Nghệ thuật quân sự từ trận đánh xuân Kỷ Dậu 1789
lượt xem 4
download
Bài viết phân tích các giá trị về nghệ thuật dùng binh, đánh giá tình hình, huấn luyện quân sự trên các khía cạnh: sự tỏa sáng của nghệ thuật kết hợp giữa quân sự và chính trị; nghệ thuật kết hợp hành quân với gây dựng và phát triển lực lượng; nghệ thuật phát triển chiến tranh Nhân dân, lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt; nghệ thuật tạo thế, tranh thời, chủ động tiến công.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghệ thuật quân sự từ trận đánh xuân Kỷ Dậu 1789
- TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 03(35), THÁNG 9 – 2022 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ TỪ TRẬN ĐÁNH XUÂN KỶ DẬU 1789 MILITARY ART FROM THE BATTLE OF THE ROOSTER SPRING 1789 LÊ THỊ HIỆP Trường Chính trị Tỉnh Bình Dương, lethihiep.sam@gmail.com THÔNG TIN TÓM TẮT Ngày nhận: 15/8/2022 Tết Kỷ Dậu năm 1789, cả dân tộc đã viết nên một mùa xuân Ngày nhận lại: 16/8/2022 chói lọi trong lịch sử chiến tranh bảo vệ Tổ quốc. Thắng lợi vẻ Duyệt đăng: 05/9/2022 vang trong mùa xuân cả dân tộc đánh giặc đã để lại nhiều bài Mã số: TCKH-S03T9-B01-2022 học kinh nghiệm trong chỉ đạo chiến tranh cách mạng. Cuộc ISSN: 2354 – 0788 tấn công đại phá quân Thanh là sự tỏa sáng của nghệ thuật quân sự. Bài viết phân tích các giá trị về nghệ thuật dùng binh, đánh giá tình hình, huấn luyện quân sự trên các khía cạnh: sự tỏa sáng của nghệ thuật kết hợp giữa quân sự và chính trị; nghệ thuật kết hợp hành quân với gây dựng và phát triển lực lượng; nghệ thuật phát triển chiến tranh Nhân dân, lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt; nghệ thuật tạo thế, tranh thời, chủ động tiến công. Những giá trị về nghệ thuật quân sự từ mùa xuân Kỷ Dậu vẫn là đề tài nghiên cứu cho khoa học quân sự ngày nay, góp phần làm phong phú thêm nghệ thuật quân sự của chiến tranh Nhân dân Việt Nam. Từ khóa: Nghệ thuật quân sự, Tết Kỷ Dậu ABSTRACT 1789. Year of the Rooster 1789 the nation has written a brilliant Key words: spring in the history of warfare defense. Glorious victory in Military art, The Tet Offensive of the spring of both ethnic war has left many lessons in directing 1789. the revolutionary war. The attack broke Qing era is the shine of military art. The paper analyzes the value of art to use infantry, assess the situation, military training on the following aspects: the shine of the art combination of military and political; art combined with building operations and force development; artistic development of the People's War, taking the armed forces as the core; artistic Creation, claimed the same time, actively advancing. The value of military art from the spring of the Rooster has been the subject of scientific research for the military today, contribute to enriching the art of war Military People Vietnam. 99
- LÊ THỊ HIỆP 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tây Sơn kiểm soát cả nước, xóa bỏ tình trạng Lợi dụng sự cầu viện của Lê Chiêu Thống, chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài, lập lại nền năm Mậu Thân 1788, vua Càn Long nhà Thanh thống nhất quốc gia. Sau thắng lợi, Nguyễn Huệ điều động hơn 29 vạn quân sang xâm lược nước ra lệnh chiêu an, lập lại trật tự ở Thăng Long và ta. Dưới ách chiếm đóng của quân giặc, Thăng Bắc Hà, đến yết kiến vua Lê Hiển Tông, tuyên Long trải qua những ngày tháng đau thương và bố tôn phù nhà Lê. Đối với nhân dân Bắc Hà, căm thù. Trước tình hình đó, Nguyễn Huệ lên Nguyễn Huệ và nghĩa quân Tây Sơn là đạo quân ngôi Hoàng đế, làm lễ xuất quân tiến công ra Bắc chính nghĩa, trung thần, các hoạt động quân sự đánh đuổi quân Thanh. Chiến thắng quân Thanh của nghĩa quân phù hợp với lòng dân nên được năm Kỷ Dậu 1789 đã viết nên một mùa xuân rực nhân dân ủng hộ. lửa của cả dân tộc. Mặc dù, tương quan so sánh Năm 1788, Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà lực lượng lúc bấy giờ bất lợi nhưng bằng sự tỏa Thanh. Nhân cơ hội này, vua Càn Long điều sáng của nghệ thuật quân sự, nghĩa quân Tây quân xâm lược nước ta. Trước sự tàn bạo của Sơn đã giải phóng đất nước nhanh chóng, viết quân giặc, mặt khác, bè lũ Lê Chiêu Thống hiện tiếp những trang sử vẻ vang của dân tộc ta. nguyên hình là những kẻ bán nước, ươn hèn, tiếp 2. NỘI DUNG tay cho giặc đàn áp nhân dân. Nhân dân Bắc Hà Trận đánh Tết Kỷ Dậu là sự tỏa sáng của không còn ủng hộ nhà Lê, một lòng hướng về lá nghệ thuật kết hợp giữa quân sự và chính trị: cờ cứu nước của Nguyễn Huệ và nghĩa quân Tây Chiến tranh là một hiện tượng chính trị - xã hội Sơn. Trong tình hình đó, xác định mục đích có tính lịch sử, là sự kế tục của chính trị bằng thủ chính trị lúc này là cuộc chiến tranh giải phóng đoạn khác - thủ đoạn bạo lực. Chiến tranh và Tổ quốc, Nguyễn Huệ đã lên ngôi Hoàng đế, chính trị có quan hệ chặt chẽ với nhau. Chính trị niên hiệu là Quang Trung, làm lễ xuất quân tiến là mục đích, chiến tranh là thủ đoạn, là phương công ra Bắc tiêu diệt quân Thanh và bè lũ Lê tiện để đạt mục đích chính trị. Ở bất kỳ cuộc Chiêu Thống. Như vậy, với sự chuyển hóa mục chiến tranh nào thì các hoạt động quân sự đều tiêu chính trị từ “phù Lê - diệt Trịnh” đến sự thống nhất với mục đích chính trị đã đặt ra, và nghiệp chiến tranh bảo vệ Tổ quốc thì dân chúng cuộc tiến công của nghĩa quân Tây Sơn cũng cũng chuyển từ lập trường “phù Lê” sang ủng hộ không nằm ngoài quy luật này. Bắt đầu từ cuộc hoàn toàn vua Quang Trung để chống giặc ngoại thanh trừng nội loạn, thống nhất Tổ quốc, nghệ xâm. Và khi đó, sức mạnh của nghĩa quân Tây thuật kết hợp giữa quân sự và chính trị của nghĩa Sơn được kết hợp với sức mạnh của Nhân dân, quân Tây Sơn đã tỏa sáng. Năm 1786, khi tiến xóa hết những nghi ngại của nhân sỹ Bắc Hà về ra Bắc lần thứ nhất, mặc dù, quân Tây Sơn đủ “họa giặc cỏ Tây Sơn”. Chính sự thay đổi mục sức đè bẹp quân của chúa Trịnh, tại thời điểm đích chính trị này đã tạo nên sức mạnh tổng hợp đó, nhân dân Bắc Hà chưa hướng về nhà Tây cho nghĩa quân, các hoạt động quân sự tiến công Sơn. Họ căm ghét họ Trịnh nhưng tấm lòng vẫn ra Bắc tiêu diệt quân Thanh được sự ủng hộ tham hướng về nhà Lê. Chính vì vậy, ngọn cờ “Phù gia của toàn dân tạo nên chiến thắng vang dội Lê – diệt Trịnh” của Nguyễn Huệ là hết sức phù xuân Kỷ Dậu 1789. hợp, sáng suốt, trở thành hỏa lực dọn đường Nghệ thuật kết hợp hành quân với gây dựng quan trọng cho các hoạt động quân sự của nghĩa và phát triển lực lượng đã tạo nên sức mạnh to quân đột phá thẳng vào Thăng Long, đánh tan bè lớn: Điểm nổi bật trong nghệ thuật chỉ đạo chiến đảng lộng thần, lập lại kỷ cương kinh thành. Nền tranh cách mạng của Quang Trung là việc giải thống trị của phủ chúa Trịnh bị lật đổ, phong trào quyết vấn đề lực lượng. Trong chiến dịch giải phóng Thăng Long, quân đội Tây Sơn chỉ 100
- TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 03(35), THÁNG 9 – 2022 khoảng 5 vạn, trong khi đó, quân Mãn Thanh xuân chói lọi - Xuân đại thắng. Dân chúng các xâm lược có tới 29 vạn, cộng thêm đội quân của địa phương và Thăng Long đã góp phần cùng Lê Chiêu Thống trên 1 vạn. Để giải quyết bài nghĩa quân Tây Sơn làm nên chiến công thần kỳ toán về so sánh lực lượng quá chênh lệch, Vua đó. Các làng xã vùng Ngọc Hồi đã cung cấp ván Quang Trung với tầm tư duy quân sự chiến lược, gỗ, khí giới để quân Tây Sơn xông vào đồn lũy đã thực hiện hành quân thần tốc, vừa hành quân giặc. Dân các xã quanh đồn Đống Đa bí mật vừa bổ sung quân số đồng thời làm công tác tổ dùng rơm rạ tẩm dầu tạo tành “trận rồng lửa” chức lực lượng tác chiến. Ngày 29 tháng 11 cùng với lực lượng chủ lực bao vây đồn địch. (26/12/1788) ra đến Nghệ An, vua Quang Trung Với chiến lược kết hợp giữa tổng tiến công của tổ chức tuyển thêm được 5 vạn quân và tổ chức các đoàn quân chủ lực với sự nổi dậy rộng khắp duyệt binh nâng tổng số quân chủ lực lên 10 vạn. của người dân, cả nước chung lòng đánh giặc Sau đó, tiếp tục thực hiện tuyển quân và tổ chức nên chỉ trong một thời gian rất ngắn toàn bộ hệ lực lượng tại Thanh Hóa. Việc tổ chức cuộc hành thống phòng ngự rất mạnh của địch. Chủ tướng quân quy mô lớn từ kinh thành Phú Xuân ra Bắc giặc Tôn Sỹ Nghị bỏ chạy, không kịp mặc áo đã là một kỳ tích, song kỳ tích lớn hơn là Vua giáp, không kịp thắng yên ngựa mà qua biên giới Quang Trung đã thực sự làm cho một vùng đất vẫn còn hồn phiêu, phách lạc. rộng lớn từ Hà Tĩnh đến Thanh Hóa trở thành Như vậy, cuộc tiến công của Quang Trung hậu phương vững chắc, là căn cứ địa chiến lược là cuộc chiến tranh toàn dân bảo vệ Tổ quốc, của cuộc chiến. Vừa tiến quân, vừa tuyển quân trong đó, lực lượng vũ trang làm nòng cốt. Các và huấn luyện binh sỹ chỉ trong thời gian rất tính chất của dân, do dân, vì dân bộc lộ rất rõ nét, ngắn, với sự ủng hộ của các địa phương, quân số mặc dù, vẫn mang ý thức hệ phong kiến. Chính Tây Sơn đã được bổ sung lớn với khí giới, lương sự phát huy cao độ nghệ thuật chiến tranh nhân thực đầy đủ. Thực tế chiến dịch diễn ra sau đó dân lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt của cho thấy, Vua Quang Trung đã đạt được kết quả Quang Trung là yếu tố quan trọng làm nên trận to lớn trong việc tổ chức, sử dụng lực lượng hợp đại thắng vẻ vang tại Thăng Long năm 1789. lý, hết sức tài tình, tạo ra một thế trận hoàn chỉnh Nghệ thuật tạo thế, tranh thời, chủ động để “lấy nhỏ thắng lớn”, “lấy ít địch nhiều”, tiến tiến công đã góp phần tạo thế chủ động cho tới giành thắng lợi cuối cùng. nghĩa quân khi thực hiện các mục tiêu quân sự: Nghệ thuật phát triển chiến tranh Nhân Để có thể đánh nhanh, thắng nhanh việc giải dân, lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt đã góp quyết mối quan hệ giữa thế - thời - lực đòi hỏi phần làm nên chiến thắng: Trong cuộc đối đầu hết sức khoa học và nhạy bén. Tạo thế thuận lợi với quân Thanh, Vua Quang Trung xác định rõ cho cuộc chiến, đánh giá và tranh thủ đúng thời kẻ địch là một đội quân nhà nghề đông đảo, cơ để chủ động tiến công đã góp phần nhân sức mạnh hơn cả về tiềm lực quốc gia và thực lực mạnh của nghĩa quân gấp bội để đập tan kẻ thù: quân sự tham chiến. Nhưng trong cuộc tiến công Tạo thế: Đối với nghĩa quân Tây Sơn, vua chiến lược đại phá quân Thanh của vua Quang Quang Trung đã nhanh chóng chuyển thế từ Trung, người dân không chỉ tạo hậu thuẫn cho cuộc nổi dậy của nông dân sang thế thu phục cuộc kháng chiến mà còn trực tiếp tham gia nhân tâm khi thực hiện “phù Lê - diệt Trịnh”, chiến đấu, làm cho lực lượng của ta phát triển từ tiến đến thế tiến công thần tốc tiêu diệt quân yếu đến mạnh, làm cho quân địch đông đảo mà Thanh bảo vệ Tổ quốc. Trong điều kiện tương hóa thành mỏng yếu. quan so sánh lực lượng giữa ta và địch quá Cuộc tiến công chiến lược tết Kỷ Dậu đã chênh lệch, khi quân Thanh kéo vào Thăng ghi vào lịch sử cách mạng nước ta tên một mùa Long, nghĩa quân đã chủ động thực hiện rút lui 101
- LÊ THỊ HIỆP chiến lược về Tam Điệp - Biện Sơn, thực hiện lược. Việc đánh mạnh, thắng lớn trên hướng kế sách “cho chúng ngủ trọ ở Thăng Long một chính diện Ngọc Hồi đã uy hiếp phía Nam, tạo đêm” tạm thời tạo thế an toàn cho cuộc chiến. điều kiện để đô đốc Long bí mật áp sát Khương Cuộc rút lui chiến lược là một quyết định khoa Thượng - Đống Đa. Hai mũi sấm sét Ngọc Hồi - học và sáng suốt, bên trong hàng ngũ thực hiện Đống Đa thể hiện tài mưu lược của Quang Trung khích lệ binh sỹ, bề ngoài việc rút lui tạo thế và các tướng lĩnh Tây Sơn. Tiến công nhanh, tận kiêu căng chủ quan của địch. Việc rút lui về dụng và phát huy cao độ yếu tố bất ngờ, nghĩa vùng hiểm yếu để chờ đại quân ứng cứu và tấn quân Tây Sơn đã nhanh chóng giành thắng lợi công dồn dập cho thấy kết quả của cuộc chiến chỉ trong 5 ngày đêm. Quá trình chiến đấu không chính là việc đánh địch bằng mưu, thắng địch mệt mỏi ấy luôn gắn liền với nghệ thuật sử dụng bằng thế trên mặt trận. lực lượng, nghệ thuật tạo thế tranh thời, nghệ Tranh thời, chủ động tiến công: Khi đại thuật chỉ đạo tiến công cơ động, thần tốc, táo quân chủ lực tiến ra hợp với quân đóng tại Tam bạo…. Lối đánh trong tết Kỷ Dậu là lối đánh Điệp - Biện Sơn trùng với thời gian Tết Nguyên mang ý chí quyết thắng của cả dân tộc để bảo vệ đán năm Kỷ Dậu, Quang Trung và các tướng Tổ quốc trước họa xâm lăng. lĩnh đánh giá địch mang tâm lý kiêu căng khi Nhìn lại nghệ thuật quân sự trong trận đánh chiếm được Thăng Long quá dễ dàng. Mặt khác, tết Kỷ Dậu 1789, chúng ta tự hào về truyền vì đang là dịp Tết Nguyên đán nên địch sẽ chủ thống yêu nước, về sức mạnh của khối đại đoàn quan cho quân ăn tết sau khi chiếm được Thăng kết toàn dân tộc, trong đó phải kể đến ý chí kiên Long. Với sự phân tích đó, quân Tây Sơn chủ cường bất khuất và nghệ thuật quân sự điêu động tiến công địch. Việc đại quân tiến đánh luyện Quang Trung - Nguyễn Huệ trong chiến địch trong Tết Nguyên đán chính là tranh thủ tranh đánh đuổi quân xâm lược. Tất cả điều đó được thời cơ quý giá - đánh vào đúng lúc địch đã để lại cho các thế hệ người Việt Nam những lơi lỏng, chủ quan nhất. Quang Trung cho khao bài học lịch sử quý giá, sáng ngời để chúng ta quân ăn tết sớm, sau đó, đêm giao thừa tết Kỷ tiếp tục xây dựng quê hương, đất nước ngày Dậu (25/1/1789) cuộc tiến công đại phá quân càng giàu đẹp, phồn vinh, sánh vai với các Thanh bắt đầu. Năm đạo hùng binh Tây Sơn tạo cường quốc, năm châu trên thế giới. thành một thế trận hết sức bất ngờ, mũi tấn công 3. KẾT LUẬN chính diện quyết liệt, kết hợp với những mũi bao Tết Kỷ Dậu năm 1789, cả dân tộc đã viết vây, vu hồi rất chặt. Đến mờ sáng ngày 5 tết Kỷ một mùa xuân chói lọi trong lịch sử chiến tranh Dậu (30/1/1789), quân Tây Sơn cùng lúc mở hai bảo vệ Tổ quốc. Thắng lợi vẻ vang trong mùa cuộc tấn công quyết định vào đồn Ngọc Hồi và xuân năm đó đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm đồn Đống Đa. Hai đòn sấm sét Ngọc Hồi - Đống trong chỉ đạo chiến tranh cách mạng. Cuộc tấn Đa phối hợp nhịp nhàng, đặt Tôn Sỹ Nghị vào công đại phá quân Thanh là sự tỏa sáng của nghệ một tình thế bất ngờ, choáng váng phải kinh thuật quân sự: nghệ thuật về kết hợp chính trị và hoàng rút chạy, quân địch hỗn loạn giẫm lên quân sự, nghệ thuật về xây dựng lực lượng, tạo nhau thoát thân. Nếu như trận Ngọc Hồi là trận thế tranh thời… Nguyễn Huệ từ một anh hùng tấn công chính diện để đập nát vị trí then chốt nông dân trở thành một vị anh hùng dân tộc uy phía trước, thu hút chủ lực địch thì trận Đống Đa danh lừng lẫy. Tư tưởng quân sự nổi bật của ông là trận vu hồi, thọc sâu bất ngờ vào điểm hiểm là đánh tiêu diệt với tinh thần chủ động tiến yếu phát huy thế tiến công, đánh thẳng vào cơ công, tiến công liên tục, thần tốc, táo bạo, bất quan đầu não, tạo nên một phản ứng dây truyền ngờ, giải quyết nhanh cục diện chiến tranh bằng làm tê liệt và tan rã hoàn toàn đạo quân xâm những trận quyết chiến chiến lược. Những giá trị 102
- TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 03(35), THÁNG 9 – 2022 về nghệ thuật quân sự từ mùa xuân Kỷ Dậu vẫn nay, góp phần làm phong phú thêm nghệ thuật là đề tài nghiên cứu cho khoa học quân sự ngày quân sự của chiến tranh nhân dân Việt Nam. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Quốc phòng (2013), Viện lịch sử quân sự Việt Nam, Hồ Chí Minh - Nhà chiến lược quân sự thiên tài, Nxb Chính trị Quốc gia. [2] Bộ Quốc phòng (2002), Viện lịch sử quân sự Việt Nam, Sự nghiệp tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội Nhân dân. [3] Lương Ninh (2000), Lịch sử Việt Nam giản yếu, Nxb Chính trị Quốc gia. [4] Nguyễn Văn Tài (2010), Sự nghiệp bảo vệ, giải phóng Thăng Long Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia. [5] Lưu Minh Trị, Hoàng Tùng (1999), Thăng Long Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia. 103
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Dẫn luận Thi pháp học - GS.TS. Trần Đình Sử
162 p | 830 | 319
-
Hình tượng hoa sen trong nghệ thuật kiến trúc
2 p | 716 | 144
-
Quang Trung với vấn đề: Nghệ thuật quân sự trong chiến dịch Phú Xuân
4 p | 268 | 71
-
Tư tưởng chính trị và quân sự của Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn
8 p | 371 | 52
-
Giáo trình Dẫn luận thi pháp học: Phần 2 - Trần Đình Sử
73 p | 179 | 38
-
Thiền đạo và nghệ thuật thơ ca thời Lý – Trần
9 p | 159 | 17
-
Kết cấu trần thuật trong tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000
7 p | 135 | 11
-
Mô hình thời gian tự sự đơn – đẳng tuyến qua một số truyện ngắn Nam Bộ 1945 – 1975
10 p | 109 | 8
-
Tác giả hàm ẩn và nghệ thuật di chuyển điểm nhìn trong tiểu thuyết của Vũ Trọng Phụng
5 p | 54 | 8
-
Nghiên cứu dạy môn Ngữ văn: Phần 2
310 p | 14 | 6
-
Những chặng đường lịch sử B2 Thành Đồng và Thượng tướng Trần Văn Trà (Tập 2): Phần 1
296 p | 28 | 5
-
Nghệ thuật sử dung hư từ trong thơ thiên nhiên đời Trần
5 p | 75 | 5
-
Văn hóa nghệ thuật với chiến sĩ
8 p | 32 | 4
-
Từ nghệ thuật chỉ đạo chiến dịch Pleime năm 1965 đến những bài học lịch sử mang tính thời đại
9 p | 54 | 3
-
Cấu trúc và nghệ thuật thể hiện nhân vật lịch sử Trần Hưng Đạo trong chiến lược quân sự ở bão táp triều Trần
10 p | 69 | 2
-
Giáo dục văn hóa - nghệ thuật dân tộc từ dân ca Việt Nam cho sinh viên – Góc nhìn từ một khảo sát ở khoa Quản lý văn hóa, Nghệ thuật, Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh
10 p | 10 | 2
-
Về mối quan hệ giữa triều đại và niên đại của di sản văn hóa
5 p | 54 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn