intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG - ĐẠO LÝ

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

1.359
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nắm được cách viết bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lý, trước hết là kỹ năng tìm hiểu đề và lập dàn ý. - Có ý thức và khả năng tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những quan niệm sai lầm về tư tưởng, đạo lý. B.Phương pháp giảng dạy: - Tái hiện,thảo luận nhóm, phát vấn, gợi tìm C.Phương tiện thực hiện: - Sách giáo khoa, sách GV, giáo án, Tài liệu tham khảo...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG - ĐẠO LÝ

  1. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG - ĐẠO LÝ A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Nắm được cách viết bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lý, trước hết là kỹ năng tìm hiểu đề và lập dàn ý. - Có ý thức và khả năng tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những quan niệm sai lầm về tư tưởng, đạo lý. B.Phương pháp giảng dạy: - Tái hiện,thảo luận nhóm, phát vấn, gợi tìm C.Phương tiện thực hiện: - Sách giáo khoa, sách GV, giáo án, Tài liệu tham khảo... D.Cách thức thực hiện: 1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới 3. Tiến hành tiết dạy: Hoạt động của Hoạt động của Nội dung cần đạt GV HS HS đọc ngữ liệu, I.Tìm hiểu đề và lập dàn ý: *Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS tìm lần lượt thảo luận 1.Tìm hiểu đề: hiểu đề và lập dàn các vấn đề GV a.Khảo sát ví dụ:
  2. ý dựa trên ngữ liệu đưa ra: Đề: Anh (chị) hãy trả lời câu hỏi SGK. sau của nhà thơ Tố Hữu: GV chia lớp thành “Ơi! Sống đẹp là thế nào hỡi 2 nhóm để thảo Nhóm1: bạn” (Một khúc ca) luận: -Câu thơ Tố Hữu nêu lên vấn đề gì? * Vấn đề NL: lối sống đẹp của -Thế nào là lối con người. sống đẹp? -Sống đẹp: sống tích cực, có lí -Để sống đẹp cần tưởng, có tâm hồn, có trí tuệ rèn luyện những - Để sống đẹp, cần: phẩ m chất nào? + lí tưởng đúng đắn + tâm hồn lành mạnh Nhóm2: -Những thao tác + trí tuệ sáng suốt lập luận cần được + hành động hướng thiện sử dụng trong đề * Thao tác lập luận + giải thích (sống đẹp là gì?) bài trên? - Tư liệu làm dẫn + phân tích (các khía cạnh sống chứng thuộc lĩnh đẹp) vực nào trong đời + chứng minh (nêu tấm gương sống? người tốt)
  3. GV hướng dẫn HS + bình luận (bàn về cách sống rút ra kết luận đẹp; phê phán lối sống ích kỉ) - Dẫn chứng chủ yếu dùng tư liệu HS ghi nhớ thực tế. b.Các bước tìm hiểu đề: - Xác định vấn đề cần nghị luận: tư tưởng, đạo lí được nêu. - Tìm luận điể m, luận cứ cho vấn đề cần nghị luận. - Dự kiến thao tác lập luận cho bài văn GV đặt câu hỏi HS trả lời và tìm 2.Lập dàn ý: gợi ý: ra dàn bài cụ thể: a.Ví dụ: * Dàn ý tham Từ các ý tìm được trong phần -Giới thiệu vấn đề khảo: (1.a), hãy lập dàn ý cho đề bài - Mở bài: trên.( dàn bài tham khảo) theo cách nào? + giới thiệu quan b.Dàn bài chung: - Sắp xếp các luận niệ m sống đẹp Thường gồ m 3 phần điể m, luận cứ tìm + trích dẫn nguyên - Mở bài: giới thiệu tư tưởng đạo được theo trật tự văn câu thơ Tố lí cần bàn.
  4. thích hợp? Hữ u - Thân bài: -Ý nghĩa lối sống - Thân bài: + Giải thích tư tưởng đạo lí đó đẹp và tác dụng + Giải thích : sống + Phân tích mặt đúng, bác bỏ mặt giáo dục của đề đẹp sai + Phân tích:các + Phương hướng phấn đấu bài? cạnh biểu - Kết bài: khía GV hướng dẫn rút hiện lối sống đẹp + Ý nghĩa của tư tưởng, đạo lí (lí tưởng, tâm hồn, trong đời sống. ra dàn bài chung tuệ, hành + Rút ra bài học nhận thức và trí động),cĩ dẫn hành động về tư tưởng đạo lí. chứng minh hoạ. + Phê phán lối sống cá nhân, thiếu ý chí, nghị lực. + Xác định phương hướng, biện pháp phấn đấu để cĩ lối sống đẹ p
  5. - Kết bài: + Sống đẹp là chuẩn mực cao nhất trong nhân cách con người. + Thế hệ trẻ cần phấn đấ u rèn luyện, nâng cao nhân cách. HS ghi nhớ *Hoạt động 3: III.Luyện tập: GV cho HS luyện 1.Bài tập 1/SGK/21-22 tập để củng cố a.VĐNL: phẩm chất văn hĩa trong kiến thức: HS điền vào mỗi con người. Bài 1: GV phát phiếu trả lời trắc - Tên văn bản: Con người có văn phiếu trả lời trắc nghiệm hóa nghiệm cho HS và b.TTLL: kiể m tra khả năng - Giải thích: văn hóa là gì? (đoạn tiếp thu kiến thức 1) của HS qua phiếu - Phân tích: các khía cạnh văn hóa
  6. trả lời (đoạn 2) - Bình luận: sự cần thiết phải có văn hóa (đoạn3) c.Cách diễn đạt trong văn bản rất Bài 2: GV có thể sinh động, lơi cuốn: đặt ra một số yêu - Để giải thích, tác giả sử dụng cầu cụ thể cho HS: một loạt câu hỏi tu từ gây chú ý a.Lập dàn ý cho người đọc. b.Viết thành bài - Để phân tích và bình luận, tác văn nghị luận hồn giả trực tiếp đối thoại với người chỉnh nhóm đọc, tạo quan hệ gần gũi, thẳng HS chia -GV cho HS chia thảo luận dàn ý. thắn. nhĩm thảo luận - Kết thúc văn bản, tác giả viện dàn ý sau đĩ định HS tiếp tục hoàn dẫn thơ Hi Lạp, vừa tóm lược hướng trở lại để chỉnh bài tập ở được các luận điể m, vừa tạo ấn HS viết thành bài nhà tượng nhẹ nhàng, dễ nhớ. văn hồn chỉnh 2.Bài tập 2 SGK/22 - GV kiể m tra, nhận xét, cho điể m một số bài
  7. làm của HS 5. Củng cố - dặn dò - Nắm vững các bước tìm hiểu đề và lập dàn ý - Làm bài tập về nhà - Chuẩn bị bài mới: Tuyên ngơn độc lập ( Hồ Chí Minh) 6. Rút kinh nghiệm - Bổ sung:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2