do chiến dịch kéo dài, nhất là những khó khăn về cung cấp, tiếp tế, bảo đảm quân số, sức khỏe cho bộ đội trong điều kiện chiến đấu liên tục cũng nhƣ sinh hoạt trong hầm hào khi mùa mƣa đến…; để trong lãnh đạo, chỉ đạo, chỉ huy có biện pháp khắc phục, xây dựng thế trận và lực lƣợng chiến tranh nhân dân rộng khắp vừa có chiều rộng vừa có chiều sâu, vừa tập trung vừa có thể phân tán khi cần, dùng mƣu kế, chủ động đánh địch, buộc địch phải hành động theo ý định của ta... Phát huy tối đa ƣu thế tuyệt đối về chính trị - tinh thần của quân và dân, đồng thời trên cơ sở “đánh chắc thắng”, đã sáng tạo ra phƣơng châm - nghệ thuật đánh giặc độc đáo “đánh chắc, tiến chắc” để kịp thời thay thế phƣơng châm “đánh nhanh, giải quyết nhanh” và phát huy mạnh mẽ ƣu thế tuyệt đối của phƣơng châm đó, tập trung binh hỏa lực bảo đảm chắc thắng cho từng trận chiến đấu. Chủ động chọn mục tiêu, chuẩn bị và chọn thời gian nổ súng khi có đủ yếu tố chắc thắng. Sau thắng lợi từng trận, không thỏa mãn dừng lại mà luôn coi trọng chấn chỉnh tổ chức, củng cố bộ đội, rút kinh nghiệm việc lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức, chỉ huy chiến đấu hợp đồng binh chủng quy mô lớn. Coi trọng sinh hoạt quân sự dân chủ để tìm cách đánh hay... 3.3.3. Sức mạnh dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại Trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, Đảng ta luôn nhất quán phải lấy sức mình là chính, “đem sức ta mà giải phóng cho ta” nhƣng bên cạnh đó phải tranh thủ sức mạnh của ngoại lực, sức mạnh của quốc tế, kết hợp chặt chẽ sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; tăng cƣờng đoàn kết giữa các nƣớc xã hội chủ nghĩa trên lập trƣờng chủ nghĩa Mác - Lênin và chủ nghĩa quốc tế vô sản mà trƣớc hết là với Liên Xô, Trung Quốc để lấy đó làm cơ sở, hạt nhân mở rộng đoàn kết với tất cả những ngƣời cộng sản, những lực lƣợng cách mạng, hòa bình, dân chủ và tiến bộ khác trên thế giới. 447
- KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 Hình 2. Hàng vạn dân công sát cánh cùng bộ đội đánh giặc, năm 1954 Trong suốt cuộc kháng chiến chống Pháp, nhất là trong Đông Xuân 1953-1954, nhân dân các bộ tộc và quân giải phóng Pa-thét Lào đã đồng cam cộng khổ, sát cánh chiến đấu cùng với nhân dân và quân đội Việt Nam. Nhân dân Liên Xô, Trung Quốc và các nƣớc xã hội chủ nghĩa anh em khác đã coi cuộc chiến đấu của nhân dân và lực lƣợng vũ trang ta nhƣ tiền tuyến chống chủ nghĩa đế quốc của cả phe xã hội chủ nghĩa, luôn dõi theo tình hình chiến sự Điện Biên Phủ, kịch liệt lên án những âm mƣu, hành động kéo dài, mở rộng chiến tranh của đế quốc Pháp - Mỷ, hết lòng cổ vũ, giúp đỡ cuộc chiến đấu của nhân dân ta. 3.3.4. Nghệ thuật tạo và chớp thời cơ chiến lược trong chiến tranh Nhận thấy tính quyết định về chiến lƣợc, không thể chủ quan nóng vội với thời cơ này, cùng với sự phân tích tình thế sắc sảo, Đại tƣớng Võ Nguyên Giáp đã quyết chuyển phƣơng châm từ “đánh nhanh, thắng nhanh” trong hai ngày đến ba ngày sang “đánh chắc, tiến chắc” trong khi đã bố trí xong trận địa, pháo lớn đã kéo về vị trí chiến đấu với biết bao công sức và xƣơng máu. Có thể thấy, việc quyết định thay đổi phƣơng châm tiến hành chiến dịch thể hiện nhãn quan của Đại tƣớng Võ Nguyên Giáp trong việc đánh giá thời cơ chiến lƣợc, và phải bảo đảm chắc đánh, chắc thắng, giành thắng lợi quyết định, không thể để lỡ. Chiến thắng Điện Biên Phủ là minh chứng cho quyết định ấy hoàn toàn đúng đắn. Ta giành thắng lợi mang tính bƣớc ngoặt lịch sử, đuổi quân viễn chinh Pháp ra khỏi Đông Dƣơng, làm rung chuyển tình hình thế giới, rõ ràng, việc chọn và chớp thời cơ có quyết định trực tiếp đến thắng lợi của một chiến dịch. 3.3.5. Nghệ thuật tập trung ta, phân tán địch Theo phân tích của nhiều chuyên gia,nhà khoa học thì một trong những nét đặc sắc về nghệ thuật quân sự góp phần làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ là: Tập trung lực lƣợng của ta - chia cắt, phân tán lực lƣợng của địch. Nghiên cứu kĩ các căn cứ để Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng, Tổng Quân ủy và Bộ Tổng tƣ lệnh xác định nghệ thuật tác chiến trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, khiến chúng ta nhớ lại câu chuyện bẻ đũa mà ngƣời đời vẫn mãi lƣu truyền. Với một, hai chiếc đũa đơn lẻ thì ngƣời ta có thể bẻ dễ dàng vào bất cứ lúc nào. Thế nhƣng, nếu kết nhiều chiếc đũa lại tạo thành một bó đũa để bẻ nó quả là vô cùng khó. Từ câu chuyện này và bài học lịch sử dựng nƣớc và giữa nƣớc của tổ tiên đã cho chúng ta thấy để có sức mạnh chiến đấu và chiến thắng kẻ thù thì 448
- KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 chúng ta phải đoàn kết, triệu ngƣời nhƣ một. Mặt khác, muốn tiêu diệt địch thì ta phải tìm cách buộc chúng chia cắt phân tán lực lƣợng không để chúng tập trung. Hình 3. Bộ đội ta kéo pháo vào trận địa 3.3.5. Nghệ thuật vây hãm kết hợp đột phá chiến dịch Chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi đã thể hiện sâu sắc nghệ thuật phát huy sức mạnh của tác chiến hiệp đồng binh chủng, tập trung ƣu thế binh hỏa lực tiêu diệt từng bộ phận sinh lực địch, phá vỡ từng mảng phòng ngự, tiến tới tiêu diệt toàn bộ quân địch. Đó là nghệ thuật vận dụng linh hoạt các hình thức chiến thuật, chủ động khắc phục khó khăn bảo đảm hậu cần kĩ thuật… Một trong những điển hình là nghệ thuật thực hiện cách đánh hiểm, nhằm phát huy thế mạnh của ta, khoét sâu chỗ yếu của địch. Thắng lợi của Chiến dịch Điện Biên Phủ, nghệ thuật thực hiện cách đánh vây hãm kết hợp với đột phá vẫn còn nguyên giá trị, chúng ta tiếp tục nghiên cứu, kế thừa và phát triển. Vận dụng bài học Chiến dịch Điện Biên Phủ vào tổ chức trong tác chiến phòng thủ, xây dựng thế trận chiến tranh nhân dân trong điều kiện mới có ý nghĩa đặc biệt trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. 3.3.6. Nghệ thuật tập trung binh hỏa lực tạo ưu thế đánh chắc tiến chắc Khi quân và dân ta giành đƣợc nhiều thắng lợi quan trọng trên các chiến trƣờng cả nƣớc, thực dân Pháp đã tăng thêm quân và vũ khí, phƣơng tiện kĩ thuật quân sự hiện đại, xây dựng Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất chƣa từng có ở Đông Dƣơng. Chúng coi Điện Biên Phủ là một “pháo đài không thể công phá”. 3.3.7. Nghệ thuật vây lấn tiến công Rõ ràng “Con nhím Điện Biên Phủ” không chỉ đứng trƣớc những thử thách đến từ các cánh quân Việt Minh, mà còn đến từ chính những đồng đội cùng chiến hào. Về phía quân ta, sau Hội nghị sơ kết đợt tấn công thứ nhất tại Mƣờng Phăng, Bộ Tƣ lệnh quyết định các đơn vị tranh thủ thời gian đến mức tối đa để xây dựng, củng cố trận địa. Theo các 449
- KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 Hồi ký của Đại tƣớng Võ Nguyên Giáp, lúc này Đảng ủy Mặt trận đề ra ba nhiệm vụ cụ thể nhằm chuẩn bị cho đợt tiến công thứ hai. Trong đó, nhiệm vụ đầu tiên là: “Phải nhanh chóng tiếp cận, bao vây địch bằng cách xây dựng trận địa tiến công và bao vây quân địch khắp các mặt đông, tây, nam, bắc, trong cự li có hiệu quả của tất cả các loại súng lớn, nhỏ của ta, đồng thời chia cắt phân khu Hồng Cúm với khu trung tâm”. Hình 4. Bộ đội ta thực hiện chiến thuật vây lấn Thời gian dành cho việc xây dựng trận địa bao vây và tiến công trong đợt 2 là 10 ngày. Tùy tình hình chiến trƣờng, tạm thời những tuyến chiến hào vạch ra trên bản đồ ƣớc tính dài khoảng 100km và việc xây dựng trận địa sẽ còn phải tiếp tục trong suốt quá trình chiến đấu. Để giữ bí mật, việc xây dựng trận địa chỉ tiến hành vào ban đêm, làm tới đâu ngụy trang luôn ở đó. Mặt khác, đề phòng địch đánh phá vào ban ngày khi chúng phát hiện đƣợc, nên toàn thể mặt trận triển khai cùng một lúc nhằm phân tán hỏa lực của địch. Trƣớc đợt tấn công thứ nhất, chúng ta đã tiến hành xây dựng trận địa nhƣng quy mô lần này lớn hơn rất nhiều. Các đơn vị tiến hành một đợt học tập quán triệt nhiệm vụ tới toàn thể cán bộ, chiến sỷ, lƣờng trƣớc mọi khó khăn, phức tạp; xác định tƣ tƣởng là nhiệm vụ xây dựng trận địa cũng quan trọng không kém gì nhiệm vụ chiến đấu. 4. Sự vận dụng những nghệ thuật quân sự độc đáo đó của Đảng và Nhà nƣớc trong giai đoạn hiện nay - Phát huy sức mạnh quốc phòng toàn dân. - Xây dựng con ngƣời mới trong lực lƣợng vũ trang. 450
- KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 III. KẾT LUẬN Qua cơ sở lí luận và thực tiễn lịch sử trận đánh Điện Biên Phủ ta đúc rút ra đƣợc những bài học về nghệ thuật quân sự quý giá. Đó là nghệ thuật quân sự đƣợc đúc kết từ quá trình đấu tranh dựng nƣớc và giữ nƣớc của nhân dân ta. Cùng với sự sáng tạo, kế thừa và phát huy nghệ thuật quân sự của tổ tiên, Đảng và đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có những đƣờng lối quân sự đúng đắn. Qua chiến thắng Điện Biên Phủ đã đƣa tiếng vang của Quân đội nhân dân Việt Nam vang xa toàn thế giới. Ít ai có thể ngờ đội quân của Tƣớng Giáp chỉ với những chiếc xe đạp thô sơ mà có thể đánh thắng vũ khí tối tân của thực dân Pháp và đế quốc Mỷ. Tiếp nối chiến thắng lịch sử vẻ vang của dân tộc, Đảng và Nhà nƣớc chủ trƣơng xây dựng nền quốc phòng toàn dân, toàn diện, hệ thống quốc phòng - an ninh đƣợc chú trọng và nâng cao. Tuy đất nƣớc đang ở trong thời bình nhƣng vấn đề về an ninh quốc gia luôn bị đe dọa đó cũng là lí do hệ thống quốc phòng luôn đƣợc củng cố. Có thể nói, trong mỗi giai đoạn với những yêu cầu lịch sử khác nhau nhƣng bài học nghệ thuật quân sự sẽ mãi đƣợc lƣu giữ và phát huy. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Quốc phòng, Từ điển Bách khoa quân sự Việt Nam, NXB Quân đội Nhân dân, 2004. [2] Hồ Đệ, Góp phần tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật quân sự Việt Nam trong lịch sử giữ nước, NXB Quân đội Nhân dân, 2000. [3] Võ Nguyên Giáp, Điện Biên Phủ 50 năm nhìn lại, NXB Quân đội Nhân dân, 2004. [4] Đại tướng Võ Nguyên Giáp với chiến dịch Điện Biên Phủ, NXB Quân đội Nhân dân, 2004. [5] Võ Nguyên Giáp, Chiến tranh giải phóng và chiến tranh giữ nước, NXB Quân đội Nhân dân, 1974. [6] Nhiều tác giả, Chiến thắng Điện Biên Phủ (Hồi ký), NXB Quân đội Nhân dân, 1971. [7] Lịch sử 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012. [8] Phạm Hồng Sơn, Nghệ thuật đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam, NXB Quân đội Nhân dân, 2004. [9] Viện Lịch sử Quân sự, Tóm tắt các chiến dịch trong kháng chiến chống Pháp, NXB Quân đội Nhân dân, 2000. [10] Nguyễn Thế Vị, Nhân tố văn hoá trong truyền thống quân sự Việt Nam, NXB Quân đội Nhân dân, 1999. 451
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Quang Trung với vấn đề: Nghệ thuật quân sự trong chiến dịch Phú Xuân
4 p | 268 | 71
-
Bài giảng Lịch sử chiến tranh và nghệ thuật quân sự Việt Nam: Chương 7 - Đại tá.TS. Phạm Quốc Văn
46 p | 453 | 61
-
Bài giảng Lịch sử chiến tranh và nghệ thuật quân sự Việt Nam: Chương 8 - Đại tá.TS. Phạm Quốc Văn
49 p | 200 | 39
-
Bài giảng Lịch sử chiến tranh và nghệ thuật quân sự Việt Nam: Chương 9 - Đại tá.TS. Phạm Quốc Văn
40 p | 155 | 29
-
Tư duy mới về bảo vệ Tổ quốc với sự phát triển nghệ thuật quân sự Việt Nam - TS. Phạm Duy Dương
5 p | 230 | 25
-
Bài giảng Phần 2: Lịch sử chiến tranh và nghệ thuật quân sự Việt Nam - Chương 7
47 p | 177 | 17
-
Nghệ thuật tự sự về chiến tranh trong “Tam quốc diễn nghĩa” của La Quán Trung
9 p | 75 | 9
-
Lịch sử Việt Nam: Một số chuyên đề (Tập 3) - Phần 1
225 p | 14 | 6
-
Nghệ thuật quân sự Hồ Chí Minh qua bài thơ “Học đánh cờ”
8 p | 15 | 5
-
Bài giảng Giáo dục quốc phòng an ninh (Học phần 1) - Bài 7: Nghệ thuật quân sự Việt Nam
20 p | 163 | 5
-
Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh về nghệ thuật tạo lực, lập thế trong sự nghiệp giữ gìn an ninh, trật tự
6 p | 97 | 4
-
Chiến thắng Điện Biên Phủ - Vận dụng trong dạy học giáo dục quốc phòng và an ninh hiện nay
6 p | 14 | 3
-
Nghệ thuật quân sự trong chiến dịch Điện Biên Phủ 1954
9 p | 3 | 2
-
Tư duy nghệ thuật quân sự của Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 và sự vận dụng của Đảng về chiến lược bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới
8 p | 6 | 2
-
Đỉnh cao của nghệ thuật quân sự trong chiến dịch Điện Biên Phủ và ý nghĩa đối với sự nghiệp bảo vệ tổ quốc hiện nay
13 p | 5 | 2
-
Nghệ thuật quân sự Việt Nam trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 - Ý nghĩa đối với công tác giáo dục lý tưởng cách mạng cho sinh viên trường Đại học Đà Lạt hiện nay
8 p | 5 | 2
-
Đường Hồ Chí Minh trên biển – tầm nhìn chiến lược trong nghệ thuật quân sự Việt Nam
6 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn