intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu bệnh các tổn thương dạng sàng lành tính của tuyến tiền liệt

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bệnh lý tuyến tiền liệt (TTL) có mô bệnh học đa dạng và phức tạp, trong đó, tổn thương dạng sàng (TTDS) là loại tổn thương thường gặp, có phổ mô học rộng trải dài từ cấu trúc bình thường ở vùng trung tâm đến các bệnh lý lành tính, tiền ung thư và ung thư. Nghiên cứu này nhằm khảo sát những đặc điểm giải phẫu bệnh đặc trưng cho tổn thương dạng sàng lành tính tuyến tiền liệt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu bệnh các tổn thương dạng sàng lành tính của tuyến tiền liệt

  1. HỘI THẢO KHOA HỌC GIẢI PHẪU BỆNH – TẾ BÀO BỆNH HỌC VIỆT NAM LẦN THỨ IX NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH CÁC TỔN THƯƠNG DẠNG SÀNG LÀNH TÍNH CỦA TUYẾN TIỀN LIỆT Bùi Thị Thanh Tâm*, Ngô Quốc Đạt*, Hứa Thị Ngọc Hà*, Nguyễn Sào Trung*, Phan Thanh Hải** TÓM TẮT 48 không rõ, bào tương sáng hoặc ái toan; 64 trường Đặt vấn đề: Bệnh lý tuyến tiền liệt (TTL) có hợp kèm chuyển sản gai hay chuyển sản niệu mô bệnh học đa dạng và phức tạp, trong đó, tổn mạc. thương dạng sàng (TTDS) là loại tổn thương Kết luận: Hình thái dạng sàng khu trú thành thường gặp, có phổ mô học rộng trải dài từ cấu từng cụm với bờ tròn đều, lòng ống không sắc trúc bình thường ở vùng trung tâm đến các bệnh nét đi kèm với tế bào có bào tương sáng hoặc ái lý lành tính, tiền ung thư và ung thư. Tại Việt toan, nhân tròn đều, hạt nhân không rõ, chuyển Nam, lĩnh vực giải phẫu bệnh chỉ có một số công sản gai hoặc niệu mạc là các yếu tố hữu ích giúp trình nghiên cứu sâu về mô bệnh học TTL, chẩn đoán phân biệt giữa TTDS lành tính và ác nhưng chưa có nghiên cứu nào về tổn thương tính. dạng sàng. Từ khóa: Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt, Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm giải phẫu bệnh tổn thương dạng sàng, tăng sinh tế bào sáng, tăng tổn thương dạng sàng lành tính TTL. sinh tế bào đáy, viêm tuyến tiền liệt. Phương pháp và đối tượng nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. Đối tượng nghiên cứu là tất cả các SUMMARY mẫu giải phẫu bệnh TTL được chẩn đoán là tăng A STUDY OF PATHOLOGICAL sinh lành tính TTL tại Công ty TNHH Y Tế Hòa CHARACTERISTICS OF BENIGN Hảo - Phòng khám đa khoa Medic trong thời CRIBRIFORM PROSTATIC LESIONS gian từ 01/01/2013 đến 31/12/2015. Background: Prostatic lesions are becoming Kết quả: Độ tuổi trung bình 68,16 ± 10,67; increasingly complex and showing a wide variety 48,3% có nồng độ PSA huyết thanh
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 hyperplasia cases diagnosed at Medic Medical trên các mẫu sinh thiết nhỏ. Trước khi đưa ra Center from 01/01/2013 to12/31/2015. chẩn đoán ung thư, các nhà GPB cần phải Results: The mean age of patients was 68.16 luôn luôn cân nhắc và loại trừ các tổn thương ± 10.67; 48.3% cases had serum PSA
  3. HỘI THẢO KHOA HỌC GIẢI PHẪU BỆNH – TẾ BÀO BỆNH HỌC VIỆT NAM LẦN THỨ IX III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TTDS lành tính là 16,7%. Đa số TTDS nhóm Đặc điểm mẫu nghiên cứu: lành tính chỉ có 1-2 tuyến có tổn thương (184 NC này, độ tuổi trung bình của nhóm BN trường hợp, chiếm 90,6%). Ngoài ra, NC này có TTDS lành tính là 68,16 ± 10,67, trong đó ghi nhận 1 trường hợp TTDS lành tính có số BN trẻ tuổi nhất là 37 tuổi, và lớn nhất là 93 lượng tuyến ≥7. tuổi. Đặc điểm GPB TTDS lành tính của NC về đặc điểm PSA huyết thanh, chúng TTL tôi ghi nhận đa số các TTDS lành tính có Phân nhóm TTDS lành tính theo hình nồng độ PSA 100ng/ml. trường hợp) và ít gặp nhất là tăng sinh tế bào NC này ghi nhận 91,2% các trường hợp sáng dạng sàng (CC) (41 trường hợp). đều được sinh thiết 6 lõi. Trung vị tỉ lệ % lõi sinh thiết có tổn thương của nhóm BN có Hình 1. Các nhóm mô bệnh học tổn thương dạng sàng trong nghiên cứu A. Tăng sinh tế bào sáng dạng sàng (H&E, x200, MSGPB: H2014002241) B. Tăng sinh tế bào đáy dạng sàng (H&E, x200, MSGPB: H20140002417) C. Tổn thương dạng sàng do viêm (H&E, x200, MSGPB: H2014004560) Cấu trúc tổn thương dạng sàng Theo bảng 1, hình thái sàng đặc là đặc trưng ở TTDS nhóm BCH (15,0%), hình thái sàng thưa chiếm ưu thế ở tất cả TTDS, trừ nhóm BCH đa số có hình thái giả sàng (chiếm 50,8%) (Hình 2). Đặc biệt, hình thái sàng phối hợp xảy ra ở TTDS nhóm BCH (15,8%). Bảng 1. Đặc điểm hình thái tổn thương dạng sàng lành tính của TTL Các nhóm TTDS CC BCH Viêm Hình Sàng Đặc 0 18 0 thái thật Thưa 36 22 44 398
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 sàng Giả sàng 5 61 8 Phối hợp 0 19 0 Kích Lớn 35 0 0 thước Nhỏ 6 120 52 Hình 2. Tăng sinh tế bào đáy dạng sàng đa số có hình thái giả sàng (H&E, x200, MSGPB: H2014004573) Ngoài ra, đa số TTDS nhóm CC có kích thước lớn (tỉ lệ 85,4%). Ngược lại, toàn bộ TTDS ở 2 nhóm còn lại đều có kích thước nhỏ. Toàn bộ các TTDS lành tính đều có bờ tròn đều, giới hạn rõ, lòng ống tròn, không sắc nét (Hình 3). Đặc điểm chuyển sản gai hay chuyển sản tế bào chuyển tiếp là đặc trưng của TTDS lành tính. NC này ghi nhận có 54 trường hợp BCH và 20 trường hợp viêm có đặc điểm này (tỉ lệ lần lượt là 45% và 38,5%) (Hình 4). Hình 3. Hình thái lòng ống TTDS A. Lòng ống không sắc nét ở TTDS nhóm CC (H&E, x200, MSGPB: H2014021078) B. Lòng ống không sắc nét ở TTDS do viêm (H&E, x400, MSGPB: H2014004560) 399
  5. HỘI THẢO KHOA HỌC GIẢI PHẪU BỆNH – TẾ BÀO BỆNH HỌC VIỆT NAM LẦN THỨ IX Hình 4. Chuyển sản gai (A) (H&E, x200, MSGPB: H2014002417); Chuyển sản tế bào chuyển tiếp với rãnh dọc nhân (mũi tên) (B) (H&E, x400, MSGPB: H2014021128) Chất tiết trong lòng ống Bảng 2. Phân bố các loại chất tiết trong lòng TTDS Các nhóm TTDS CC BCH Viêm Hồng vô định hình 0 2 1 Tinh thể 0 3 0 Vôi hóa 0 15 0 Theo bảng 2, vôi hóa là đặc trưng của TTDS lành tính và chỉ xuất hiện trong BCH. Hình 5. Chất vôi hóa trong lòng tuyến BCH (H&E, x400, MSGPB: H2014021443) Đặc điểm nhân và bào tương sáng hoặc ái toan. Xét về số lượng bào NC của chúng tôi ghi nhận toàn bộ các tương, NC này ghi nhận toàn bộ TTDS nhóm TTDS lành tính đều có nhân thuộc nhóm 1, BCH và viêm đều có số lượng bào tương ít, đa số có hạt nhân thuộc nhóm 4, bào tương ngược lại, toàn bộ TTDS nhóm CC có số 400
  6. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 lượng bào tương nhiều. Đặc biệt, NC của với các NC khác trên thế giới. Tuy nhiên NC chúng tôi ghi nhận hạt hyaline và lipofuscin của tác giả Takahashi cũng ghi nhận nồng độ trong bào tương chỉ tìm thấy trong BCH PSA huyết thanh ở nhóm BN Châu Á cao dạng sàng, với tỉ lệ thấp (5% và 0,8%). hơn so với BN ở Châu Âu và Bắc Mỹ, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (10,9 IV. BÀN LUẬN ng/ml so với 5,8 ng/ml, P
  7. HỘI THẢO KHOA HỌC GIẢI PHẪU BỆNH – TẾ BÀO BỆNH HỌC VIỆT NAM LẦN THỨ IX số lượng tuyến có TTDS ít, đôi khi chỉ ở một và UT. NC của tác giả Jonathan trên bệnh lý phần của tuyến, phù hợp NC của tác giả TTL nói chung, cho thấy tăng sản lành tính Jonathan [5]. Chẩn đoán bệnh lý TTL thường vẫn là bệnh lý thường gặp nhất và ngược lại, không cần đến tiêu chuẩn về số lượng tuyến. carcinôm tuyến TTL và viêm là 2 bệnh lý ít NC của tác giả Iczkowski và tác giả Van Der gặp nhất [5]. NC này, CC là nhóm TTDS ít Kwast, khi mẫu sinh thiết có
  8. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 đoán nhầm với UT [2] (Bảng 4). TTDS lành tính vẫn còn lớp tế bào biểu mô NC này ghi nhận tỉ lệ TTDS nhóm viêm chế tiết trong lòng ống, đôi khi có kèm là 7,7%. Tần suất viêm trong bệnh lý TTL chuyển sản gai và chuyển sản tế bào chuyển thay đổi từ 30-78% tùy theo NC, tuy nhiên tiếp. NC này ghi nhận 45% trường hợp BCH hiện chưa có NC nào ghi nhận về tần suất và 38,5% trường hợp viêm có đặc điểm TTDS do viêm [13]. Hiện nay, y văn vẫn chuyển sản, phù hợp NC của tác giả chưa giải thích được tại sao TTL lại có Phataraporn [9]. Đặc biệt, mô đệm quanh các khuynh hướng dễ bị viêm mạn tính với 90% tuyến BCH có kèm hiện tượng chuyển sản trường hợp không xác định được nguyên thường xơ hóa và thấm nhập tế bào viêm nhân, yếu tố gây bệnh [5]. Quá trình viêm nhiều hơn so với mô đệm cách xa tổn thương xảy ra chủ yếu ở vùng ngoại vi hơn là vùng [9]. trung tâm, do các ống tuyến vùng ngoại vi đổ NC của chúng tôi ghi nhận vẫn có tỷ lệ vào niệu đạo với góc nằm ngang có độ nhỏ các tuyến dạng sàng lành tính có chất nghiêng nhỏ hơn vùng trung tâm và dễ bị tiết hồng vô định và tinh thể trong lòng ống. trào ngược nước tiểu. NC của Varma, 1% chất dạng tinh thể và 2% Đối với TTDS lành tính, NC này ghi nhận chất hồng vô định xuất hiện ở các bệnh lý nhóm CC và viêm đa số là dạng sàng thật, lành tính [16]. Đồng thời, chất dạng tinh thể đôi khi có cấu trúc sàng nhú phức tạp. có thể xuất hiện ở mô TTL lành tính tiếp Ngược lại, TTDS nhóm BCH thường có hình giáp với ung thư [16]. Do đó, tuy chất dạng thái giả sàng chiếm ưu thế so với sàng thật. tinh thể và hồng vô định thường gặp trong Hình thái sàng ở các nhóm tổn thương này TTDS ác tính, nhưng khi gặp những tuyến được đề cập đến nhiều trong y văn như NC không điển hình cần phải đánh giá hình thái của Ming Zhou [9], Jonathan [5] và Joseph một cách cẩn thận, tìm kiếm các vùng bất [6]. Đối với TTDS lành tính, nhóm CC thường khác hoặc sinh thiết lại. NC của thường có kích thước lớn và ngược lại, toàn chúng tôi ghi nhận không có TTDS lành tính bộ tổn thương nhóm viêm và BCH đều có có chất tiết nhầy xanh. Điều này cho thấy kích thước nhỏ. Như vậy, cùng với hình thái chất tiết nhầy xanh có độ đặc hiệu cao hơn, giả sàng, kích thước sàng là đặc điểm quan trong NC của tác giả Varma, đặc điểm này trọng giúp chẩn đoán phân biệt TTDS nhóm có độ đặc hiệu đến 100% và độ nhạy 52% BCH với viêm và CC. [16]. NC này, thể amylacea xuất hiện trong NC này, toàn bộ các TTDS lành tính đều có bờ tròn đều, lòng tròn uốn lượn tạo nhú 5,6% các hình thái TTDS lành tính. Tuy các nhô vào lòng ống, không đều, không sắc nét, tổn thương lành tính thường có thể amylacea, kết quả này phù hợp NC của nhiều tác giả tuy nhiên sự hiện diện của thể amylacea như Ming Zhou [9], Jonathan [5] và Joseph không cho phép loại trừ chẩn đoán UT [5]. [6]. Do đó, lòng ống méo mó và sắc nét là Ngoài ra, thể amylacea còn hiện diện trong đặc điểm quan trọng giúp phân biệt TTDS 75% tăng sản sau teo, 20% trong nhồi máu lành tính và ác tính. Đa số lòng ống các TTL, nhưng không xuất hiện trên mẫu sinh thiết UT TTL sau xạ trị. Đây có thể là đặc 403
  9. HỘI THẢO KHOA HỌC GIẢI PHẪU BỆNH – TẾ BÀO BỆNH HỌC VIỆT NAM LẦN THỨ IX điểm hữu ích giúp các nhà GPB hướng về V. KẾT LUẬN chẩn đoán biến đổi do xạ trị trong những Hình thái dạng sàng có bờ tròn đều, lòng trường hợp tế bào biến đổi khó phân biệt ống không sắc nét với tế bào có bào tương giữa UT tái phát hay do xạ trị [9]. NC của sáng hoặc ái toan, nhân tròn đều, hạt nhân chúng tôi ghi nhận thể vôi hóa chỉ hiện diện không rõ đi kèm chuyển sản gai hoặc chuyển trong TTDS nhóm BCH với tỉ lệ là 12,5%. sản niệu mạc là các yếu tố hữu ích giúp chẩn Đây là các thể amylacae hóa canxi có kích đoán phân biệt giữa TTDS lành tính và ác thước khác nhau từ nhỏ đến trung bình và là tính. Ngoài ra, cần mở rộng nghiên cứu về chất tiết đặc trưng trong lòng tuyến BCH [9]. nhuộm HMMD bộ đôi hoặc bộ ba giúp chẩn NC này, tất cả TTDS lành tính đều có đoán phân biệt giữa TTDS lành tính và ác nhân tròn, đồng dạng và tăng kích thước
  10. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 Cribriform Pattern, and Their Association antigen level with histopathological findings With Adverse Outcome”, Am J Clin Pathol; in patients with prostatic disease”, Trop J Path 136(1): 98–107. Micro; 2(3):152-158 8. Milonas, Daimantas et al (2017). “Long- 14. Xueying M, Yongwei Y et al (2010), Term Oncological Outcomes for Young Men “Distinct genomic alterations in prostate Undergoing Radical Prostatectomy for cancers in Chinese and Western populations Localized Prostate Cancer.” BioMed suggest alternative pathways of prostate Research International: 9858923. PMC carcinogenesis”, Cancer Research, 70(13), 9. Phataraporn T, Paul ES et al (2003), “Basal 5207–5212 cell hyperplasia in the peripheral zone of the 15. Takahashi H, Epstein JI, Wakui S et al prostate”, Mod Pathol;16(6):598–606. (2014), “Differences in prostate cancer grade, 10. Rajal BS, Ming Z (2012), Prostate Biopsy stage, and location in radical prostatectomy Interpretation: An Illustrated Guide 1st ed, pp. specimens from United States and Japan”. 1-179. Prostate; 74: 321–25. 11. Sakai I, Harada K, Kurahashi T, 16. Varma M, Lee MW et al (2002), Yamanaka K, Hara I, Miyake H (2006), “Morphologic criteria for the diagnosis of “Analysis of differences in prostatic adenocarcinoma in needle biopsy clinicopathological features between prostate specimens. A study of 250 consecutive cases cancers located in the transition and in a routine surgical pathology practice”, Arch peripheral zones”, Int J Urol.;13(4):368-72. Pathol Lab Med.; 126(5):554-61. 12. Schröder HF, Jonas H et al (2012), 17. Yohei M, Takeshi S et al (2010), “ETS “Prostate-Cancer Mortality at 11 Years of family-associated gene fusions in Japanese Follow-up”, N Engl J Med;366:981-90. prostate cancer: analysis of 194 radical 13. Shetty P, Singh BM, Shetty T, Bishnu A prostatectomy samples”, Modern Pathology, (2016), “Correlation of prostate specific 23, 1492–1498. 405
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2