Nghiên cứu ảnh hưởng của công nghệ ép đùn đến chất lượng composite nhựa – vỏ cây
lượt xem 3
download
Bài viết Nghiên cứu ảnh hưởng của công nghệ ép đùn đến chất lượng composite nhựa – vỏ cây trình bày xác định được mức độ và xu thế ảnh hưởng của nhiệt độ đầu đùn và tốc độ quay trục vít đến từng chỉ tiêu chất lượng sản phẩm như: Độ hút nước, độ bền kéo, độ bền uốn tĩnh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu ảnh hưởng của công nghệ ép đùn đến chất lượng composite nhựa – vỏ cây
- Công nghiệp rừng NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG NGHỆ ÉP ĐÙN ĐẾN CHẤT LƯỢNG COMPOSITE NHỰA – VỎ CÂY Cao Quốc An1, Triệu Văn Hải2, Vũ Mạnh Tường3, Lê Văn Tung4 1 PGS.TS. Trường Đại học Lâm nghiệp 2 NCS. Trường Đại học Lâm nghiệp 3 TS. Trường Đại học Lâm nghiệp 4 ThS. Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Trong công nghệ sản xuất vật liệu WPC bằng phương pháp ép đùn một giai đoạn thì nhiệt độ đầu đùn và tốc độ quay của trục vít được coi là những yếu tố công nghệ quan trọng nhất quyết định đến chất lượng sản phẩm WPC tạo thành. Nghiên cứu này xác định được mức độ và xu thế ảnh hưởng của nhiệt độ đầu đùn và tốc độ quay trục vít đến từng chỉ tiêu chất lượng sản phẩm như: độ hút nước, độ bền kéo, độ bền uốn tĩnh… Kết quả cho thấy, nhiệt độ đầu đùn có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm WPC, khi nhiệt độ tăng từ 120oC lên 160oC thì độ hút nước của sản phẩm giảm từ 1,35% xuống 1,02%, trong khi các chỉ tiêu về cường độ của WPC đều tăng khi nhiệt độ thay đổi từ 120oC đến 140oC, khi nhiệt độ tiếp tục tăng thì các chỉ tiêu cường độ lại có xu hướng giảm xuống. Khi tốc độ quay trục vít tăng từ 10 vòng/phút lên 30 vòng/phút thì độ hút nước của sản phẩm giảm từ 1,80% xuống 1,30%, còn các chỉ tiêu về cường độ của sản phẩm thì đều tăng dần khi tốc độ quay trục vít tăng. Từ khóa: Bột vỏ cây, composite gỗ nhựa, ép đùn, nhiệt độ đầu đùn. I. ĐẶT VẤN ĐỀ đùn 2 giai đoạn. Ép đùn một giai đoạn (còn gọi Trong công nghệ sản xuất vật liệu WPC là ép đùn trực tiếp) là đồng thời bột gỗ nguyên thường sử dụng 2 phương pháp, đó là phương liệu, nhựa và chất trợ tương hợp được đưa vào pháp ép đùn và phương pháp phun. Mỗi thiết bị cùng nhau, sau đó thông qua trục trộn và đùn ra sản phẩm. Ép đùn 2 giai đoạn là đầu phương pháp đều có những ưu nhược điểm tiên thông qua giai đoạn tạo hạt gỗ nhựa, sau riêng của nó, phương pháp phun thì rất dễ dàng đó từ hạt gỗ nhựa mới qua giai đoạn đùn ra sản trong việc tạo ra các sản phẩm có hình dạng phẩm. Trong nghiên cứu này sử dụng phương cong đặc thù như mong muốn, tuy nhiên pháp ép đùn một giai đoạn. phương pháp này lại gặp khó khăn trong việc Có rất nhiều yếu tố công nghệ có thể ảnh tạo ra các sản phẩm có kích thước lớn. Trong hưởng đến chất lượng sản phẩm WPC khi ép khi đó phương pháp ép đùn lại rất thuận tiện đùn, như: Nhiệt độ, tốc độ đùn (tốc độ quay trong việc tạo ra các sản phẩm có kích thước trục vít), tỷ lệ hỗn hợp giữa bột gỗ và nhựa, tỷ lớn, các sản phẩm định hình dùng trong xây lệ chất trợ tương hợp sử dụng,… Chính vì vậy, dựng,… trong nghiên cứu này sẽ sử dụng việc nghiên cứu sự ảnh hưởng của những yếu phương pháp ép đùn để tạo ra các sản phẩm tố này đến chất lượng sản phẩm WPC là rất WPC từ vỏ cây. quan trọng, nó làm căn cứ cho việc xác định Phương pháp ép đùn lại được phân ra thành chính xác các trị số công nghệ hợp lý để nâng 2 hình thức, đó là: Ép đùn một giai đoạn và ép cao chất lượng sản phẩm WPC. 86 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015
- Công nghiệp rừng II.NGUYÊNLIỆU, PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU - Thay đổi nhiệt độ đầu đùn (oC): 120, 130, 2.1. Nguyên liệu 140, 150, 160. + Bột gỗ và bột vỏ cây gỗ Keo tai tượng. - Cố định tỉ lệ hỗn hợp trong sản phẩm: (Bột gỗ + bột vỏ cây): HDPE : MAPE = 50 : 47 : 3. + Vật liệu nền: Polyetylen khối lượng thể Trong đó tỉ lệ giữa bột gỗ và bột vỏ cây là 70 : 30. tích cao (HDPE). - Cố định tốc độ quay trục vít là 20 + Chất trợ tương hợp: MAPE. vòng/phút. + Thiết bị sử dụng: Máy ép đùn 2 trục vít. 2.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của tốc độ quay + Công nghệ ép: Sử dụng công nghệ ép đùn trục vít đến chất lượng WPC một giai đoạn. Trong thí nghiệm sử dụng thiết bị ép đùn + Địa điểm thí nghiệm: Phòng thí nghiệm hai trục vít để sản xuất WPC, do đó áp suất ép Trường Đại học Lâm nghiệp Nam Kinh – TQ. tạo sản phẩm phụ thuộc vào các nhân tố chính: kích thước miệng đùn, tốc độ quay của trục vít hoặc tốc độ đùn tính theo chiều dài sản phẩm trên đơn vị thời gian. Trong thí nghiệm này lựa chọn sản phẩm có kích thước (tiết diện ngang) cố định để nghiên cứu, do đó nhân tố còn lại là tốc độ đùn hoặc tốc độ quay trục vít. Vì tốc độ quay của trục vít có thể khống chế một cách ổn định, chính xác nên trong nghiên cứu đã lựa Vỏ cây keo tai tượng dùng trong nghiên cứu chọn tốc độ quay trục vít làm nhân tố thay đổi để nghiên cứu. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đã tiến hành xác định sự ảnh 2.2.1. Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ ép hưởng của yếu tố tốc độ quay trục vít khi ép (nhiệt độ đầu đùn) đến chất lượng WPC đến các chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm Nhằm xác định được ảnh hưởng của nhiệt gồm: độ hút nước, độ bền kéo, độ bền uốn, độ đầu đùn đến chất lượng của WPC, đồng mô đun đàn hồi khi uốn theo tiêu chuẩn thời làm cơ sở cho việc lựa chọn vùng biến GB/T1463 – 2005. thiên để tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của Các thông số thí nghiệm được bố trí như sau: đa yếu tố thông số công nghệ ép đến chất - Thay đổi tốc độ quay trục vít (vòng/phút): lượng sản phẩm, nghiên cứu đã tiến hành xác 10, 15, 20, 25, 30. định sự ảnh hưởng của nhiệt độ đầu đùn đến - Cố định tỉ lệ hỗn hợp trong sản phẩm: các chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm gồm: độ (Bột gỗ + bột vỏ cây): HDPE: MAPE = 50 : hút nước, độ bền kéo, độ bền uốn, mô đun đàn 47 : 3. Trong đó tỉ lệ giữa bột gỗ và bột vỏ cây hồi khi uốn. là 70 : 30. Các thông số thí nghiệm được bố trí - Nhiệt độ đầu đùn: 140oC. như sau: TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015 87
- Công nghiệp rừng III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đầu đùn đến 3.1. Kết quả xác định ảnh hưởng của nhiệt độ hút nước độ đầu đùn đến chất lượng WPC Hình 01. Độ hút nước WPC khi nhiệt độ Hình 02. Độ bền kéo WPC khi nhiệt độ đầu đùn thay đổi đầu đùn thay đổi Kết quả xác định độ hút nước của WPC đùn khoảng 140 - 150oC. được thể hiện trong hình 01. Từ hình vẽ ta thấy, 3.1.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ đầu đùn đến khi nhiệt độ đầu đùn tăng thì độ hút nước của độ bền uốn tĩnh và mô đun đàn hồi uốn tĩnh sản phẩm giảm xuống đáng kể (từ khoảng Tương tự độ bền kéo, độ bền uốn tĩnh và 1,5% xuống đến 0,9%), độ hút nước đạt đến mô đun đàn hồi uốn tĩnh của WPC tạo ra với giá trị nhỏ nhất khi nhiệt độ đầu đùn đạt nhiệt độ đầu đùn khác nhau cũng có quy luật khoảng 150 - 160oC. thay đổi khá rõ rệt. Khi nhiệt độ tăng lên thì Kết quả cho thấy, nếu xét đến chi phí năng độ bền uốn và mô đun đàn hồi uốn tĩnh tăng lượng trong quá trình sản xuất, để được sản lên và sau đó có xu hướng giảm xuống. Điều phẩm có độ hút nước thấp mà chi phí không này có thể quan sát được khá rõ ở các hình 03 cao thì có thể chọn nhiệt độ đầu đùn khoảng và hình 04. o 140 - 150 C. Từ số liệu thí nghiệm cho thấy, trị số độ 3.1.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đầu đùn đến bền uốn tĩnh và mô đun đàn hồi uốn tĩnh của độ bền kéo WPC là tăng dần khi nhiệt độ tăng từ 120oC Độ bền kéo của WPC với nhiệt độ đầu đến 140oC. Tuy nhiên, khi nhiệt độ ép tiếp tục đùn khác nhau được thể hiện trong biểu đồ tăng lên thì các trị số về độ bền uốn tĩnh và mô hình 02. đun đàn hồi uốn tĩnh lại có xu hướng giảm Kết quả thí nghiệm cho thấy, với nhiệt độ xuống, điều này có thể là do khi nhiệt độ tăng đầu đùn lựa chọn từ 120oC đến 160oC, sản quá cao làm cho các liên kết bên trong vật liệu phẩm WPC có độ bền kéo thay đổi khá rõ ràng WPC bị giòn, vì vậy làm cho cường độ của nó và đạt giá trị lớn nhất khi ép với nhiệt độ đầu giảm xuống. 88 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015
- Công nghiệp rừng Hình 03. Độ bền uốn tĩnh WPC khi nhiệt độ Hình 04. Mô đun đàn hồi uốn tĩnh WPC khi đầu đùn thay đổi nhiệt độ đầu đùn thay đổi 3.2. Kết quả xác định ảnh hưởng của tốc độ chỉ cần lựa chọn tốc độ quay trục vít vào quay trục vít đến chất lượng WPC khoảng 20 vòng/phút. 3.2.1. Ảnh hưởng đến độ hút nước 3.2.2. Ảnh hưởng đến độ bền kéo Từ thí nghiệm đã thiết kế, với tốc độ quay Trong công nghệ ép đùn, trục vít chính là trục vít khi ép đùn khác nhau và đã tiến hành chi tiết tạo ra áp lực ép cho sản phẩm, do đó, đánh giá độ hút nước sau 4 ngày ngâm nước ở tốc độ quay trục vít thay đổi chính là áp suất ép nhiệt độ thường. Kết quả như hình 05. thay đổi. Vì vậy, theo lý thuyết tốc độ quay trục vít sẽ gây ảnh hưởng nhất định đến tính chất cơ học của WPC nói chung, độ bền kéo nói riêng. Độ bền kéo của WPC chịu sự ảnh hưởng khi tốc độ quay trục vít khác nhau được xác định và trình bày trên hình 06. Hình 05. Độ hút nước WPC khi tốc độ quay trục vít thay đổi Biểu đồ trong hình cho thấy, khi tốc độ quay trục vít tăng lên, độ hút nước của sản phẩm giảm từ 1,8% xuống đến khoảng 1,3%. Hơn nữa, khi giá trị độ hút nước đạt khoảng 1,3% thì nó có xu hướng không giảm tiếp khi tốc độ quay trục vít tiếp tục thay đổi. Hình 06. Độ bền kéo WPC khi tốc độ quay trục vít thay đổi Từ đó cho thấy, khi lựa chọn tốc độ quay trục vít, nếu xem xét đến độ hút nước có thể TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015 89
- Công nghiệp rừng Từ kết quả nghiên cứu cho thấy, khi tốc độ Tương tự độ bền kéo, độ bền uốn tĩnh và quay trục vít tăng lên, độ bền kéo của WPC mô đun đàn hồi uốn tĩnh của sản phẩm cũng là tăng theo, khi tốc độ quay trục vít tăng từ 10 các chỉ tiêu chất lượng cơ bản của WPC. Khi đến 20 vòng/phút thì độ bền kéo của WPC tăng tốc độ quay trục vít thay đổi, độ bền uốn tĩnh lên khá nhanh, nhưng khi tộc độ quay trục vít và mô đun đàn hồi uốn tĩnh của sản phẩm tiếp tục tăng thì giá trị độ bền kéo của WPC có WPC tạo ra từ bột vỏ cây, bột gỗ Keo tai tượng xu hướng ổn định. và nhựa HDPE cũng thay đổi theo. Quy luật 3.2.3. Ảnh hưởng đến độ bền uốn tĩnh và mô thay đổi như trên hình vẽ 07 và 08. đun đàn hồi uốn tĩnh Hình 07. Độ bền uốn tĩnh WPC Hình 08. Mô đun đàn hồi uốn tĩnh WPC khi tốc độ quay trục vít thay đổi khi tốc độ quay trục vít thay đổi Từ số liệu thí nghiệm cho thấy, khi tốc độ đầu đùn từ 120oC đến 160oC, độ hút nước sau quay trục vít tăng lên thì độ bền uốn tĩnh và 4 ngày ngâm giảm từ 1,53% xuống 1,02%, độ mô đun đàn hồi uốn tĩnh của WPC cũng tăng bền kéo tăng từ 13,4 MPa lên 19,3 MPa sau đó lên tương ứng. Tuy nhiên, mức độ tăng ở các giảm xuống, độ bền uốn tĩnh tăng từ 24,29 giai đoạn là không giống nhau. Khi tốc độ MPa lên 26,86 MPa sau đó giảm xuống, mô quay trục vít tăng từ 10 vòng/phút lên 20 đun đàn hồi uốn tĩnh tăng từ 0,96 GPa lên vòng/phút thì các trị số về độ bền uốn tĩnh và 1,495 GPa sau đó giảm xuống. mô đun đàn hồi uốn tĩnh tăng lên khá nhanh, - Tốc độ quay trục vít tăng lên cũng ảnh tuy nhiên khi tốc độ quay trục vít tiếp tục tăng hưởng đến chất lượng WPC, cụ thể khi tăng lên thì các trị số này tăng lên không đáng kể. tốc độ quay từ 10 vòng/phút lên 30 vòng/phút, IV. KẾT LUẬN độ hút nước sau 4 ngày ngâm giảm từ 1, 8% Từ các kết quả nghiên cứu, có thể rút ra một xuống 1,3%, độ bền kéo tăng từ 13,45 MPa lên số kết luận sau: 19,26 MPa, độ bền uốn tĩnh tăng từ 23,8 MPa lên 25,61 MPa, mô đun đàn hồi uốn tĩnh tăng - Nhiệt độ đầu đùn có ảnh hưởng đáng kể từ 1,16 GPa lên 1,2 GPa. đến chất lượng WPC, cụ thể khi tăng nhiệt độ 90 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015
- Công nghiệp rừng TÀI LIỆU THAM KHẢO Wiley - interscience A John Wiley& Sons, INC, Publication. 3. B. Mohebby, A. R. Ghotbifar, and S. Kazemi-Najafi 1. Trần Vĩnh Diệu, Bùi Chương (2010). Nghiên cứu (2011). Influence of Maleic-Anhydride-Polypropylene (MAPP) và ứng dụng sợi thực vật - nguồn nguyên liệu có khả on Wettability of Polypropylene/Wood Flour/Glass Fiber năng tái tạo để bảo vệ môi trường. Nhà xuất bản khoa Hybrid Composites. J. Agr. Sci. Tech, Vol. 13, 877-884. học tự nhiên và công nghệ. 2. Anatole Klyosov (2005). Wood plastic composites. STUDY ON EFFECT OF EXTRUDING TECHNOLOGY TO QUANLITY OF WPC FROM BARK Cao Quoc An, Trieu Van Hai, Vu Manh Tuong, Le Van Tung SUMMARY In manufacturing WPC by a stage extruding technology, die temperature and rotation speed of the screw are the most important technology factors deciding the quality of WPC. This study determinant affect of temperature and screw rotation speed to properties of product such as water absorption, MOR, MOE,... The results show that, temperature has a strong influence on the quality of WPC, when the temperature increase from 120°C to 160oC, the water absorption decrease from 1.35% to 1.02%, but if temperatures continue to rise, then strength will decrease. When the screw rotation speed increases from 10 r/min to 30 r/min, the water absorption decrease from 1.80% to 1.30%, but the strength of WPC will increase. Keywords: Amin acids, bamboo caterpillar, chemical composition fatty acids, omphisia fuscidentalis. Người phản biện : GS.TS. Phạm Văn Chương Ngày nhận bài : 15/10/2015 Ngày phản biện : 20/11/2015 Ngày quyết định đăng : 25/11/2015 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015 91
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng, phát triển của giống đậu tương Đ2101 tại Lào Cai
4 p | 89 | 5
-
Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón và mật độ trồng đối với giống Sắn Stb1 tại xã Thanh Ngọc - Thanh Chương - Nghệ An
7 p | 95 | 5
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón hữu cơ từ rác thải đến sự sinh trưởng, phát triển và năng suất hoa hướng dương (Helianthus annuus) trồng tại Làng sinh thái Hương Trà, phường Hòa Hương, thành phố Tam Kỳ
10 p | 10 | 4
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của thông số chế độ ép đến chất lượng gỗ ghép khối dùng làm dầm chịu lực
10 p | 15 | 4
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của các công thức phân bón đến khả năng ra hoa, năng suất và chất lượng bưởi Xuân Vân tỉnh Tuyên Quang
9 p | 21 | 3
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của thuốc trừ sâu nhóm pyrethroid đến một số loài thiên địch chính trên rau
5 p | 7 | 3
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của chiều cao thu hái đến sinh trưởng và năng suất một số giống ngải cứu (Artemisia vulgaris L.) tại Gia Lâm, Hà Nội
6 p | 9 | 3
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali đến cây nghệ vàng (curcuma longa l.) tại tỉnh Thừa Thiên Huế
7 p | 15 | 3
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của giàn che đến sinh trưởng của cây con sến mật (Madhuca Pasquieri (Dubard) H.J.Lam) tại Tam Quy, Hà Trung, Thanh Hóa
8 p | 79 | 2
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ nấm men, nhiệt độ và thời gian lên men đến sản xuất brandy dứa
5 p | 5 | 2
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của vật liệu che phủ đến sản xuất đậu xanh trong vùng nông nghiệp nước trời ở đồng bằng sông Hồng
6 p | 6 | 2
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và lượng phân đạm đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lạc L26 trồng xen mía tại huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa
5 p | 9 | 2
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng tổ hợp ngô lai IL3 x IL6 trong vụ xuân và vụ thu năm 2010 tại một số tỉnh vùng Đông Bắc
8 p | 6 | 2
-
Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của than trấu cho lạc trên đất cát vùng duyên hải Nam Trung Bộ
7 p | 16 | 2
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng, phát triển của giống lúa khẩu nậm xít tại Bắc Hà, Lào Cai
6 p | 95 | 2
-
Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của tuổi mạ và số dảnh cấy đến sinh trưởng, năng suất của giống lúa Bắc Thịnh trong hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) ở vụ xuân 2017 tại Thiệu Hóa - Thanh Hóa
12 p | 69 | 1
-
Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm nấm rễ nội cộng sinh AM đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của keo lai và keo lá tràm trồng trên đất bãi thải khai thác than Đông Cao Sơn ở Quảng Ninh
8 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn