intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ nhiễm virut viêm gan B ở những bệnh nhân viêm gan, xơ gan, ung thư gan

Chia sẻ: Kinh Kha | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

90
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu nhằm các mục tiêu: Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ nhiễm vi-rút viêm gan B ở những bệnh nhân viêm gan, xơ gan, ung thư gan tại Bệnh viện Trung ương Huế. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ nhiễm virut viêm gan B ở những bệnh nhân viêm gan, xơ gan, ung thư gan

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 21, 2004<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> TÌM HIỂU TÌNH HÌNH SUY THẬN<br /> TRONG HỘI CHỨNG THẬN HƯ TIÊN PHÁT Ở TRẺ EM<br /> TẠI KHOA NHI ­ BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ<br />                 Hồ Viết Hiếu<br /> Trường Đại học Y khoa, Đại học  <br /> Huế<br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Hội chứng thận hư tiên phát (HCTHTP) là bệnh khá phổ biến. Tại Khoa Nhi ­  <br /> Bệnh viện Trung ương Huế, HCTHTP chiếm 30% số bệnh thận và 0,73% bệnh nội  <br /> trú [1]. Tổng kết 10 năm của Viện Nhi, HCTHTP chiếm 1,7% số bệnh nội trú, chiếm  <br /> 42,62% số bệnh  tại Khoa Thận [7].HCTHTP là biểu hiện của bệnh lý cầu thận mạn  <br /> tính với nhiều biến chứng [2][6][10]. Trong đó, suy thận (ST) là một biến chứng quan <br /> trọng, vì nó có thể  gây tử  vong nếu không được can thiệp đúng và kịp thời. [3][8]<br /> [10].<br />   Trong thực hành,  để  điều trị  và tiên lượng  HCTHTP  một cách  đúng  đắn,  <br /> người ta dựa vào thể lâm sàng; sự đáp ứng với corticoid; đặc biệt có biến chứng suy <br /> thận hay không là một yếu tố  hết sức quan trọng trong khi can thiệp và tiên lượng  <br /> [5].<br /> Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:<br />  “Tìm hiểu tình hình suy thận trong hội chứng thận hư tiên phát (ST / HCTHTP) ở trẻ  <br /> em tại Khoa Nhi ­ Bệnh viện Trung ương Huế “ với 2 mục đích: <br /> 1.1. Tìm hiểu tần suất suy thận trong hội chứng thận hư tiên phát  ở trẻ em.<br /> 1.2. Nhận xét đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của ST / HCTHTP ở trẻ em. <br /> <br /> 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Mẫu nghiên cứu được chọn là tất cả  bệnh nhi <br /> 15 tuổi bị  HCTHTP vào điều trị  tại Khoa Nhi ­ BVTW Huế  từ  tháng 1­2002 đến  <br /> tháng 5­2003. <br /> 2.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh HCTHTP [6]:Theo Hội Nghiên cứu Quốc tế  về <br /> Bệnh Thận Trẻ em gồm: Albumin máu   25g/L. Protid máu 17 mmol/lít  (> 100mg%).Créatinine máu >130  mol/lít (> 1,5mg%).<br /> <br /> 1<br /> 2.1.2.2.Suy thận mạn  [6][10] khi có tiền sử  bệnh thận trên sáu tháng, tăng <br /> huyết áp, thiếu <br /> máu mạn. Créatinine máu >130  mol/L  (> 1,5mg%) kéo dài trên sáu tháng.<br /> 2.2.Phương pháp nghiên cứu: Chúng tôi tiến hành nghiên cứu cắt ngang, phối  <br /> hợp giữa phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô tả  lâm sàng. Các bước tiến <br /> hành gồm khám lâm sàng, làm xét nghiệm định lượng Urê máu theo phương pháp  <br /> Kjeldahl và Creatinin máu theo phương pháp Jaffe, xét nghiệm nước tiểu ....<br /> 2.3.  Phương  pháp   xử  lí   số   liệu:  Xử  lý  số  liệu   theo   thống  kê   y  học  trên <br /> EPI.INFO 6.0 <br /> 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br /> 3.1. Dịch tể học:<br /> 3.1.1. Tần suất:  <br /> Bảng 1: Tần suất ST / HCTHTP<br /> Biểu hiện n % SD P<br /> STC 13 10,83  2,84<br /> STM 6 5,00  1,98 10 ­15 Tuổi 7 36,84 4 21,05 11 57,89<br /> Tổng số 12 63,16 7 36,84 19 100<br /> * Nhận xét: ST/ HCTHTP thường  gặp nhất > 10 ­15 tuổi, trung bình 1,71 nam: 1 nữ <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 2<br /> 3.1.3. Địa dư:    <br /> Bảng 3: Phân bố ST / HCTHTP theo địa dư<br /> <br /> Địa dư Nông thôn Thành thị Tổng số<br /> n 13 6 19<br /> % 68,42 31,58 100<br /> * Nhận xét:  ST / HCTHTP xãy ra ở nông thôn nhiều gấp hai lần so thành thị<br /> 3.2.Đặc điểm lâm sàng:<br /> 3.2.1.Số lượng nước tiểu:<br /> Bảng 4: Số lượng nước tiểu khi vào viện<br /> Bình  Thiểu­vô <br /> Nước tiểu Đa niệu Tổng số<br /> thường niệu<br /> Suy thận n % n % n % n<br /> STC 3 23,08 10 76,92 0 0 13<br /> STM 2 33,33 3 50,00 1 16,67 6<br /> * Nhận xét : Biểu hiện lâm sàng ST / HCTHTP chủ yếu là tình trạng thiểu ­ vô niệu<br /> 3.2.2. Phù: Chiếm tỉ lệ 100%; phần lớn phù ở mức độ vừa và nặng. <br /> 3.2.3. Huyết áp:  <br /> Bảng 5: Tỷ lệ tăng huyết áp ở bệnh nhân ST /  HCTHTP<br /> <br />                          Suy thận STC STM<br /> Huyết áp n % n %<br /> Tăng huyết áp 6 46,15 5 83,33<br />          Bình thường 7 53,85 1 16,67<br /> Tổng số 13 100 6 100<br /> * Nhận xét: Trong HCTHTP có 46,15% STC và 83,33% STM có tăng huyết áp.<br /> 3.2.4. Thể lâm sàng:<br /> Bảng 6: Thể lâm sàng của ST / HCTHTP<br /> <br />                   Suy thận STC STM Tổng số<br /> Thể LS n % n % n %<br /> Đơn thuần 5 26,32 0 0 5 26,32<br /> Không đơn thuần 8 42,11 6 31,16 14 73,68<br /> Tổng số 13 68,43 6 31,16 19 100<br /> * Nhận xét: ST xảy ra nhiều hơn ở thể không đơn thuần chiếm 73,68%<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 3<br /> 3.2.5. Phân bố ST theo sự đáp ứng với Corticoid của HCTHTP:<br /> Bảng 7: Đáp ứng với Corticoid của HCTHTP có biến chứng suy thận<br />                       Đáp  Kháng thuốc Đáp ứng Tổng số<br /> ứng<br /> n % n % n<br /> Suy thận<br /> Có ST 12 57,14 7 7,07 19<br /> Không ST 9 42,86 92 92,93 101<br /> Tổng số 21 100 99 100 120<br /> * Nhận xét :Thể kháng thuốc có ST chiếm 57,14%, thể đáp ứng chỉù 7,07% (p  0,05).<br /> 3.3.4. Điện giải đồ:<br /> Bảng 11: Nồng độ Kali máu ở bệnh nhân ST / HCTHTP<br /> <br />                      Suy thận STC STM<br /> Kali máu n % n %<br /> Tăng (> 6mmol/L) 1 7,69 4 66,67<br /> Bình thường 12 92,31 2 33,33<br /> Tổng số 13 100 6 100<br /> *Nhận xét: Mặc dù STC nhưng Kali máu  ở  giới hạn bình thường chiếm khá cao  <br /> 92,31%<br /> Bảng 12: Nồng độ Natri máu ở bệnh nhân ST / HCTHTP<br /> <br />                      Suy thận STC STM<br /> Natri máu n % n %<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1