NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT NƯỚC GIẢI KHÁT TỪ MÍT
lượt xem 75
download
Ngày nay, xã hội càng phát triển, khoa học càng tiến bộ thì trái cây không chỉ dùng để ăn mà còn dùng để sản xuất nước trái cây khá phổ biến. Nước quả tươi ngày càng được chế biến rất đa dạng để tạo ra sản phẩm dạng trong hoặc dạng đục với nhiều loại nước quả khác nhau như nước táo, nước dứa, nước tắt, nước dâu, nước xoài, nước ổi, nước cam… Mít là một loại quả có nhiều chất dinh dưỡng, vậy tại sao ta không sử dụng mít để làm nước ép?...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT NƯỚC GIẢI KHÁT TỪ MÍT
- 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT NƢỚC GIẢI KHÁT TỪ MÍT Ngành học: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Niên khóa : 2002 – 2006 Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 8/2006
- 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT NƢỚC GIẢI KHÁT TỪ MÍT Giáo viên hƣớng dẫn Sinh viên thực hiện PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC LƢỢNG NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG KS. BÙI THANH HUYỀN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 8/2006
- 3 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT NƢỚC GIẢI KHÁT TỪ MÍT Luận văn kỹ sƣ Chuyên ngành: Công Nghệ Sinh Học Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 8/2006
- 4 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT NƢỚC GIẢI KHÁT TỪ MÍT Luận văn kỹ sƣ Chuyên ngành: Công Nghệ Sinh Học Giáo viên hƣớng dẫn Sinh viên thực hiện PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC LƢỢNG NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG KS. BÙI THANH HUYỀN Khóa: 2002 – 2006 Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 8/2006
- 5 MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING NÔNG LÂM UNIVERSITY HO CHI MINH CITY BIOTECHNOLOGY DEPARTMENT RESEARCHING OF PRODUCT TECHNOLOGY JACKFRUIT JUICE Engineering thesis Major: Biotechnology Professor Student Dr. NGUYỄN ĐỨC LƢỢNG NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG Ba. BÙI THANH HUYỀN Term: 2002 – 2006 Ho Chi Minh City August/2006
- 6 LỜI CẢM ƠN Để có được thành quả ngày hôm nay, trước tiên, con xin cảm ơn ông bà, bố mẹ và gia đình đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để con có thể yên tâm học tập, nghiên cứu và hoàn thành tốt luận văn này. Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm Bộ môn Công nghệ sinh học, các thầy cô của Bộ môn, cùng tất cả quý thầy cô đã truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt bốn năm Đại học vừa qua. Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Đức Lượng và cô Bùi Thanh Huyền đã đưa tôi đến với đề tài, tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện. Để có thể hoàn thành khóa luận này, tôi trân trọng cảm ơn Ban Chủ nhiệm Bộ môn Công nghệ sinh học cùng cô Lê Thị Thủy Tiên, cô Huỳnh Ngọc Oanh, cô Võ Nguyễn Lam Uyên, và anh Nguyễn Quang Sơn – Phòng thí nghiệm Công nghệ sinh học trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh đã hết lòng giúp đỡ và chỉ dẫn cho tôi những kinh nghiệm quý báu. Xin chân thành cảm ơn Cô Nguyễn Thị Nguyên – Bộ môn Công nghệ thực phẩm trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh. Các thầy cô, anh chị của Thư viện trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh đã hết lòng giúp đỡ tôi vượt qua những bước đầu khó khăn trong quá trình nghiên cứu tài liệu. Xin gởi lời cảm ơn đến các bạn lớp Công nghệ sinh học 28 đã quan tâm và chia sẻ cùng tôi quãng đời sinh viên nhiều kỷ niệm.
- 7 Xin gởi lời cảm ơn đến các bạn cùng phòng thí nghiệm đã đồng hành với tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận. Tôi xin cảm ơn bạn Ông Thị Hồng Vân và Văn Ngọc Dung, hai bạn này đã luôn động viên và chia sẻ những buồn vui cùng tôi trong suốt thời gian qua. Một lần nữa, xin gởi đến tất cả các thầy cô, các anh chị, các bạn và tất cả những người thân yêu đã luôn bên cạnh và giúp đỡ tôi lòng biết ơn chân thành nhất.
- 8 TÓM TẮT NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG, Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh. Thời gian thực hiện: từ 1 – 3 đến 1 – 8 năm 2005. Phòng thí nghiệm Công nghệ Sinh học Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh. “NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN SUẤT NƢỚC GIẢI KHÁT TỪ MÍT” Hội đồng hướng dẫn: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC LƯỢNG KS. BÙI THANH HUYỀN Mít là một loại trái cây được trồng khá phổ biến ở Việt Nam. Khi mít chín, múi mít ăn rất ngon. Cũng như các loại trái cây như xoài, dâu, cam… không chỉ dùng ăn tươi mà còn sản xuất nước giải, nên chúng tôi đã tìm hiểu và nghiên cứu sản xuất nước giải khát từ mít. Trước tiên, chúng tôi xác định thành phần hóa học của múi mít. Bước kề tiếp, chúng tôi khảo sát quá trình trích ly gồm các chỉ tiêu sau: tỉ lệ nước và mít, nhiệt độ chần và thời gian chần. Tiếp theo, đối với nước quả trong thì chúng tôi bổ sung enzyme pectinase, chúng tôi khảo sát nồng độ enzyme và thời gian ủ enzyme tối ưu. Sau đó chúng tôi phối chế và đem đi đánh giá cảm quan, để xem sản phẩm nào được ưa thích nhất. Cuối cùng, chúng tôi tiến hành khảo sát quá trình bảo quản sau khi thanh trùng ở nhiệt độ 110oC trong 30 phút, thời gian bảo quản là 45 ngày. Những kết quả đạt đƣợc 1. Thành phần hóa học múi mít. 2. Kết quả tỉ lệ nước và mít, nhiệt độ chần và thời gian chần. 3. Nồng độ enzym và thời gian ủ enzyme tối ưu. 4. Kết quả đánh giá cảm quan. 5. Đặc điểm của sản phẩm trong quá trình bảo quản
- 9 MỤC LỤC Lời cảm ơn .....................................................................................................................i Tóm tắt ........................................................................................................................ iii Mục lục ........................................................................................................................iv Danh sách các chữ viết tắt ....................................................................................... vii Danh sách các hình .................................................................................................. viii Danh sách các bảng ....................................................................................................ix LỜI MỞ ĐẦU ...............................................................................................................1 Chương I: TỔNG QUAN ............................................................................................2 I. Tổng quan về mít ...................................................................................................3 I.1. Nguồ n gố c và phân bố ...................................................................................3 I.2. Phân loa ̣i ........................................................................................................3 I.3. Đặc điểm .........................................................................................................5 I.4. Đặc điểm sinh thái .........................................................................................6 I.5. Kỹ thuật trồng ...............................................................................................6 I.5.1. Chuẩ n bi ..................................................................................................6 ̣ I.5.2. Trồ ng .......................................................................................................7 I.6. Giá trị kinh tế ................................................................................................8 I.7. Thu hoa ̣ch và chế biế n ..................................................................................8 I.8. Giá trị dinh dƣỡng của mít ..........................................................................8 II. Các sản phẩm chế biến từ mít .............................................................................10 III. Công nghệ sản xuất nƣớc quả .............................................................................10 III.1. Công nghệ tổng quát ...................................................................................11 III.2. Các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc .........................................................19 Chương II: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................20 I. Thời gian và địa điểm ..........................................................................................21 I.1. Thời gian ......................................................................................................21 I.2. Địa điểm .......................................................................................................21 II. Nguyên liệu, hóa chất và thiết bị trong nghiên cứu ..........................................21 II.1. Nguyên liệu ..................................................................................................21 II.2. Hóa chất .......................................................................................................21
- 10 II.3. Thiết bị .........................................................................................................21 III. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................22 III.1. Nƣớc mít đục ...............................................................................................22 III.1.1. Quy trình...........................................................................................22 III.1.2. Nội dung nghiên cứu ........................................................................22 III.1.2.1. Khảo sát quá trình trích ly .......................................................22 III.1.2.2. Quá trình phối chế.....................................................................24 III.1.2.3. Bảo quản.....................................................................................25 III.2. Nƣớc mít trong ............................................................................................26 III.2.1. Quy trình ..........................................................................................26 III.2.2. Nội dung nghiên cứu ........................................................................26 III.2.2.1. Khảo sát ảnh hƣởng của enzyme pectinase ............................26 III.2.2.2. Quá trình lọc trong ....................................................................26 III.2.2.3. Quá trình phối chế.....................................................................27 III.2.2.4. Bảo quản.....................................................................................28 IV. Phƣơng pháp phân tích .......................................................................................28 IV.1. Phƣơng pháp hóa lý ....................................................................................28 IV.1.1. Xác định hàm lƣợng đƣờng tổng số hòa tan .................................28 IV.1.2. Xác định hàm lƣợng chất khô .........................................................30 IV.1.3. Xác định hàm lƣợng đạm bằng phƣơng pháp Kjeldahl...............30 IV.1.3.1. Nguyên tắc ..................................................................................30 IV.1.3.2. Cách xác định hàm lƣợng đạm ................................................30 IV.1.4. Xác định độ acid ...............................................................................31 IV.1.5. Xác định độ pH.................................................................................31 IV.2. Phƣơng pháp phân tích vi sinh ..................................................................31 IV.2.1. Xác định tổng số vi sinh vật hiếu khí ............................................ 31 IV.2.2. Xác định Coliforms, Escherichia coli ..............................................32 Chương III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ..............................................................33 I. Thành phần hóa học của nguyên liệu.................................................................34 II. Nƣớc quả đục........................................................................................................35 II.1. Nghiên cứu quá trình tách trích ly ............................................................35 II.1.1. Tỉ lệ nƣớc mít ...................................................................................35
- 11 II.1.2. Nhiệt độ chần ....................................................................................36 II.1.3. Thời gian chần ..................................................................................37 II.2. Quá trình phối chế ......................................................................................39 II.3. Phân tích sản phẩm .....................................................................................40 II.3.1. Phân tích thành phần nƣớc mít ......................................................40 II.3.2. Đánh giá cảm quan ..........................................................................42 II.4. Bảo quản ......................................................................................................42 III. Nƣớc quả trong ....................................................................................................43 III.1. Ảnh hƣởng của enzyme pectinase đến quá trình tách trích ly ...............43 III.1.1. Ảnh hƣởng của nồng độ enzyme pectinase ....................................43 III.1.2. Ảnh hƣởng của thời gian ủ enzyme pectinase ...............................45 III.2. Phân tích sản phẩm .....................................................................................47 III.2.1. Phân tích thành phần nƣớc mít ......................................................47 III.2.2. Đánh giá cảm quan ..........................................................................49 III.3. Bảo quản ......................................................................................................49 Chương IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ...................................................................51 TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................54 PHỤ LỤC ....................................................................................................................55
- 12 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT CMC Sodium carboxymethyl cellulose OD Optical density – Mật độ quang EMB Eosin Methylene Blue Lactose Agar EC Escherichia coli broth LT Lauryl Sulfate PCA Plate Count Agar BGBL Brilliant Green Lactose Bile Salt E.coli Escherichia coli CFU Colony forming unit C Carbon H Hydrogen N Nitrogen Ca Calcium P Phosphorua Mg Magiesum
- 13 DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1.1: Cây và quả mít thường ...................................................................................4 Hình 1.2: Cây và quả mít tố nữ ......................................................................................4 Hình 3.1: Đồ thị đường chuẩn ......................................................................................34 Hình 3.2: Sản phẩm nước mít đục ................................................................................40 Hình 3.3: Kết quả kiểm tra tổng vi sinh vật hiếu khí trên môi trường PCA ................41 Hình 3.4: Kết quả kiểm tra Coliform và E.coli trên môi trường Lauryl Sulfate ..........41 Hình 3.5: Bã mít khi dùng nồng độ enzyme pectinase 0,5% .......................................44 Hình 3.6: Bã mít khi dùng nồng độ enzyme pectinase 1% ..........................................44 Hình 3.8: Bã mít khi dùng nồng độ enzyme pectinase 2% ..........................................45 Hình 3.7: Bã mít khi dùng nồng độ enzyme pectinase 1,5% .......................................45 Hình 3.10: Sản phẩm nước mít trong ...........................................................................47 Hình 3.11: Kết quả kiểm tra tổng vi sinh vật hiếu khí trên môi trường PCA ..............48 Hình 3.12: Kết quả kiểm tra Colifrom và E.coli trên môi trường Lauryl Sulfate ........48
- 14 DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1.1: So sánh thành phần dinh dưỡng giữa mít với xoài và chuối ..........................9 Bảng 3.1: Thành phần hóa học múi mít .......................................................................34 Bảng 3.2: Kết quả tỉ lệ nước mít...................................................................................35 Bảng 3.3: Kết quả nhiệt độ chần mít ............................................................................36 Bảng 3.4: Kết quả thời gian chần mít ...........................................................................38 Bảng 3.5: Kết quả quá trình phối chế ...........................................................................39 Bảng 3.6: Kết quả kiểm tra vi sinh vật trong nước mít ..............................................40 Bảng 3.7: Thành phần hóa học trong 100 ml nước mít ................................................41 Bảng 3.8: Kết quả kiểm tra vi sinh của nước mít đục ..................................................42 Bảng 3.9 : Quá trình bảo quản của nước mít đục .........................................................42 Bảng 3.10: Ảnh hưởng của nồng độ enzyme đến tỉ lệ trích ly .....................................43 Bảng 3.11: Ảnh hưởng của thời gian ủ enzyme đối với tỉ lệ trích ly ...........................46 Bảng 3.12: Kiểm tra vi sinh trong nước mít .................................................................47 Bảng 3.13: Thành phần hóa học trong 100 ml nước mít ..............................................48 Bảng 3.14: Kết quả kiểm tra vi sinh vật trong nước mít trong .....................................49 Bảng 3.15: Thành hóa học trong nước mít trong .........................................................50 Bảng 3.16: Đặc điểm sản phẩm ....................................................................................52
- 15 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, xã hội càng phát triển, khoa học càng tiến bộ thì trái cây không chỉ dùng để ăn mà còn dùng để sản xuất nước trái cây khá phổ biến. Nước quả tươi ngày càng được chế biến rất đa dạng để tạo ra sản phẩm dạng trong hoặc dạng đục với nhiều loại nước quả khác nhau như nước táo, nước dứa, nước tắt, nước dâu, nước xoài, nước ổi, nước cam… Mít là một loại quả có nhiều chất dinh dưỡng, vậy tại sao ta không sử dụng mít để làm nước ép? Mít là cây ăn quả được trồng phổ biến trên khắp nước ta, mít được trồng để lấy quả, lấy gỗ và che phủ mặt đất chống xói mòn. Khi chín mít rất thơm, múi mít màu vàng rất đẹp và ăn cũng rất ngon. Mít chứa nhiều chất dinh dưỡng như: đường, tinh dầu thơm, vitamin B2, vitamin C, Caroten… và các khoáng chất như Fe, P, Ca… là những chất dinh dưỡng cần thiết cho chúng ta. Mít ăn rất bổ dưỡng. Đề tài: “Công nghệ sản xuất nước giải khát từ mít”. Mục tiêu là làm sao tạo ra được một loại nước giải khát mang được mùi vị đặc trưng và đầy đủ các dưỡng chất của mít tươi, nếu được như vậy vừa tiện lợi vừa bổ dưỡng.
- 16 CHƢƠNG I TỔNG QUAN
- 17 IV. Tổng quan về mít IV.1. Nguồ n gố c và phân bố [9] Phân loại khoa học của mít: - Giới (Kingdom): Plantae - Nhóm (Division): Magnoliophyta - Lớp (Classis): Magnoliopsida - Bộ (Ordo): Rosales - Họ (Familia): Moraceae - Chi (Genus): Artocarpus - Loài (Species): Heterophyllus Danh pháp khoa học: Artocarpus heterophyllus - Mít có nguồn gốc từ Ấn Độ, sau được trồng rộng rãi ở Malaysia, Srilanka, Indonesia, Brazil, Madagascar, Đông Dương và các quốc gia nhiệt đới. - Việt Nam cũng có trồng mít từ Bắc vào Nam, từ ven biển, đồng bằng lên miền núi. Ở miền Nam mít được trồng nhiều ở Đồng Nai, Bình Dương, Vĩnh Long, Đồng Tháp… với mít tố nữ, mít nghệ, mít dừa… IV.2. Phân loa ̣i Mít được chia làm hai loại: mít thường và mít tố nữ + Mít thường: gồm có mít nghệ và mít dừa. Trồng phổ biến cả ở miền Bắc và miền Nam, búp và lá non không có lông, trái to, (có thể nặng từ 10 - 20 kg), gai đều và thưa, ít xơ, nhiều múi, múi to dày. Khi chín mít rất thơm, múi mít vàng ươm rất ngon, khi ăn thì giòn và ngọt đậm.
- 18 Hình 1.1: Cây và quả mít [9] [10] + Mít tố nữ: Cây không khác lắm nhưng trên lá và trên ngọn non có những lông màu nâu dựng đứng, trái nhỏ hơn và múi thường dính vào với lõi; vỏ có xơ dính liền, có thể mổ bằng một nhát dao dọc, rồi tách khỏi múi dễ dàng. Trái tuy nhỏ, chỉ khoảng 1 – 2 kg nhưng cây rất sai có hàng trăm trái. Khi mít chín, múi mít nhão ra như bột, thơm vàng trông rất ngon, ăn thơm và ngọt đậm như mật ong. Hình 1.2: Cây và quả mít tố nữ [8]
- 19 IV.3. Đặc điểm [6] - Mít là cây đại mộc có thể rất to , cây mít cao từ 8 – 15 m, thân thẳng và to, nếu biết đốn cành tạo hình từ khi cây còn nhỏ. Mít có mủ màu trắng. - Lá đơn không có lông, ở thân chẻ có thùy , lá bẹ dài 2 – 3 cm. Lá dài không hơn 20 cm, ở cây non trong vườn ương những lá đầu có khía nhưng cây lớn lên lá trở về hình tròn vì thế gọi là phức tạp “heterophyllus”. Lá già mới rụng vì vậy bóng râm nhiều, chống cỏ tốt. - Khi ra hoa, hoa đực màu vàng dài 3 – 6 cm, hoa xuất hiện trên những cuống ngắn, thô, phân nhánh, mọc trên thân chính hoặc trên các cành lớn. Hoa cái trên co ̣ng to hơn trên thân. Cây càng già, hoa càng mọc cao trên các cành. Cũng có khi, ở cây già, hoa mít ra cả trên những rễ lớn mọc trồi lên trên mặt đất. - Hoa đơn tính đồng chu: hoa đực hay cái sinh cùng một chùm, chung một cuống rất to khỏe. Mỗi chùm gồm nhiều hoa, không có cánh, dính vào nhau thành những cụm hoa gọi là “dái mít” có đực riêng, cái riêng. Hoa đực nhiều, không có cánh hoa, mọc chen nhau trên cùng một trục gọi là cụm hoa đực hình đuôi sóc, nhỏ và dài, bao phấn nổi lên trên bề mặt cụm hoa. Hoa cái cũng sinh ra từng cụm, không có cánh, mọc sát nhau trên cùng một trục, to hơn, mỗi cụm có tới vài trăm hoa, nhụy chẻ đôi, nổi lên trên mă ̣t cu ̣m hoa . Hoa đực rụng sớm còn hoa cái sau khi đã thụ phấn lớn lên thành một trái phức hợp, mỗi múi là một trái con. Trái sinh ra trên thân chính hoặc ở chân những cành lớn. Ở những cây già trái có khuynh hướng mọc thấp thậm chí cả ở những rễ ăn nổi lên trên mặt đất. - Cây mít ra quả sau ba năm tuổi và quả của nó là loại quả ăn được lớn nhất có giá trị thương mại, hình bầu dục kích thước (30 - 60) cm x (20 - 30) cm. Mít ra quả vào khoảng giữa mùa xuân và chín vào giữa và cuối mùa hè (tháng 7 - 8). - Gỗ của cây mít đôi khi được sử dụng để sản xuất các dụng cụ âm nhạc như các loại mộc cầm, là một phần của gamelan ở Indonesia (một thể loại dàn nhạc bao gồ m chiêng, cồ ng, trố ng, các loại nhạc cụ bằng các thanh kim loại hay gỗ ) - Rễ cọc phát triển ngay từ khi cây còn nhỏ, đánh cây đi trồng dễ làm chết cây con. Ở cây già bộ rễ phát triển mạnh có khi nổi lên mặt đất bám chắc, cho nên chống gió bão tốt. - Chưa biết rõ mit đươ ̣c th ụ phấn nhờ gió, hay nhờ côn trùng. Khi mít trồng ́ nhiều, tập trung khả năng thụ phấn tăng lên.
- 20 IV.4. Đặc điểm sinh thái [6] - Mít phù hợp với khí hậu ẩm, mưa nhiều, không cho sản lượng cao nếu mùa khô quá dài và nếu không tưới. Tuy nhiên, mít tố nữ có phần ưa nóng hơn. - Mít chịu hạn tốt nhờ bộ rễ phát triển và ăn sâu, nhưng trong trường hơ ̣p này thì cây sinh trưởng kém , ít trái, trái nhỏ, hoa ra it . Ngươ ̣c la ̣i mit chố ng úng kém , mít ́ ́ sẽ chết khi bị ngập lụt kéo dài. - Muốn sản lượng cao, mít phải trồng ở những vùng có lượng mưa 1000 mm trở lên. Cây mít sống lâu tất nhiên phải trồng ở chổ đất tốt, tầng canh tác dày và phải bón phân nhưng mít cũng nổi tiếng chịu đất xấu. Ví dụ ở đất bạc màu miền trung du, trồng cây lấy bóng kết hợp ăn quả người ta cho rằng tốt nhất là mít, trám, rồi mới đến nhãn, vải, hồng, bưởi … như vậy mít chịu được đất chua. - Mít có độ ẩm không khí: 70 – 85%, pH từ 5 – 7. - Mít chống gió khá tốt, vòm lá dày nên có thể trồng làm cây chắn gió kết hợp lấy gỗ, lấy quả. Mít sinh trưởng quanh năm, cây lúc nào cũng có lá non. IV.5. Kỹ thuật trồng [7] Mít là loại cây dễ tính được trồng nhiều nơi. Nếu trồng đại trà thì ph ải tuân thủ theo quy trình k ỹ thuật thích hợp để chi phí đầu tư thấp, đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất. IV.5.1. Chuẩ n bi ̣ - Ở Việt Nam có thể trồng hầu hết các nơi, kể cả những vùng đ ất nghèo dinh dưỡng. Chọn đất trồng ở nơi khô ráo thoát nước tốt, không bị ngập úng kéo dài, có đủ nước tưới để cây sinh trưởng. - Vùng đồng bằng, vùng trũng ch ỉ trồng mít ở những chân đất có đê bao vững vàng và phải vun mô cao 0,3 m - 0,8 m tùy mức thủy cấp cao thấp. - Miền Đông Nam Bộ, Tây Nguyên , vùng đ ồi núi miền Trung đổ ra các tỉnh phía Bắc đều có thể quy hoạch trồng cây mít kết hợp chăn nuôi, thủy sản và công nghệ chế biến. a. Thời vụ trồng : Đầu mùa mưa tháng 5 đến tháng 7 dương lịch. Nếu chủ động nguồn nước tưới có thể trồng sớm hơn. b. Quy hoạch :
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu công nghệ sản xuất sữa gạo lức
80 p | 910 | 187
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu công nghệ sản xuất nước ép bưởi
85 p | 645 | 156
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu qui trình công nghệ sản xuất đồ hộp cá tra kho
81 p | 311 | 81
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu công nghệ sản xuất đồ hộp mực nhồi rau quả sốt cà chua
96 p | 283 | 79
-
Luận văn thạc sĩ nông nghiệp: Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột rau má
104 p | 349 | 70
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu công nghệ sản xuất Biogas từ các chất phế thải của các đơn vị chăn nuôi gia súc, gia cầm
26 p | 274 | 61
-
Nghiên cứu công nghệ sản xuất phân bón vi sinh vật đa chủng mới, phân bón chức năng phục vụ chăm sóc cây trồng cho một số vùng sinh thái
147 p | 189 | 51
-
Luận án: Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng và hoàn thiện công nghệ sản xuất thức ăn nuôi tôm sú (Penaeus monodon)
14 p | 236 | 51
-
Báo cáo: Nghiên cứu công nghệ sản xuất theps 25MnV làm xích kéo trong các hầm lò khai thác than
40 p | 242 | 47
-
Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ: Nghiên cứu công nghệ sản xuất men kết tinh cho gốm sứ mỹ nghệ xuất khẩu
41 p | 207 | 40
-
Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu công nghệ sản xuất thủy tinh pyrex làm dụng cụ thí nghiệm và dụng cụ lò vi sóng
41 p | 179 | 33
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp cho cá mú chấm cam (Epinephelus coioides) nuôi thương phẩm
27 p | 109 | 20
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu công nghệ sản xuất chả cá và cá viên đóng hộp
80 p | 74 | 17
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ sinh học: Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột tôm giàu protein từ phụ phẩm tôm
55 p | 37 | 13
-
Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu công nghệ sản xuất chất màu thực phẩm từ chè
198 p | 84 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu công nghệ sản xuất sản phẩm thịt muối chua
114 p | 50 | 11
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu công nghệ sản xuất chè đen giàu gama-aminobutyric acid bằng kỹ thuật lên men từ một số giống chè Việt Nam
178 p | 19 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu công nghệ sản xuất chè đen giàu Gama-Aminobutyric Acid bằng kỹ thuật lên men từ một số giống chè Việt Nam
27 p | 19 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn